Nhận định thị trường hàng ngày cùng ATFX

Nhận định thị trường hàng ngày cùng ATFX

Nhận định thị trường hàng ngày cùng ATFX

ATFXVietnam

Active Member
711
93
Chào các bác!

Em là đại diện của ATFX tại Việt Nam. Em sẽ cập nhật những phân tích hàng ngày của ông Martin Lam vào topic này!

Em xin giới thiệu đôi chút về ông Martin Lam:

Martin Lam là giám đốc phân tích khu vực Châu Á – Thái Bình Thương của tập đoàn ATFX. Ông đã có hơn 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn và đầu tư toàn cầu. Ông xuất hiện trên truyền hình Hong Kong New TV và China CCTV Financial Channel hàng tuần. Ông cũng thường xuyên được phỏng vấn bởi các phương tiện truyền thông như DBC Digital Financial Channel, Hong Kong Economic Times, Headline Finance, The Standard, và Ming Pao để chia sẽ các dự đoán thị trường và các thông tin đầu tư liên quan đến thị trường forex.

--------------------------------------------

ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 31/08/2018

Argentina bắt đầu rơi vào một cuộc khủng hoảng kinh tế. Đồng peso Argentina giảm hơn 11% so với đô la Mỹ. Ngân hàng trung ương Argentina tăng lãi suất ngay lập tức và đổn định đồng peso Argentina. Nhưng tin tức này đã gây ra dấu hiệu suy giảm trong cuộc khủng hoảng tiền tệ thị trường mới nổi nhằm hạn chế sự tăng giá của đồng euro. Ngoài ra, chiến tranh thương mại Trung-Mỹ tiếp tục căng thẳng. Chính phủ Mỹ đã hoàn thành việc tham vấn cộng đồng và đã công bố kết quả sau đó. Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ - Donald Trump cho biết rằng chính phủ Mỹ có thể xem xét bắt đầu thực hiện áp thuế từ 10% đến 25% hàng hóa của Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD từ tuần tới. Tin tức ảnh hưởng đến Trung Quốc và kéo thị trường chứng khoán toàn cầu đi xuống.

Chiều nay, thị trường chú ý đến doanh số bán lẻ thực tế của Đức trong tháng 8 và chỉ số giá nhà ở Anh vào tháng 8. Quan trọng hơn, nó liên quan đến tỷ lệ thất nghiệp tháng 7 và CPI của Eurozone. Dữ liệu lạm phát, việc làm và giá cả nói chung có nhiều khả năng gây ra biến động thị trường. Nếu kết quả đạt được kỳ vọng của thị trường, nó sẽ giúp đồng euro tăng giá trong ngắn hạn và gián tiếp đẩy mạnh bảng Anh. Chỉ số quản lý mua hàng Chicago vào tháng 8 và chỉ số niềm tin tiêu dùng của Đại học Michigan cũng đáng chú ý. Chủ tịch Fed cho biết, nếu lạm phát vượt 2% thì việc tăng lãi suất sẽ được xem xét. Nếu chỉ số niềm tin tiêu dùng của Đại học Michigan vượt xa kỳ vọng của thị trường vào tối nay, nó sẽ ảnh hưởng đến xu hướng đồng đô la trong ngắn hạn.

EUR/USD

Ngướng kháng cự: 1.1690/1.1705
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1645/1.1630

Để xác định xu hướng của đồng euro thì chúng ta phải chú ý đến sự so sánh giữa khu vực châu Âu và dữ liệu kinh tế Mỹ. Chiều nay, khu vực đồng euro sẽ công bố tỷ lệ thất nghiệp và dữ liệu CPI. Nếu dữ liệu tốt hơn dự kiến, nó sẽ giúp đồng euro tăng giá. Nhưng chúng ta cũng đừng quên dữ liệu kinh tế của Mỹ trong tối nay. Ngoài ra, cuộc khủng hoảng tiền tệ ở thị trường mới nổi có thể ảnh hưởng đến sức mạnh của đồng euro. Tình hình giống như cuộc khủng hoảng Liro của Thổ Nhĩ Kỳ vào đầu tháng.

GBP/USD

Ngướng kháng cự: 1.3035/1.3050
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2975/1.2960

Anh dự kiến sẽ có thỏa thuận mới với EU để tránh "hard Brexit" mà không có thỏa thuận. Tin tức giúp các nhà đầu tư tin tưởng vào bảng Anh và giúp bảng Anh tăng giá. Thật không may, cuộc khủng hoảng thị trường mới nổi đã gia tăng rủi ro tiền tệ châu Âu và bảng Anh giảm theo sau đồng euro.

USD/CHF

Ngướng kháng cự: 0.9705/0.9720
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9670/0.9655

Đồng euro thường cùng xu hướng với đồng franc Thụy Sĩ. Bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng thị trường mới nổi đã ảnh hưởng đến đồng euro và gián tiếp ảnh hưởng đến franc Thụy Sĩ.

USD/JPY

Ngướng kháng cự: 111.30/111.45
Ngưỡng hỗ trợ: 110.85/110.70

Cuộc khủng hoảng tiền tệ thị trường mới nổi, thị trường chứng khoán toàn cầu giảm và các quỹ trú ẩn an toàn quay trở lại với đồng yên. Nếu thị trường chứng khoán toàn cầu và chỉ số Nikkei tiếp tục giảm, đồng USD có thể tiếp tục giảm.

AUD/USD

Ngướng kháng cự: 0.7275/0.7290
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7230/0.7215

Đồng đô la Mỹ tăng và đô la Úc giảm. Cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ một lần nữa lại nóng lên và ảnh hưởng đến thương mại Trung-Úc, một tiêu cực so với đô la Úc. Nếu Mỹ thực hiện chính sách mới chống lại Trung Quốc vào tuần tới, nó sẽ gián tiếp chống lại kinh tế Úc và đô la Úc.

NZD/USD

Ngướng kháng cự: 0.6665/0.6680
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6625/0.6605

Dữ liệu kinh tế gần đây của New Zealand không được tốt, ảnh hưởng đến giá trị của đồng đô la New Zealand. Thương mại Trung Quốc và các cuộc khủng hoảng thị trường mới nổi có khả năng xấu đi, trong khi Fed có thể tăng lãi suất, tất cả các thông tin này đều là tiêu cực cho đô la New Zealand.

USD/CAD

Ngướng kháng cự: 1.3025/1.3045
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2975/1.2955

Mỹ và Canada sẽ mở lại các cuộc đàm phán thương mại Bắc Mỹ, và đồng đô la Canada tăng giá. Nhưng GDP tháng 6 của Canada đã làm thị trường thất vọng và đô la Canada giảm giá. Ngay cả khi giá dầu tăng giá thì nó cũng không giúp cho đô la Canada. Nếu đô la Mỹ tiếp tục mạnh thì là tiêu cực đối với đô la Canada.

XAU/USD

Ngướng kháng cự: 1204/1206
Ngưỡng hỗ trợ: 1198/1196

Dữ liệu GDP sửa đổi quý II của Mỹ tăng lên, dự kiến lạm phát của Mỹ cũng sẽ tăng lên và Fed có thể sẽ tăng lãi suất, các thông tin này đều không tốt cho vàng. Nếu dữ liệu kinh tế của Mỹ tối nay đều mạnh, đô la Mỹ tăng, và niềm tin vào Fed sẽ tăng lãi suất càng mạnh mẽ hơn thì giá vàng sẽ giảm hơn nữa.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngướng kháng cự: 70.25/70.55
Ngưỡng hỗ trợ: 68.95/68.60

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ lại tiếp tục, nó thậm chí ảnh hưởng đến nhu cầu dầu thô. Tuy nhiên, với sự kết thúc của quý thứ II - quý kinh tế thì nhu cầu dầu thô sẽ bắt đầu vào quý IV mỗi năm, dự kiến giá dầu thô sẽ tăng trong quý IV. Giá dầu có thể test lên mức 75 US hoặc 80 USD.
 

Giới thiệu sách Trading hay
Trading In The Zone - Thực hành Kiểm soát Cảm xúc bằng Tâm lý học Hành vi trong Đầu tư và Giao dịch Tài chính

Là quyển sách Top 1 toàn cầu về chủ đề đầu tư/trading, Trading In The Zone giúp thấu hiểu và quản trị cảm xúc cũng như giữ vững kỷ luật khi tham gia thị trường tài chính, nhằm nâng cao trình độ và hiệu quả đầu tư lên mức cao nhất có thể
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 04/09/2018

Hôm nay thị trường Mỹ đã trở lại bình thường sau kỳ nghỉ hôm qua. Tại châu Âu, cơ quan xếp hạng quốc tế cho biết họ sẽ hạ xếp hạng tín nhiệm của Ý. Thị trường lo ngại rằng các thị trường mới nổi cũng sẽ bị hạ tín nhiệm.

Thị trường cũng đang lo ngại việc Fed có thể tăng lãi suất thêm 0.25% trong tháng 9. Trong tuần trước, giá trị sửa đổi GDP quý II của Mỹ tốt hơn giá trị ban đầu, đạt mức tăng trưởng 4.2%. Thị trường dự đoán rằng, việc làm phi nông nghiệp ADP của Mỹ sẽ tăng trong tháng 8. Nếu kết quả tốt hơn dự kiến hoặc cao hơn giá trị trước đó, thì thị trường có căn cứ để tính toán Nonfarm vào tối thứ Sáu, tỷ lệ thất nghiệp và tiền lương trung bình được cải thiện sẽ giúp dự đoán lạm phát sẽ nóng lên và chờ Fed tăng thêm 0.25% lãi suất trong tháng 9, điều này giúp đô la Mỹ tăng giá.

Trưa nay, Ngân hàng Dự trữ Úc sẽ họp về lãi suất và thị trường kỳ vọng rằng lãi suất sẽ không đổi. Nhưng những phát biểu trong cuộc họp là rất quan trọng.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1615/1.1625
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1560/1.1550

Thị trường tin rằng kinh tế Mỹ tăng trưởng trong quý II và "đánh bại" khu vực đồng euro. Việc cắt giảm thuế của Ý và chi tiêu nhà nước tăng đã dẫn đến việc hạ xếp hạng tín nhiệm của Ý. Bất kể kế hoạch tương lai của Ý có thể kích thích nền kinh tế thành công hay không, điều quan trọng nhất là dữ liệu việc làm tại Mỹ trong tuần này sẽ chiếm ưu thế hơn. Nếu thị trường vẫn kỳ vọng dữ liệu việc làm của Mỹ sẽ tốt, thì sẽ là tiêu cực đối với đồng euro.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.2875/1.2900
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2825/1.2800

Anh và EU đã đạt được một số thỏa thuận, nhưng thị trường vẫn lo ngại về cuộc đàm phán giữ EU và Anh vẫn dậm chân tại chỗ hoặc thậm chí thất bại. Điều này là tiêu cực cho bảng Anh. Nếu không có bất kỳ tin tức nào tốt cho bảng Anh thì GBP/USD sẽ giảm về hỗ trợ 1.2800 và có cơ hội để phá vỡ mức hỗ trợ này.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9735/0.9750
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9690/0.9680

Thị trường và các quỹ quay sang đồng đô la Mỹ. Nếu dữ liệu việc làm của Mỹ mạnh thì đồng USD sẽ tăng so với CHF.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 111.30/111.45
Ngưỡng hỗ trợ: 110.90/110.75

Tuần này, thị trường ước tính rằng dữ liệu của Mỹ sẽ được cải thiện, góp phần tăng sức mạnh cho đồng đô la Mỹ, nếu điều này là hiện thực thì đồng yên sẽ giảm so với đòng USD.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7225/0.7240
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7170/0.7155

Đô la Mỹ mạnh lên và kiềm chế đô la Úc. Vào trưa nay, Ngân hàng Dự trữ Úc sẽ có quyết định về lãi suất. Nhưng điều quan trọng nhất trong cuộc họp này đó chính là việc cập nhật chính sách tiền tệ.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6605/0.6620
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6575/0.6555

Dữ liệu kinh tế gần đây của New Zealand không được tốt, ảnh hưởng đến sức mạnh của đô la New Zealand. Thương mại Trung Quốc và các cuộc khủng hoảng ở thị trường mới nổi có khả năng xấu đi, trong khi lãi suất của Fed có khả năng tăng, tất cả các thông tin này đều là tiêu cực so với đô la New Zealand. Ngoài ra, nếu Mỹ thực hiện một chính sách mới để chống lại nền kinh tế Trung Quốc và đồng thời xuất khẩu của New Zealand giảm xuống thì sẽ là điều tồi tệ cho đô la New Zealand. Thêm vào đó, xu hướng của đô la Úc thường ảnh hưởng đến đô la New Zealand, Ngân hàng Dự trữ Úc công bố quyết định lãi suất vào trưa nay, thị trường đang chờ đợi chính sách tiền tệ của Úc.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.3155/1.3175
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3075/1.3060

Trước đó, Mỹ đồng ý rằng Canada sẽ mở lại các cuộc đàm phán thương mại Bắc Mỹ, với đồng đô la Canada tăng giá. Nhưng cuối cùng, chính phủ Canada không chấp nhận kế hoạch đàm phán, điều này làm thất vọng thị trường và tổn hại cho đô la Canada. Các yếu tố cơ bản ở Canada là tiêu cực, thậm chí xu hướng giá dầu có thể không giúp đô la Canada tăng giá.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1202/1204
Ngưỡng hỗ trợ: 1196/1194

Hôm qua là ngày lễ của Mỹ, thị trường vàng đã đóng cửa trước thời hạn và giá vàng dao động trong phạm vi hẹp. Giao dịch hôm nay đã trở lại bình thường, và biến động có cơ hội mở rộng thêm. Khi dữ liệu sửa đổi GDP quý II tăng lên, lạm phát của Mỹ được kỳ vọng sẽ tăng lên, các yếu tố này đã gây tổn hại đến vàng. Dự kiến giá vàng sẽ giảm trong tuần này.

Dầu thô kỳ hạn của Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 70.40/70.85
Ngưỡng hỗ trợ: 69.65/69.20

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ có thể sẽ nóng lên, có ảnh hưởng đến nhu cầu dầu thô. Giá dầu thô có thể tăng trong quý IV do nhu cầu về dầu thô bắt đầu tăng vào quý IV mỗi năm, giá vàng có thể tăng lên 75$ hoặc đến 80$.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 05/09/2018

Kinh tế Argentina đã trải qua một cuộc suy thoái, đồng tiền đã giảm, cuộc khủng hoảng ở các thị trường mới nổi một lần nữa được chú ý. Trái phiếu ở các thị trường mới nổi đã giảm, và dòng vốn chảy vào các tài sản đồng USD để phòng tránh rủi ro, điều này gián tiếp ảnh hưởng đến sự suy giảm của các đồng tiền châu Âu. Tối qua, EUR/USD đã đạt mức thấp 1.1530, GBP/USD đạt 1.2810 và USD/CHF tăng lên 0.9765. Sau đó, Quốc hội Anh thảo luận về các cuộc đàm phán Brexit và đưa ra những nhận định tốt. Euro và các đồng tiền châu Âu khác đã tăng trở lại. Tuy nhiên, thời hạn đàm phán tiếp theo giữa Anh và Liên minh châu Âu là tháng 11 năm nay. Vẫn còn các vấn đề trong thỏa thuận cuối cùng về việc liệu hai bên có thể thương lượng thành công hay không. Thị trường dự đoán rằng khu vực đồng euro và Anh sẽ xem xét thắt chặt chính sách tiền tệ - nâng lãi suất vào giữa năm tới.

Chiều nay, tại khu vực đồng tiền chung Eurozone sẽ công bố chỉ số bán lẻ trong tháng 7 và Anh sẽ công bố chỉ số quản lý mua hàng của ngành dịch vụ công nghiệp. Nếu kết quả tốt hơn dự kiến thì đồng euro sẽ ổn định hơn. Vào buổi tối, Canada và Mỹ sẽ công bố tài khoản thương mại trong tháng 7. Sau đó, Canada sẽ công bố lãi suất. Thị trường dự đoán rằng lãi suất sẽ không thay đổi nhưng họ sẽ chú ý đến những nhận sét sau hội nghị.

EUR/USD

1.1610/1.1625
1.1550/1.1540

Thị trường tin rằng nền kinh tế Mỹ tăng trưởng trong quý II. Chiều nay, khu vực euro sẽ công bố chỉ số bán lẻ. Kết quả nổi bật của chỉ số bán lẻ sẽ kích thích mạnh nền kinh tế khu vực đồng euro. Trong mọi trường hợp, tiền tệ thị trường mới nổi, khủng hoảng trái phiếu và dữ liệu công việc của Mỹ trong tuần này được kỳ vọng sẽ ủng hộ đồng đô la Mỹ, trong ngắn hạn euro vẫn sẽ giảm giá.

GBP/USD

1.2875/1.2900
1.2835/1.2810

Thị trường vẫn không lạc quan về các cuộc đàm phán của Anh và EU. Chiều nay, Anh sẽ phát hành chỉ số quản lý mua hàng. Theo phân tích kỹ thuật thì 1.2800 là hỗ trợ tạm thời.

USD/CHF

0.9775/0.9790
0.9720/0.9600

Đồng euro ảnh hưởng trực tiếp đến đồng franc Thụy Sĩ. Thị trường đang lo lắng về tình hình các thị trường mới nổi, điều này gây tiêu cực đến các đồng tiền châu Âu. Thị trường cũng dự đoán rằng việc làm của Mỹ đang được cải thiện, hỗ trợ tăng lãi suất và các quỹ đang chuyển sang đồng đô la Mỹ. Euro giảm, sẽ gián tiếp gây tiêu cực cho franc Thụy Sĩ.

USD/JPY

111.70/111.85
111.30/111.15

Tuần này, thị trường dự đoán rằng dữ liệu công việc của Mỹ sẽ được cải thiện, giúp đồng USD tăng giá. Theo phân tích kỹ thuật, nếu không phá vỡ mức 111.85 và 112.0 thì USD/JPY có thể đảo chiều.

AUD/USD

0.7215/0.7225
0.7170/0.7155

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế Trung Quốc và ảnh hưởng đến thương mại Trung-Úc nên đồng đô la Úc giảm giá. AUD/USD vẫn trong xu hướng giảm.

NZD/USD

0.6565/0.6580
0.6525/0.6505

Xu hướng NZD/USD vẫn tiếp tục giảm.

USD/CAD

1.3175/1.3215
1.3105/1.3080

Thị trường lo ngại về triển vọng kinh tế của Canada và đồng đô la Canada giảm. Tối nay, tài khoản thương mại và quyết định lãi suất của Canada sẽ được công bố. Nếu 2 dữ liệu đều tốt thì nó sẽ giúp thay đổi xu hướng của đồng đô la Canada. Nếu dự trữ dầu thô tiếp tục giảm, dầu tăng giá thì cũng có lợi cho đồng đô la Canada.

XAU/USD

1198/1200
1192/1190

Sau khi Mỹ tiếp tục giao dịch bình thường ngày hôm qua, giao dịch vàng đã trở lại bình thường và biến động lớn hơn. Dữ liệu kinh tế của Mỹ trong tuần này đặc biệt là dữ liệu công việc được dự kiến sẽ tăng, giúp USD tăng giá và giá vàng giảm.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

70.40/70.85
69.15/68.90

Dự trữ đầu thô API và EIA vào sáng và tối mai có thể được sử dụng làm chỉ số nhu cầu dầu thô quý II. Nếu dự trữ giảm đáng kể, nó sẽ giúp giá dầu tăng trở lại.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 06/09/2018

Sự mất giá của các đồng tiền tại thị trường mới nối đang dần lan rộng, tiền tệ thị trường mới nổi giảm giá và trái phiếu cũng giảm theo. Trên thực tế, trong năm 2008 và 2011, khu khủng hoảng nợ công của Mỹ và châu Âu bùng phát, đồng đô la Mỹ và các đồng tiền châu Âu giảm giá, lãi suất giảm, vồn thị trường chảy vào tiền tệ thị trường mới nổi có lãi suất cao. Hiện nay, sức mạnh của đồng đô la Mỹ tăng lên, lãi suất tăng, tiền tệ thị trường mới nổi mất giá, họ bắt đầu quang sang đồng đô la Mỹ và tạo thành một sự suy thoái tiền tệ của các thị trường mới nổi.

Dữ liệu việc làm APD và Nonfarm của Mỹ là một trong những trọng tâm của thị trường trong tuần này. Số lượng việc làm ADP sẽ giúp dự đoán Nofarm thứ Sáu. Việc tăng hoặc giảm số lượng việc làm cũng sẽ giúp dự đoán lạm phát và triển vọng chi tiêu, nếu dữ liệu tăng thì đồng USD sẽ tăng. Cuộc chiến thương mại giữa Trung-Mỹ, căng thẳng ở thị trường châu Á-Thái Bình Dương có thể ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán châu Á-Thái Bình Dương khi đồng nhân dân tệ bị ảnh hưởng nhiều nhất.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1665/1.1680
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1620/1.1595

Anh và EU không đạt được đồng thuận trong Brexit. Các tin tức tốt đã giúp đồng euro tăng trong ngắn hạn. Tuy nhiên, mọi thứ vẫn chưa được thỏa thuận, vẫn có nhiều vấn đề trong Brexit và đồng euro tiếp tục chịu áp lực giảm.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.2935/1.2950
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2885/1.2870

Những tin tức tốt đã giúp bảng Anh tăng giá và đạt mức cao 1.2980 trong tối qua. Chúng ta cần chú ý đến dữ liệu việc làm APD của Mỹ, nếu dữ liệu này tốt thì đồng USD sẽ tăng mạnh.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9735/0.9750
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9680/0.9660

Thị trường dự đoán rằng dữ liệu việc làm của Mỹ đang được cải thiện, hỗ trợ cho việc dự doán Fed sẽ tăng lãi suất và các quỹ đang chuyển sang đồng USD. Đồng euro giảm, gián tiếp ảnh hưởng đến franc Thụy Sĩ.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 111.55/111.70
Ngưỡng hỗ trợ: 111.20/111.05

Theo phân tích kỹ thuật nếu USD/JPY không phá vỡ 111.80 và 112.00 thì sẽ có cơ hội đảo chiều.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7215/0.7230
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7170/0.7155

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ không chỉ ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế của Trung Quốc, mà còn ảnh hưởng đến triển vọng thương mại của Trung-Úc, điều này gây ảnh hưởng tiêu cực lên đồng đô la Úc. Trước đó, cuộc họp về lãi suất của Ngân hàng Dự trữ Úc và tuyên bố sau cuộc họp khiến đồng AUD yếu đo. Nếu tình hình không được cải thiện, AUD/USD sẽ tiếp tục giảm.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6620/0.6640
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6565/0.6550

Cũng giống như đô la Úc, đô la New Zealand cũng bị ảnh hưởng bởi chiến tranh thương mại Trung-Mỹ và sẽ tiếp tục giảm nếu tình hình không được cải thiện.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.3175/1.3215
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3105/1.3080

Các cuộc đàm phán thương mại Bắc Mỹ được khởi động lại, các tài khoản thương mại và lạm phát của Canada đang được cải thiện, triển vọng kinh tế của Canada cũng được kỳ vọng sẽ cải thiện, ngân hàng trung ương Canada dự kiến sẽ tăng lãi suất. Nhưng thị trường vẫn đang chờ xem tin Nonfarm ADP của Mỹ tối nay.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1201/1204
Ngưỡng hỗ trợ: 1194/1191

Thị trường đang chờ đợi dữ liệu Nonfarm ADP và Nonfarm của Mỹ vào ngày mai. Nếu thị trường việc làm của Mỹ được cải thiện thì giá vàng sẽ tiếp tục giảm về mục tiêu 1191 và 1188.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 70.00/70.35
Ngưỡng hỗ trợ: 68.15/67.70

Các kho dự trữ dầu API của Mỹ giảm nhưng thấp hơn kỳ vọng của thị trường, vì vậy giá dầu giảm. Sẽ có dữ liệu dự trữ dầu thô khác của EIA tối nay. Ngoài ra, dữ liệu việc làm của Mỹ cũng ảnh hưởng đến nhu cầu dầu thô. Dữ liệu này tăng sẽ giúp giá dầu tăng.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 11/09/2018

90% thị trường kỳ vọng rằng Fed sẽ tăng lãi suất vào cuối tháng 9 và chỉ số USD Index sẽ tiếp tục duy trì trên mức 95 điểm. Tuy nhiên, tối qua có tin rằng Anh đang thỏa thuận với EU và đạt được thỏa thuận mới, và đàm phán sẽ được hoàn thành trong 6 đến 8 tuần tới. USD giảm mạnh, EUR/USD và GBP/USD tăng trở lại.

Giá vàng tăng trở lại từ 1192 lên 1198 USD. Bạc cũng tăng lên mức cao 14.2 USD. Mỹ sẽ báo cáo dự trữ dầu thô API và EIA. Thị trường dự đoán rằng chiến tranh thương mại toàn cầu sẽ làm cho nhu cầu dầu thô giảm xuống, dự trữ dầu tăng và giá dầu sẽ chịu áp lực.

Chiều nay, dữ liệu kinh tế của Trung Quốc và châu Âu được thị trường đánh giá cao. Vào buổi tối, dữ liệu nhà ở mới của Mỹ, doanh số thương mại bán lẻ và bán buôn cũng là những tin đáng chú ý. Nếu dữ liệu kinh tế của khu vực châu Âu không như dự kiến thì đồng USD sẽ tăng, thậm chí USD được hỗ trợ bởi các thông tin của Mỹ vào tối nay. Mức lương và việc làm của Mỹ tăng trong tháng 8, thị trường kỳ vọng nền kinh tế của khu vực Beige Book cũng sẽ tốt.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1595/1.1610
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1545/1.1530

Các cuộc đàm phát Brexit của EU và anh dần có tiến triển tốt. EUR/USD đã đạt mức 1.1610 hôm qua. Đáng tiếc là các cuộc đàm phám không được thực hiện vào cùng một ngày. Cùng với dữ liệu về việc làm và lương của Mỹ thì đồng đô la Mỹ vẫn tăng so với đồng euro. Ngân hàng Trung ương châu Âu dự kiến sẽ giữ nguyên lãi suất vào thứ Năm, đây là tin tiêu cực cho đồng euro.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3050/1.3080
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2975/1.2955

Dự kiến Anh và EU sẽ đạt được một kết quả tốt. Bảng Anh một lần nữa test mức 1.3030 và đạt mức cao 1.3050. Theo phân tích thì bảng Anh sẽ dao động trong khoảng 1.28 - 1.31 do các cuộc đàm phán giữa Anh và EU.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9765/0.9775
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9730/0.9720

Kể từ khi thị trường việc làm của Mỹ được cải thiện vào tuần trước thì việc tăng lãi suất của Fed càng rõ ràng hơn, đồng USD tăng trở lại so với CHF. Nếu USD/CHF vượt qua ngưỡng 0.97 thì mục tiêu tiếp theo là 0.9750 và 0.9800.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 111.74/111.90
Ngưỡng hỗ trợ: 111.10/110.95

Sau khi thị trường chứng khoán Nhật Bản mở cửa sáng nay, chỉ số Nikkei tăng và USD tăng so với JPY. Người ta dự đoán tỷ giá USD/JPY chủ yếu dao động trong khoảng 110 đến 112. USD/JPY vượt qua ngưỡng 111.40 thì mục tiêu tiếp theo sẽ là 111.74.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7110/0.7125
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7080/0.7065

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu nói chung và thương mại Trung-Úc nói riêng, làm giảm giá trị tài nguyên và khoáng sản của Úc. Ngoài ra, Ngân hàng Dự trữ Úc vẫn bảo thủ trong việc tăng lãi suất và đô la Úc tiếp tục suy yếu so với đồng đô la Mỹ.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6535/0.6545
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6505/0.6490

Đô la Úc giảm, gián tiếp ảnh hưởng đến đô la New Zealand. Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ ảnh hưởng đến giao thương giữa Úc và New Zealand. Hiện tại, xu hướng của NZD/USD cũng giống như AUD/USD.


USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.3195/1.3215
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3145/1.3120

Dữ liệu việc làm của Mỹ tốt hơn dự kiến và thị trường kỳ vọng Fed sẽ tăng lãi suất trong tháng này. Giá dầu thô giảm ảnh hưởng đến sự suy giảm của đồng đô la Canada. Thêm vào đó, Mỹ và Canada không đạt được thỏa thuận thương mại Bắc Mỹ, một tin tiêu cực cho đô la Canada. Trừ khi giá dầu thô tăng trở lại thì đô la Canada mới có cơ hội tăng giá.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1197/1199
Ngưỡng hỗ trợ: 1192/1190

Tiền lương và thị trường việc làm của Mỹ cải thiện đáng kể, vàng sẽ giảm trước khi Fed's Beige Book được công bố vào thứ Năm.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 68.35/68.55
Ngưỡng hỗ trợ: 66.65/66.00

Tuần trước, các con số khai thác dầu thô giảm, giúp giá dầu tăng. Nhưng thị trường vẫn lo ngại chiến tranh thương mại sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu dầu thô và giá dầu sẽ điều chỉnh. Nếu dự trữ dầu không tăng mạnh thì đây là tin tốt cho giá dầu tăng.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 12/09/2018

Trước khi Mỹ công bố báo cáo dự trữ dầu thô, thị trường lo ngại rằng chiến tranh thương mại sẽ khiến nhu cầu dầu tho giảm, dự trữ dầu tăng và giá dầu chịu áp lực ngày hôm qua. Tuy nhiên, do các lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Iran để hạn chế xuất khẩu dầu thô và ảnh hưởng của bão tại Mỹ, nguồn cung dầu thô đã bị thắt chặt và giá dầu tăng trở lại. Giá vàng tăng và đạt được mức cao 1.199 USD, giá bạc cũng tăng lên 14 USD.

Chiều nay, Tây Ban Nha, Ý và khu vực đồng euro sẽ công bố nhiều dữ liệu kinh tế. Điều đáng chú ý là chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 của Tây Ban Nha và chỉ số sản xuất công nghiệp của khu vực đồng euro tháng 7. Vào buổi tối, chỉ số giá sản xuất PPI của Mỹ trong tháng 8, thị trường cũng kỳ vọng một đồng đô la tăng giá. Nếu kết quả tốt hơn dự kiến, người ta tin rằng đồng tiền châu Âu sẽ có cơ hội tăng giá. Tối nay, cũng có những bài phát biểu của thống đốc Fed về tình trạng kinh tế. Nếu bài phát biểu của thống đốc Fed tích cự và củng cố chính sách tiền tệ của Mỹ được thắt chặt như kỳ vọng, nó sẽ giúp đô la Mỹ tăng giá.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1615/1.1630
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1565/1.1550

Các cuộc thỏa thuận giữa Anh và EU đang dần chuyển biến tích cực. Nó sẽ được hoàn thành trong khoảng từ sáu đến tám tuần trong 2 tháng tới, điều này giúp giảm bớt căng thẳng giữa EU và Anh. Ngân hàng trung ương EU sẽ quyết định lãi suất vào tối mai, dự kiến lãi suất sẽ không thay đổi. Theo phân tích kỹ thuật thì mức 1.1630 và 1.1655 là các mức quan trọng. Cùng với quyết định lãi suất của ECB, xu hướng của EUR/USD vẫn có cơ hội test các mức thấp.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3040/1.3055
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2975/1.2955

Đồng bảng Anh một lần nữa tăng nhờ tin tốt từ các cuộc đàm phán Brexit. Tuy nhiên, dữ liệu việc làm của Anh không được như mong đợi và GBP/USD giảm trở lại mục tiêu ban đầu là 1.2975 và 1.2955. Trong ngắn hạn thì bảng Anh vẫn đang trong xu hướng giảm.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9760/0.9775
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9730/0.9720

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 111.65/111.75
Ngưỡng hỗ trợ: 111.10/110.95

Chỉ số USD index tăng trở lại, chỉ số Nikkei tăng, USD/JPY tăng lên 111.63. Hiện tại, chính sách của Ngân hàng Nhật Bản không ảnh hưởng đến xu hướng của đồng yeenm và chính sách tiền tệ của Fed sẽ giúp đô la tăng giá so với yên Nhật.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7110/0.7125
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7080/0.7065

Chính sách tiền tệ của Úc vẫn được nới lỏng và không có ý định thắt chặt. Mặt khác, dữ liệu việc làm của Mỹ tăng trưởng mạnh và Fed's Beige Book mang lại thông tin tốt, điều tích cự cho đô la Mỹ.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6535/0.6545
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6505/0.6490

Đồng đô la Úc giảm, tiêu cực đối với đô la New Zealand. Ước tính xu hướng New Zealand vẫn theo sát xu hướng của đô la Úc.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.3095/1.3125
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3045/1.3020

EUR/GBP

Ngưỡng kháng cự: 0.8915/0.8935
Ngưỡng hỗ trợ: 0.8890/0.8870

EUR/CHF

Ngưỡng kháng cự: 1.1315/1.1335
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1280/1.1260

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1197/1199
Ngưỡng hỗ trợ: 1191/1189

Giá vàng thế giới biến động mạnh trong đêm qua, giảm về mức 1188 và tăng lên 1199 sau đó. Trước khi công bố Fed's Beige Book, thị trường lo lắng về việc Fed tăng lãi suất. Tuy nhiên, với sự giảm giá của Dow Jones, giá vàng thế giới tăng vọt. Các thông tin hiện tại vẫn hỗ trợ tích cự cho đô la Mỹ, 1200 là kháng cự quan trọng và XAU/USD vẫn trong xu hướng giảm giá.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 13/09/2018

Tối qua, Thống đốc Fed đã phát biểu và US Fed's Beige Book về tình hình kinh tế, dự báo chính sách tiền tệ của Fed. Đầu tiên, thống đốc Fed cho rằng mặc dù vẫn tiếp tục hỗ trợ tăng lãi suất dần, người ta ước tính lạm phát hiện tại của Mỹ chỉ ở mức vừa phải, và tỷ lệ lạm phát và mức lãi suất hiện tại chưa khớp với lãi suất tăng. Ngoài ra, báo cáo Fed's Beige Book cho thấy rằng nền kinh tế Mỹ và tiền lương chỉ tăng trưởng ở mức khiêm tốn, và những lo lắng về tác động tiêu cực đến kinh tế của chiến tranh thương mại trong tương lai gần. Những quan điểm này phù hợp với đánh giá và triển vọng của Chủ tịch Fed hồi đầu tháng. Những thông tin này được cho là tiêu cực cho đồng đô la Mỹ và có nhiều khả năng ảnh hưởng đến quyết định về chính sách tiền tệ của Fed trước cuộc họp FOMC vào cuối tháng. Đồng đô la Mỹ đã giảm so với các tiền tệ chính trong tối qua, vàng và bạc tăng trở lại từ mức thấp. Ngoài ra, giá dầu của Mỹ và Anh giảm từ mức cao. Mỹ cũng đề nghị đàm phán về chính sách thuế quan thương mại với Trung Quốc, Mỹ cũng đưa ra một kế hoạch đàm phán thiện chí với Canada, điều này giúp chứng khoán toàn cầu phục hồi mạnh mẽ.

Tối nay, thị trường tập trung vào Ngân hàng Trung ương Anh và quyết định lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu Âu. Thị trường dự đoán rằng ngân hàng trung ương của hai nước này sẽ giữ nguyên lãi suất, nhưng các tuyên bố sau cuộc họp là rất quan trọng. Thống đốc Ngân hàng Trung ương châu Âu có thể xem xét chính sách tiền tệ và có thể thắt chặt trong tương lai, có nghĩa là tốc độ tăng lãi suất sẽ nhanh hơn, đây là điều có lợi cho đồng tiền châu Âu. Nếu họ vẫn duy trì chính sách nới lỏng trong khoảng thời gian dài thì đây là điều tiêu cực cho đồng tiền châu Âu. Bất kỳ chính sách tiền tệ này cũng sẽ ảnh hưởng mạnh đến xu hướng của EUR/USD và GBP/USD.

Ngoài ra, thị trường cũng tập trung vào dữ liệu CPI tháng 8 và thu nhập thực tế của Mỹ trong tối nay, đây là chìa khóa thay đổi USD. Nếu số lượng yêu cầu thất nghiệp tăng nhiều hơn dự kiến, CPI và thu nhập thực tế sẽ giảm, đây là những thông tin không tốt cho đô la Mỹ.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1645/1.1660
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1585/1.1570

Báo cáo kinh tế của Fed làm đô la Mỹ giảm, giúp EUR/USD tăng lên mức 1.1630 và test ngưỡng kháng cự quan trọng 1.1655. Tối nay, Ngân hàng Trung ương châu Âu sẽ quyết định lãi suất, dự kiến lãi suất vẫn không thay đổi. Sau quyết định lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu Âu và dữ liệu của Mỹ thì xu hướng của EUR/USD có thể mạnh hơn.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3060/1.3085
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3005/1.2980

Các cuộc đàm phán Brexit của Anh và EU sẽ đạt được kết quả khả quan và sự đồng thuận sẽ đạt được sớm hơn 2 tuần. Theo phân tích kỹ thuật thì cặp GBP/USD sẽ dao động trong khoảng 1.28-1.31 trong thời gian dài, nó có thể giảm về mức thấp hơn 1.29 và bắt đầu hồi phục trở lại.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9715/0.9730
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9660/0.9645

Sau báo cáo của Fed's Beige Book thì đồng đô la Mỹ giảm so với franc Thụy Sĩ, và điều này có thể diễn ra trong thời gian dài. USD/CHF có thể ở mức thấp và chạm mức thấp gần đây là 0.9645.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 111.45/111.65
Ngưỡng hỗ trợ: 111.10/110.95

Báo cáo Fed's Beige Book ảnh hưởng xấu đến đồng đô la Mỹ và đồng yên được hỗ trợ. Theo phân tích kỹ thuật thì mức 111.65 là ngưỡng kháng cự quan trọng trong ngắn hạn. Nếu thị trường chứng khoán tiếp tục tăng thì cặp USD/JPY có thể phá vỡ ngưỡng kháng cự. Nếu không, đồng USD có thể quay trở lại mức 110.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7230/0.7245
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7170/0.7155

Trong 2 tháng qua, chiến tranh thương mại Trung-Mỹ đã ảnh hưởng đến sức mạnh của đồng đô la Úc. Báo cáo Fed's Beige Book ảnh hưởng xấu đến đồng đô la Mỹ và Mỹ đã chủ động đàm phán các hiệp định thương mại với chính phủ Trung Quốc và AUD/USD phục hồi mạnh. Nếu không có tin tức tiêu cực trong ngắn hạn, đồng đô la Úc dự kiến sẽ tiếp tục tăng. Ngưỡng kháng cự quan trọng trong ngắn hạn là 0.7245 và 0.7280.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6575/0.6590
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6545/0.6530

Xu hướng của đô la New Zealand tiếp tục giống như xu hướng của đô la Úc.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.3015/1.3035
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2975/1.2960

Mỹ và Canada có những bước tiến tốt trong hiệp định thương mại Bắc Mỹ và mang lại lợi ích cho đô la Canada. Ngoài ra, giá dầu thô vẫn tiếp tục ở mức cao, giúp đô la Canada tăng giá. Theo phân tích kỹ thuât, USD/CAD tập trung vào vùng hỗ trợ 1.2975 và 1.2960 trong ngắn hạn.

XAU/USD - #Giá_Vàng_Thế_Giới

Ngưỡng kháng cự: 1207/1209
Ngưỡng hỗ trợ: 1201/1198

Sau báo cáo Fed's Beige Book, thị trường lo ngại rằng Fed có thể trùy trệ việc tăng lãi suất và giá vàng tăng vọt. Nếu tuyên bố thất nghiệp, CPI và thu nhập thực tế của đô la Mỹ đều tốt thì giá vàng có thể giảm xuống mức thấp hơn. Mục tiêu đầu tiên là 1201 và tiếp theo là 1198.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 70.65/71.05
Ngưỡng hỗ trợ: 69.45/69.00

Iran hạn chế xuất khẩu dầu thô, ảnh hưởng đến nguồn cung dầu thô. Gần đây, dự trữ dầu của Mỹ đã giảm đáng kể và giá dầu được hỗ trợ tích cực trong ngắn hạn.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 18/09/2018

Tối qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức thông báo rằng họ có kế hoạch thực hiện đánh thuế hàng hóa trị giá 200 tỷ đô la Mỹ vào ngày 24/09, thứ Hai tới, và áp dụng mức thuế bổ sung 10%. Mức thuế sẽ tăng lên 25% vào cuối năm. May mắn thay, danh sách các sản phẩm được bổ sung vào kế hoạch đã loại trừ hàng tiêu dùng lớn, sản phẩm điện tử và các hàng hóa khác chủ yếu ảnh hưởng đến tiêu thụ nội địa, lạm phát và nguy cơ suy thoái kinh tế ở Mỹ. Tác động đối với sản xuất và xuất khẩu chính của Trung Quốc đối với hàng hóa của Mỹ cũng thấp và rủi ro kinh tế của Trung Quốc cũng thấp hơn dự kiến. Người ta tin rằng Trung Quốc cũng sẽ thực hiện một biện pháp chống thuế quan trị giá 60 tỷ USD trong tuần này. Đồng thời, Mỹ cũng đã áp đặt một vòng thuế quan mới. Dự kiến các cuộc đàm phán thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ khó có thể bắt đầu vào cuối tháng và tình hình sẽ tiếp tục căng thẳng. Thị trường chứng khoán toàn cầu chịu áp lức, sức mạnh của đồng đô la Mỹ sẽ tăng chậm lại và trong tương lai sẽ là tiêu cực đối với đồng đô la Mỹ.

Eurozone đã công bố chỉ số giá tiêu dùng CPI trong tháng 8 vừa qua, dữ liệu này làm "hài lòng" thị trường. Chiều nay, Chủ tịch ECB - Mario Draghi sẽ phát biểu tại sự kiện này, thị trường hi vọng ông tiết lộ thêm về chính sách tiền tệ của đồng euro. Dữ liệu kinh tế của Canada vào tối qua không được như mong đợi và điều này là tiêu cực đối với đô la Canada. Dữ liệu của Canada tối nay được dự đoán sẽ tồi tệ hơn tối qua.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1695/1.1715
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1645/1.1625

Hôm qua, chỉ số CPI của Eurozone trong tháng 8 đã đạt được kỳ vọng của thị trường, cuối cùng đồng euro tăng giá, test được mức kháng cự cao và đạt được mức 1.1697. Chủ tich ECB sẽ phát biểu trong chiều nay, thị trường kỳ vọng ông sẽ tiết lộ thêm về chính sách tiền tệ.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3170/1.3190
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3105/1.3090

Đàm phán Brexit giữa Anh và EU đang tiến triển tốt, và những tin tức tích cực cho bảng Anh. Hôm qua, chỉ số CPI của Eurozone diễn ra tốt trong tháng 8 và đồng euro tăng giá, hỗ trợ bảng Anh tăng giá. Tuy nhiên, nếu không có yếu tố nào khác để tiếp tục hỗ trợ GBP tăng thì GBP/USD có thể điều chỉnh.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9650/0.9670
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9615/0.9600

USD/CHF đạt mức thấp gần đây là 0.9645 và sẽ tiếp tục test về mức hỗ trợ 0.9615. Vì không có dữ liệu quan trọng, chúng tôi kỳ vọng xu hướng của USD/CHF có thể điều chỉnh và test mức 0.9650 hoặc cao hơn trong ngắn hạn.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 111.95/112.15
Ngưỡng hỗ trợ: 111.55/111.35

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ đã leo thang, làm rung chuyển tâm lý đầu tư. Chỉ số Dow Jones giảm thì đồng đô la Mỹ sẽ giảm so với đồng yên. Hôm qua, USD/JPY đã test về mức 111.85 và 111.65, người ta dự đoán rằng thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục đi xuống và đồng đô la Mỹ có thể giảm sâu hơn so với đồng yên.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7175/0.7190
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7135/0.7115

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ một lần nữa leo thang, điều này là xấu đối với đô la Úc.

Trong ngắn hạn, xu hướng đồng đô la New Zealand tiếp tục theo xu hướng của đô la Úc. Dự kiến NZD/USD sẽ tiếp tục điều chỉnh về mức hỗ trợ.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.3070/1.3085
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3020/1.3005

Thỏa thuận thương mại của Canada và Mỹ đã tiến triển tốt. Thật không may, hiệu suất về dữ liệu của Canada đã làm thị trường thất vọng và đồng đô la Canada là tiêu cực. Vẫn còn dữ liệu kinh tế Canada tối nay, thị trường dự kiến các dữ liệu này tiếp tục suy yếu.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1201/1204
Ngưỡng hỗ trợ: 1194/1191

Các yếu tố cơ bản có thể đẩy giá vàng tiếp tục đi xuống. Dự kiến giá vàng vẫn ở mức 1200 USD hoặc cao hơn trước đêm Fed công bố quyết định lãi suất vào ngày 27/9. Biến động trong ngắn hạn có thể đạt 1204, giảm xuống 1191 hoặc 1188 USD.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 69.25/69.55
Ngưỡng hỗ trợ: 68.45/68.00

Những hạn chế trước đây về xuất khẩu dầu thô ở Iran, ảnh hưởng đến việc cung cấp dầu thô. Bây giờ, chiến tranh thương mại Trung-Mỹ làm tăng nguy cơ hạn chế thương mại toàn cầu, thậm chí nhu cầu dầu thô, điều này là tiêu cực với giá dầu.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 19/09/2018

Tổng thống Trump và chính phủ Mỹ tuyên bố sẽ bổ sung mức thuế đặc biệt trị giá 20 tỷ đô la Mỹ hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào tuần tới, và tăng lên 25% từ ngày 1/1/2019. Tối qua, chính phủ Trung Quốc cũng đã phản đòn với mức thuế trị giá 60 tỷ USD trong cùng ngày. Do sự khác biệt về quy mô giữa Trung Quốc và Mỹ, việc đánh giá thị trường vượt trội so với nền kinh tế Mỹ và tốt cho các công ty Mỹ. Cũng trong đêm qua, chỉ số Dow Jones của Mỹ đóng cửa ở mức cao giúp cho thị trường chứng khoán châu Á đóng cửa ở mức cao. Tổng thống Trump cũng đe dọa là sẽ mở rộng thuế nhập khẩu hàng từ hóa Trung Quốc lên 267 tỷ USD và đồng đô la Mỹ đã mạnh lên. Dự kiến rằng các cuộc đàm phán thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ đối mặt nhiều thách thức vào cuối tháng, cuối cùng tâm lý rủi ro toàn cầu sẽ tục tăng. Thỏa thuận thương mại Bắc Mỹ vẫn tiếp tục nhưng không đạt được sự đồng thuận, nền kinh tế Canada không có vẻ khả quan. May mắn thay, giá dầu tăng hỗ trợ tốt cho đô la Canada, nhưng dự trữ dầu tăng là không tốt đối với giá dầu và đồng đô la Canada.

Hôm nay, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản sẽ quyết định lãi suất và tuyên bố chính sách của mình. Khu vực đồng euro sẽ công bố số liệu tài khoản hiện tại vào buổi chiều. Nếu con số tăng lên, nó sẽ giúp đồng euro tăng giá. Anh cũng sẽ phát hành một dữ liệu quan trọng vào chiều nay, đó là chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 và chỉ số giá bán lẻ. Nếu kết quả tốt hơn dự kiến thì nó sẽ giúp bảng Anh tăng mạnh. Thị trường cũng hi vọng dữ liệu của Mỹ cũng tăng trong tối nay, nó có thể là tích cực cho đô la Mỹ, vàng và bạc có thể giảm.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1685/1.1705
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1655/1.1635

Hôm qua, Chủ tịch ECB, Mario Draghi phát biểu tại sự kiện này. Thống đốc ngân hàng trung ương không tiết lộ bất kỳ chính sách tiền tệ tích cực nào cho đồng euro. Như dự kiến ngày hôm qua, sự tăng giá của đồng euro đã bị hạn chế và cuối cùng đóng cửa ở mức thấp hơn vào phiên Mỹ. Chiều nay, hãy chú ý đến tài khoản hiện tại của khu vực đồng euro, chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số giá bán lẻ tháng 8 của Anh. Vào buổi tối, thì chúng ta cần chú ý đến dữ liệu kinh tế của Mỹ và xem chúng ảnh hưởng đến đồng euro như thế nào.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3175/1.3195
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3115/1.3090

Thị trường vẫn đang chờ những tiến triển của các cuộc đàm phán Brexit giữa Anh và EU. Trước khi dữ liệu quan trọng của Anh được công bố trong chiều nay, thì bảng Anh sẽ tăng. Tuy nhiên, bảng Anh vẫn còn kháng cự quan trọng trước 1.32.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9670/0.9690
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9630/0.9620

Đồng đô la Mỹ đã tăng trở lại so với đồng franc Thụy Sĩ. Như dự đoán ngày hôm qua, xu hướng USD/CHF có khả năng test mức 0.9650 hoặc cao hơn. Nhưng triển vọng thị trường vẫn xem hiệu suất của đồng euro. Nếu dữ liệu châu Âu tốt trong chiều nay, đồng đô la Mỹ có cơ hội kiểm tra các mức hỗ trợ 0.9630 và 0.9620.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 112.45/112.60
Ngưỡng hỗ trợ: 111.85/111.65

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ, thị trường kỳ vọng Mỹ có lợi, chỉ số Dow Jones hồi phục, giúp USD tăng so với yên Nhật.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7235/0.7245
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7185/0.7175

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ lại tiếp tục leo thang, nhưng phía Trung Quốc vẫn đang bình tĩnh. Cùng với việc công bố lãi suất của Ngân hàng Dự trữ Úc, nền kinh tế Úc tăng trưởng vừa phải và thị trường việc làm đang tích cự, những thông tin này làm giảm áp lức lên đồng đô la Úc.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6580/0.6595
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6550/0.6535

Đồng đô la Úc tăng giá, gián tiếp hỗ trợ đô la New Zealand. Nhưng chúng ta vẫn phải chú ý đến bước tiếp theo của chính phủ Mỹ và kinh tế New Zealand.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.3030/1.3045
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2970/1.2955

Nếu Mỹ và Canada có những tiến triển trong thỏa thuận thương mại Bắc Mỹ thì đồng đô la Canada tăn giá. Tuy nhiên, các dữ liệu kinh tế gần đây của Canada yếu, đây là tiêu cực đối với đô la Canada. Chỉ só sự phục hồi của giá dầu gần đây đã giúp đô la Canada tăng giá trong ngắn hạn.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1201/1204
Ngưỡng hỗ trợ: 1194/1191

Trước khi kết thúc tháng, Fed tăng lãi suất. Các nhà đầu tư giảm nắm giữ vàng, khiến giá vàng giảm. Biến động trong ngắn hạn của vàng chỉ có thể tăng đến 1204 và giảm về 1194 hoặc 1191.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 69.25/69.55
Ngưỡng hỗ tợ: 68.45/68.00

Trước đó, thị trường kỳ vòng rằng xuất khẩu dầu thô của Iran giảm, ảnh hưởng đến nguồn cung dầu thô và giá dầu sẽ tăng lên. Tuy nhiên, chiến tranh thương mại Trung-Mỹ đã làm tăng nguy cở rủi ro của thương mại toàn cầu, thậm chí nhu cầu về dầu thô, rõ ràng điều này không tốt cho giá dầu. Dự trữ dầu thô API của Mỹ đã tăng lên, vì vậy giá dầu tăng chậm lại. Nếu dự trữ dầu thô EIA của Mỹ tối nay tăng, giá dầu có thể giảm hơn nữa.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 20/09/2018

Hôm qua, Ngân hàng Nhật Bản vẫn giữ nguyên lãi suất, USD/JPY vẫn biến động ở mức hẹp. Chỉ số Dow Jones vẫn tiếp tục tăng, đạt mức cao 26,650 điểm, thị trường chứng khoán châu Á cũng tăng theo. Tuy nhiên, chỉ số Nikkei không tìm thấy bước đột phá nào kể từ mức cao trước đó là 24,177 điểm. Sự phục hồi của cặp USD/JPY vẫn bị kiềm chế. Thứ Năm tới, Fed sẽ công bố quyết định lãi suất, thị trường kỳ vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0.25%. Dự kiến thị trường chứng khoán toàn cầu sẽ giảm trước khi lãi suất tăng. Nếu đồng đô la Mỹ tăng lên, tiền tệ châu Âu có cơ hội giảm giá.

Hôm qua, Anh thông báo rằng chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số giá bán lẻ tăng mạnh trong tháng 8. Hy vọng rằng Anh sẽ công bố doanh số bán lẻ của tháng 8 trong chiều nay, nó có thể được cải thiện.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1700/1.1715
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1655/1.1640

Hôm qua, chỉ số CPI và chỉ số giá bán lẻ của Anh tăng mạnh trong tháng 8, vượt qua kỳ vọng của thị trường. Đồng euro được hưởng lợi từ sự tăng giá của bảng Anh. Tuy nhiên, mức 1.1715 của EUR/USD không thể bị phá vỡ, theo tác động kỹ thuật thì đồng euro có thể giảm hoặc phát triển một sự suy giảm khác. Theo phân tích cơ bản, người ta dự đoán rằng việc cải thiện hiệu suất dữ liệu kinh tế Mỹ, những trở ngại giữa EU và Anh, tác động của việc tăng lãi suất của Fed trong tuần tới là ngụ ý khả năng EUR/USD có thể giảm trong ngắn hạn.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3175/1.3195
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3115/1.3090

Nếu các cuộc đàm phán Brexit không chắc chắn thì bảng Anh sẽ giảm xuống dưới mức 1.31.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9690/0.9700
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9650/0.9640

Đồng tiền châu Âu dự kiến sẽ yếu và đồng đô la Mỹ có cơ hội tăng lên so với franc Thụy Sĩ và có thể vượt qua 0.9700.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 112.25/112.40
Ngưỡng hỗ trợ: 111.75/111.60

Chỉ số Dow Jones đóng cửa ở mức cao và chỉ số Nikkei cũng dao động ở mức cao. Cặp USD/JPY không thể phá vỡ ngưỡng kháng cự 112.45. Nếu chỉ số Dow Jones và chỉ số Nikkei đảo chiều, dự kiến tỷ giá USD/JPY sẽ giảm.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7260/0.7275
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7215/0.7200

Chiến tranh thương mại Trung-Mỹ đã không ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng tiêu dùng của Trung Quốc và các ngành công nghiệp công nghệ cao trong thời gian này. Điều này rất tốt cho sự phát triển kinh tế của Úc. Giá đồng tăng lên, thúc đẩy đồng đô la Úc. Nhưng hiệu suất dữ liệu kinh tế Mỹ tối nay có thể ảnh hưởng đến đồng đô la Úc. Đồng thời, hãy nhớ lãi suất của Fed trong tuần tới. Nếu đô la Mỹ mạnh hơn thì đây là tiêu cực đối với đô la Úc.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6580/0.6595
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6550/0.6535

Tăng trưởng GDP quý II của New Zealand tốt hơn dự kiến, giúp đồng đô la New Zealand tăng giá. Tuy nhiên, dữ liệu kinh tế của Mỹ trong tối nay sẽ ảnh hưởng lên đồng NZD.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.2910/1.2900
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2970/1.3005

Các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Canada về thỏa thuận thương mại Bắc Mỹ đã bị phá vỡ. Nó là một thông tin tiêu cực đối với đô la Canada, nhưng giá dầu tăng và đô la Canada trở nên mạnh hơn. Các cuộc đàm phán thương mại Bắc Mỹ có nhiều yếu tố tiêu cực, dự kiến đô la Canada sẽ giảm trong ngắn hạn.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1206/1208
Ngưỡng hỗ trợ: 1199/1197

Fed sẽ tăng lãi suất trước cuối tháng này. Dự kiến giá vàng sẽ biến động mạnh vào đêm trước khi Fed công bố lãi suất vào ngày 27/09.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 71.55/71.95
Ngưỡng hỗ trợ: 69.45/69.00

Các kho dự trữ dầu thô của Mỹ tăng lên, nhưng Iran bị Mỹ cấm vận, hạn chế xuất khẩu dầu thô cho đến cuối năm, nguồn cung dầu thô bị thắt chặt và giá dầu tăng cao. Vào cuối năm, nhu cầu dầu thô tiếp tục tăng, dự kiến giá dầu sẽ tăng.
 
ATFFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 21/09/2018

Doanh số bán lẻ tháng 8 tại Anh điều chỉnh tốt hơn kỳ vọng của thị trường. Sau khi chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số giá bán lẻ tăng mạnh trong tháng 8, bảng Anh đã tăng trong 2 ngày liên tiếp. Sau khi bảng Anh vượt qua ngưỡng kháng cự 1.32, đồng đô la Mỹ suy yếu trở lại thì GBP/USD đang tiến lên mức 1.33. Đồng đô la Mỹ giảm là do 2 nguyên nhân chính. Quan chức ECB nói rằng ngân hàng trung ương sẽ tiếp tục việc cân nhắc ngừng kế hoạch mua trái phiếu dài hạn, thắt chặt chính sách tiền tệ của đồng euro, đồng euro sẽ thoát khỏi thời kỳ lãi suất bằng 9, bước vào thời kỳ lãi suất. Ngoài ra, tiền tệ ở các thị trường mới nổi đã hồi phục, gián tiếp giúp đồng euro tăng. Sự gia tăng của đồng euro đã làm cho đô la Mỹ giảm. Đồng đô la giảm, giá hàng hóa tăng, các loại tiền tệ hàng hóa đều tốt. Úc, New Zealand và đô la Canada tiếp tục ghi nhận mức tăng.

Số lượng yêu cầu trợ cấp thất nghiệp lần đầu của Mỹ giảm nhẹ vào đêm qua, nhưng các chỉ số kinh tế khác đã làm thị trường thất vọng. Tối nay, Mỹ sẽ công bố chỉ số sản xuất và dịch vụ quản lý thu mua, có thể những chỉ số này sẽ làm thị trường thất vọng một lần nữa, ảnh hưởng đến sức mạnh của đồng USD. Một thông tin khác quan trọng không kém trong tối nay là CPI tháng 8 của Canada và dữ liệu bán lẻ. Thị trường hi vọng các dữ liệu này sẽ tăng, giúp đồng đô la Canada tăng lên. Cũng nên lưu ý rằng, Fed sẽ tăng lãi suất trong tuần tới. Theo kỳ vọng tăng lãi suất thì đồng đô la Mỹ có thể được hỗ trợ và đô la Mỹ có cơ hội phục hối.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1790/1.1815
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1755/1.1740

Dữ liệu quan trọng của Anh tăng mạnh trong tháng 8, tiền tệ trên các thị trường mới nổi tăng trở lại, thúc đẩy đồng euro. Hai yếu tố này xảy ra trong cùng một ngày và đồng euro tăng trở lại. Sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu kết thúc chương trình mua trái phiếu, Ngân hàng Trung ương có kế hoạch thắt chặt chính sách tiền tệ và thu hút các quỹ để từ bỏ trái phiếu kho bạc Mỹ để mua trái phiếu chính phủ châu Âu. Mục tiêu của EUR/USD trong ngắn hạn là 1.18. Nhưng chúng ta phải chú ý đến hiệu suất dữ liệu kinh tế của Mỹ đang có tiến triển hay không, nếu không thì tiền sẽ chảy vào đồng euro, giúp EUR/USD tăng mạnh một lần nữa.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9620/0.9640
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9570/0.9555

Sự phục hồi của các đồng tiền trên thị trường mới nối cũng giúp đồng tiền châu Âu tăng trở lại. Hiệu suất của đồng euro dự kiến sẽ tiếp tục giúp đồng franc Thụy Sĩ tăng giá. Nếu dữ liệu kinh tế Mỹ hoặc các đồng tiền thị trường mới nổi giảm, đồng đô la Mỹ sẽ tăng so với franc Thụy Sĩ.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 112.75/112.90
Ngưỡng hỗ trợ: 112.25/112.05

Chỉ số Dow Jones của Mỹ tăng, chỉ số Nikkei đã phá vỡ ngưỡng kháng cự và cặp USD/JPY cũng phá vỡ ngưỡng kháng cự 112.45.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7300/0.7320
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7245/0.7220

Tâm lý lo sợ rủi ro toàn cầu giảm bớt, tiền tệ thị trường mới nổi tăng trở lại, các quỹ chảy ra khỏi USD, khiến đồng đô la Mỹ giảm và đô la Úc tăng. Trong ngắn hạn thì USD sẽ giảm so với AUD, nhưng cần chú ý đến hiệu suất dữ liệu kinh tế Mỹ và lãi suất của Fed trong tuần tới.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6700/0.6720
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6650/0.6635

Tăng trưởng GDP quý II của New Zealand tốt hơn dự kiến, thúc đẩy đồng đô la New Zealand. Cùng với tâm lý bớt lo ngại rủi ro trên toàn cầu, sự phục hồi của các thị trường mới nổi, đồng USD giảm, gián tiếp giúp đô la New Zealand tăng lên.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.2930/1.2945
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2880/1.2865

Các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Canada về thỏa thuận thương mại Bắc Mỹ vẫn tiếp tục, dự kiến thỏa thuận sẽ được hoàn thành tỏng tuần này và giá dầu tăng là một trong những lý do giúp đô la Canada tăng giá. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán thương mại này vẫn còn nhiều vấn đề. Nếu các cuộc đàm phán tiếp tục gặp những trở ngại, thì đồng CAD sẽ giảm trong ngắn hạn.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1211/1213
Ngưỡng hỗ trợ: 1204/1202

Tiền tên trên các thị trường mới nổi đã tăng trở lại, các quỹ chảy khỏi tài sản đô la Mỹ, đồng USD giảm giúp giá vàng phục hồi. Nhưng chúng ta phải chú ý đến các yếu tố cơ bản, trước khi Fed tăng lãi suất.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 71.55/71.95
Ngưỡng hỗ trợ: 69.75/69.50

Tổng thống Mỹ kêu gọi OPEC giảm giá dầu. Nhưng theo thỏa thuận giảm sản xuất trước đó, người ta tin rằng không thể tăng sản lượng và cắt giảm giá dầu.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 24/09/2018

Chính phủ Mỹ công bố tuần trước rằng họ đã ap mức thuế 10% bổ sung đối với hàng hóa nhập khẩu của Trung Quốc trị giá 200 tỷ USD. Đồng Nhân dân tệ liền giảm giá. Thị trường dự đoán rằng chính phủ Mỹ vẫn chưa bỏ ý định chống lại Trung Quốc bằng cuộc chiến tranh thương mại, đồng Nhân dân tệ và chứng khoán Trung Quốc vẫn chịu ảnh hưởng tiêu cực. Tuần trước, chỉ số giá tiêu dùng của Anh, chỉ số giá bán lẻ và doanh số bán lẻ đều tăng vào tháng 8, vượt kỳ vọng của thị trường. GBP/USD đã phá vỡ 1.32 và tiến về mức 1.33. Thật đáng tiếc là Thủ tướng Anh và các quan chức ngoại giao Brexit của EU đã đưa ra các thông tin tiêu cực, tạo thêm áp lực cho các cuộc đàm phán.

Vào chiều nay, dữ liệu tháng 9 của Đức và Anh rất đáng được tham khảo. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán và tin tức Brexit được cập nhật hàng ngày và các nhà đầu tư nên chú ý. Vào buổi tối, dữ liệu tháng 7 của Canada được công bố cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng đô la Canada. Sáng thứ Năm Fed sẽ thương lượng lãi suất. Thị trường tin rằng Fed sẽ tăng thêm 0.25% lãi suất. Nhưng liệu Fed có tăng thêm lãi suất trong tháng 12 hay không?

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1770/1.1785
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1735/1.1720

Sức mạnh của đồng USD dự kiến sẽ vẫn còn cho đến đêm trước khi thông báo lãi suất. Mặt khác, Ngân hàng Trung ương châu Âu sẵn sàng ngừng chương trình mua trái phiếu dài hạn.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3195/1.3225
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3045/1.3020

Sự suy giảm của bảng Anh so với đô la Mỹ là do các cuộc đàm phán Brexit của EU và Anh vẫn còn nhiều trở ngại. Những tin tức bất lợi thường làm cho GBP/USD rơi từ một mức cao. Sau sự sụt giảm của bảng Anh vào thứ Sáu tuần trước, các nhà đầu tư có thể xem xét việc mua GBP/USD ở mức thấp, hy vọng các cuộc đàm phán sẽ có những tiến triển để giúp bảng Anh tăng giá.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9620/0.9640
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9570/0.9555

Tiền tệ ở thị trường mới nổi tăng trở lại vào tuần trước, tạo ra sự phục hồi trong các loại tiền tệ châu Âu. Tuy nhiên, những trở ngại đối với cuộc đàm phán Brexit ở Anh đã xảy ra, và đồng tiền châu Âu lại một lần nữa giảm giá. Nếu đô la Mỹ cải thiện sức mạnh, các đồng tiền thị trường mới nổi giảm, đô la Mỹ sẽ tăng so với franc Thụy Sĩ.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 112.75/112.90
Ngưỡng hỗ trợ: 112.25/112.05

Nếu Fed tăng lãi suất trong tuần này, thị trường chứng khoán sẽ có cơ hội giảm. USD/JPY cũng có thể giảm trong ngắn hạn.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7280/0.7300
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7255/0.7240

Tâm lý lo sợ rủi ro toàn cầu giảm bớt, các đồng tiền trên thị trường mới nổi tăng trở lại, các quỹ chảy ra khỏi đồng USD, khiến đô la Mỹ giảm và đô la Úc tăng. Tuy nhiên, trong xu hướng ngắn hạn thì chúng ta phải chú ý đến dữ liệu kinh tế của Mỹ và lãi suất của Fed trong tuần này, điều này có thể khiến đô la Úc giảm bất kỳ lúc nào.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6700/0.6720
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6660/0.6645

Dữ liệu kinh tế của Mỹ và lãi suất của Fed trong tuần này có thể làm cho đồng đô la New Zealand giảm giá.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.2945/1.2960
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2910/1.2885

Đàm phán thương mại Bắc Mỹ được kỳ vọng sẽ có quyết định cuối cùng trong tháng này. Nếu 2 bên đều thống nhất thì đồng đô la Canada sẽ có lợi. Ngoài ra, nhu cầu dầu thô trong quý IV sẽ tăng, điều này hỗ trợ cho giá dầu, và đây là một trong những lý do khiến đô la Canada tăng giá. Dữ liệu kinh tế tối nay của Canada được sử dụng để tham khảo xu hướng ngắn hạn.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1199/1203
Ngưỡng hỗ trợ: 1193/1189

Trước khi Fed tăng lãi suất, giá vàng giảm. Dự kiến giá vàng vẫn tiếp tục giảm vào đêm trước khi công bố lãi suất của Fed vào ngày 27/09.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 71.75/72.05
Ngưỡng hỗ trợ: 70.45/70.05

Vào cuối tuần, nhóm sản xuất dầu đã phản ứng, trong ngắn hạn thì nhóm này sẽ không tăng sản lượng và giá dầu tăng.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 25/09/2018

Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Mario Draghi nói rằng lạm phát cốt lõi của châu Âu tăng lên, chính sách tiền tệ cần xem xét lại, Ngân hàng Trung ương châu Âu nên thắt chặt chính sách tiền tệ khi lạm phát tăng, xem xét việc tăng lãi suất. Dữ liệu của Đức hôm qua đã vượt kỳ vọng của thị trường và giúp đồng euro tăng giá. Tuy nhiên, do lãi suất của Fed tăng trong tuần này, sự phục hồi của đồng euro một lần nữa bị hạn chế. Vàng cũng theo xu hướng của đồng euro, vàng đã điều chỉnh dưới mức 1200 USD trước khi thị trường đóng cửa ở châu Âu.

Hôm nay, thị trường không có các dữ liệu quan trọng, nhưng vào buổi chiều, các quan chức ECB và thành viên của Ngân hàng Anh sẽ phát biểu tại sự kiện này, có thể chính sách tiền tệ hoặc các cuộc đàm phán về Brexit được tiết lộ, điều này sẽ làm biến động tiền tệ châu Âu. Vào buổi tối, thị trường có thể quan tâm đến dữ liệu thị trường nhở ở của Mỹ và chỉ số niềm tin tiêu dùng. Trong ngắn hạn, đồng USD vẫn sẽ tăng.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1780/1.1795
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1715/1.1700

Fed sẽ công bố quyết định lãi suất vào thứ Năm. Thị trường kỳ vọng lãi suất ẽ tăng để giúp tăng sức mạnh đồng USD. Cho dù sức mạnh của đồng USD tăng thì chúng ta cần phải chú ý đến Ngân hàng Trung ương châu Âu. Gần đây, Ngân hàng Trung ương châu Âu nhiều lần tuyên bố rằng họ đã sẵn sàng không mua trái phiếu dài hạn, có nghĩa là họ sẽ thắt chặt chính sách tiền tệ.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3135/1.3155
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3075/1.3060

Các cuộc đàm phán Brexit của Anh và EU vẫn còn nhiều trở ngại, điều này làm cho bảng Anh đã giảm so với USD. Các nhà đầu tư có thể mua tại vùng 1.30 và hi vọng những tiến bộ trong đàm phán sẽ giúp GBP/USD tăng.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9670/0.9690
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9610/0.9595

Sẽ không có các dữ liệu quan trọng của Thụy Sĩ trong ngắn hạn vì vậy franc Thụy Sĩ sẽ cùng chiều với xu hướng của đồng euro.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 112.95/113.15
Ngưỡng hỗ trợ: 112.65/112.45

USD/JPY có xu hướng giảm trong ngắn hạn, nếu Fed tăng lãi suất trong tuần này, thị trường chứng khoán có cơ hội giảm và đồng USD có thể tiếp tục giảm so với đồng yên.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7260/0.7275
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7230/0.7215

Thị trường kỳ vọng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 0.25% vào thứ Năm. Đồng đô la Mỹ vẫn còn mạnh và đô la Úc giảm.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6700/0.6720
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6660/0.6645

Tăng trưởng kinh tế Mỹ trong những tháng gần đây đã khiến Fed tăng lãi suất vào thứ Năm, khiến đồng đô la New Zealand giảm. Nhưng quyết định lãi suất sẽ sớm được công bố.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.2965/1.2980
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2930/1.2915

Thị trường kỳ vọng các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Canada về hiệp định thương mại Bắc Mỹ sẽ có quyết định cuối cùng trong tháng này. Trong thời gian tới, dự kiến nhu cầu dầu thô sẽ tăng trong quý IV, điều này sẽ giúp giá dầu tăng và hỗ trợ đô la Canada tăng giá.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1200/1204
Ngưỡng hỗ trợ: 1195/1191

Dự kiến giá vàng vẫn tiếp tục xu hướng giảm đến trước đêm Fed công bố lãi suất.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 72.25/72.55
Ngưỡng hỗ trợ: 70.45/70.05

Iran đã bị Mỹ cấm vận để hạn chế xuất khẩu dầu thô, gây căng thẳng trong việc cung cấp dầu thô và giá dầu tăng cao.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 27/09/2018

Cục Dự trữ Liên bang đã công bố lãi suất. Sau cuộc họp, Fed nói rằng sẽ duy trì lãi suất tăng dần. Mục tiêu tăng lãi suất 4 lần trong năm nay vẫn không thay đổi, nhưng sẽ tăng lãi suất theo giá lạm phát. Thị trường nhận định rằng Fed sẽ xem xét tăng lãi suất càng sớm càng tốt vào cuối tháng 12, và tin rằng đồng đô la Mỹ vẫn có thể duy trì đà tăng mạnh. Nhưng hãy nhớ rằng đồng đô la Mỹ có thể không tăng mạnh so với đồng euro vì Ngân hàng Trung ương châu Âu đã chỉ ra rằng họ có kế hoạch thắt chặt tiền tệ, có nghĩa là đồng euro có một xu hướng tăng dài hạn. Dự kiến vàng và bạc sẽ giảm trong trung hạn.

Các nhà đầu tư cũng nên lưu ý rằng sau khi Fed công bố lãi suất thì tỷ giá vẫn dao động trong thị trường châu Á và châu Âu trong hôm nay. Ngoài ra dữ liệu của châu Âu được công bố vào chiều nay sẽ làm cho các đồng tiền châu Âu dao động mạnh. Thị trường đang chờ GDP quý II thực tế của Mỹ, chi tiêu cá nhân và các đơn hàng bền.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1770/1.1785
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1730/1.1715

Thị trường chờ đợi dữ liệu GDP thực tế trong quý II của Mỹ và chi tiêu cá nhân vào tối nay, nó sẽ làm đô la Mỹ biến động mạnh. Nếu dữ liệu của Mỹ tốt hơn kỳ vọng của thị trường thì nó giúp đô la Mỹ tăng, gián tiếp kiếm chế sức mạnh đồng euro, thậm chí có thể làm EUR/USD giảm xuống dưới 1.1715.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3185/1.3205
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3145/1.3125

Sau cuộc họp lãi suất tối qua, bảng Anh đã dao động lên xuống. Hiện tại, thị trường đang theo dõi dữ liệu GDP thực tế và chi tiêu cá nhân thực tế trong quý II của Mỹ. Nếu các dữ liệu này không được tốt thì GBP/USD có cơ hội duy trì xu hướng tăng ngắn hạn và tiến lên mức 1.32.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9680/0.9700
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9630/0.9610

Nếu dữ liệu của Mỹ trong tối nay đều vượt kỳ vọng thị trường thì đồng USD sẽ tăng so với CHF đến giai đoạn công bố dữ liệu việc làm của Mỹ vào tuần tới.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 112.95/113.15
Ngưỡng hỗ trợ: 112.65/112.50

USD/JPY có cơ hội điều chỉnh giảm sau quyết định lãi suất của Fed. Nếu dữ liệu tối nay của Mỹ không được như kỳ vọng thì nó sẽ ảnh hưởng đến sự suy giảm của thị trường chứng khoán và đô la Mỹ có thể giảm so với đồng yên.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7270/0.7285
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7225/0.7210

Sau cuộc họp lãi suất của Fed thì AUD/USD đã có một "cú sốc" lên xuống. Thị trường vẫn đang chờ đợi kết quả dữ liệu của Mỹ trong tối nay.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6670/0.6685
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6630/0.6615

Ngân hàng trung ương New Zealand đã giữ nguyên lãi suất, thị trường tin rằng lãi suất không tăng thì khó có thể giúp đô la New Zealand tăng. Ngoài ra, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương New Zealand cũng không thay đổi.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.3055/1.3065
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3000/1.2985

Các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Canada về các hiệp định thương mại Bắc Mỹ có thể thất bại, chúng ta phải chờ quyết định cuối cùng vào cuối tháng này. Nếu 2 nước đạt được thỏa thuận thì nó sẽ giúp đô la Canada tăng giá. Ngoài ra, đô la Canada còn được hỗ trợ bởi giá dầu, vì giá dầu có thể tăng trong quý IV.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1202/1205
Ngưỡng hỗ trợ: 1193/1190

Vàng đã dao động đáng kể trong giai đoạn Fed thông báo lãi suất. Tuy nhiên, sau khi Fed tăng lãi suất, đồng đô la Mỹ có cơ hội điều chỉnh và giá vàng tăng trở lại. Nếu đô la Mỹ được điều chỉnh nhiều hơn thì nó sẽ giúp giá vàng tăng. Chúng ta vẫn phải chú ý đến dữ liệu tối nay của Mỹ.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 72.65/72.95
Ngưỡng hỗ trợ: 71.45/71.05

Iran bị Mỹ trừng phạt để hạn chế xuất khẩu dầu thô. Dưới áp lực chính trị của Mỹ, Ấn Độ đã đồng ý giảm nhập khẩu dầu thô từ Iran. Dự kiến nguồn cung dầu thô sẽ được thắt chặt trong tương lai, do đó giá dầu có thể tiếp tục tăng.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 28/09/2018

Tối qua, Mỹ đã công bố GDP thực tế quý II và chi tiêu cá nhân tiếp tục tăng. Kết quả các đơn hàng bền trong tháng 8 tốt hơn dự kiến, chỉ số giá cốt lỗi cũng tăng lên, vì vậy đồng USD tăng giá. Do hiệu suất tốt của dữ liệu kinh tế Mỹ, khoảng cách kinh tế giữa khu vực đồng euro và Mỹ đã mở rộng, đồng đô la vẫn mạnh, chỉ số Dow Jones cũng tăng.

Lưu ý chiều nay sẽ có báo cáo việc làm và CPU của Eurozone. Một dữ liệu quan trọng khác của Anh là GDP quý II. Vào buổi tối, sẽ có thông tin GDP tháng 7 của Canada. Về dữ liệu của Mỹ thì có chỉ số giá cốt lõi và niềm tin tiêu dùng của Đại học Michigan. Nếu các dữ liệu của Mỹ tiếp tục tốt hơn kỳ vọng thì đồng USD sẽ tăng thêm.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1670/1.1685
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1610/1.1595

Kết quả GDP thực tế quý II, chi tiêu cá nhân của Mỹ tăng trưởng mạnh, điều này hỗ trợ đồng USD tăng mạnh. Nếu dữ liệu của Mỹ vẫn tốt trong tối nay thì đồng euro sẽ tiếp tục giảm so với đô la Mỹ.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3095/1.3115
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3045/1.3025

Dữ liệu kinh tế của Mỹ tiếp tục mạnh mẽ, đồng euro giảm, ảnh hưởng đến bảng Anh. Đồng thời, các cuộc đàm phán Brexit vẫn chưa có dấu hiệu tốt, điều này tiếp tục gây tiêu cực cho bảng Anh. Nếu dữ liệu của Anh tốt hơn kỳ vọng của thị trường trong chiều nay, thì bảng Anh sẽ được hỗ trợ tăng giá. Nhưng chúng ta cũng phải chú ý đến hiệu suất dữ liệu của Mỹ.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9790/0.9810
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9750/0.9730

GDP thực tế của Mỹ và tiêu dùng cá nhân tăng trưởng tốt, dự kiến sức mạnh của đô la Mỹ vẫn sẽ được duy trì đến ngày công bố dữ liệu việc làm của Mỹ trong tuần tới. Nếu dữ liệu của Mỹ trong tối nay tốt thì USD/CHF có thể test mức 0.98.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 113.65/113.85
Ngưỡng hỗ trợ: 113.35/113.15

Fed cho biết sẽ tăng dần lãi suất. Thị trường kỳ vọng Fed sẽ tăng lãi suất trong tháng 12. Hầu hết các nhà đầu tư đều giả định lãi suất sẽ tăng 3 lần trong năm tới. Sự chênh lệch lãi suất giữa đô la Mỹ và yên Nhật tiêp tục mở rộng, điều này là tiêu cực cho đồng yên. Nhìn chung, tỷ giá USD/JPY sẽ tiếp tục tăng.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7235/0.7250
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7195/0.7180

Đô la Mỹ đã bật tăng trở lại so với đô la Úc do GDP thực tế quý II và dữ liệu chi tiêu cá nhân của Mỹ tiêp tục mạnh. Nếu hiệu suất dữ liệu của Mỹ tiếp tục mạnh trong tối nay thì đồng USD sẽ tăng mạnh hơn nữa so với AUD.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6630/0.6645
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6590/0.6575

Giống như đô la Úc, đô la New Zealand đã giảm so với đô la Mỹ. Nguyên nhân là do New Zealand giữ nguyên chính sách tiền tệ và dữ liệu kinh tế của Mỹ tiếp tục mạnh mẽ.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1188/1191
Ngưỡng hỗ trợ: 1181/1178

Tối qua, GDP thực tế quý II và dữ liệu chi tiêu cá nhân tiếp tục tăng, đơn hàng bền tăng mạnh, đô la Mỹ và chỉ số Dow tăng, tất cả thông tin này đều gây tiêu cực cho giá vàng. Báo cáo việc làm của Mỹ trong tuần tới được kỳ vọng sẽ hỗ trợ cho đồng USD mạnh hơn, người ta dự đoán rằng khả năng phục hồi của vàng rất thấp.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 72.65/72.95
Ngưỡng hỗ trợ: 71.85/71.55

Giá dầu tiếp tục tăng nhờ nguồn cung hạn chế và dữ liệu kinh tế Mỹ tốt. Nhưng vùng 73 là một kháng cự quan trọng và giá dầu có thể quay đầu từ mức giá này.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 01/10/2018

Thị trường dự kiến thị trường lao động của Mỹ sẽ tiếp tục đạt được mức tăng trưởng kể từ GDP thực tế quý II và tiêu dùng cá nhân của Mỹ đã thực sự tăng lên. Mỹ sẽ công bố dữ liệu Nonfarm ADP tháng 9, thứ Sau sẽ công bố tỷ lệ thất nghiệp, bảng lương phi nông nghiệp và lương trung bình.

Thị trường vẫn đang theo dõi tình hình của thị trường việc làm, đồng đô la Mỹ hiện tại vẫn còn mạnh, chỉ số USD index dự kiến vẫn duy trì trên mức 94.8 cho đến khi dữ liệu việc làm của Mỹ được công bố. Chiều nay, thị trường lao động tập trung vào doanh số bán lẻ của Đức vào tháng 8, doanh số bán lẻ thực tế trong tháng 8 của Thụy Sĩ, và các dữ liệu khác của khu vực đồng euro.

Vào buổi tối, chỉ số PMI và chi tiêu xây dựng của Mỹ cũng đáng chú ý, nếu kết quả lớn hơn hoặc thấp hơn kỳ vọng của thị trường, nó sẽ ảnh hưởng đến xu hướng của đồng USD.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1640/1.1655
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1585/1.1570

Chỉ số niềm tin tiêu dùng tháng 9 của Đại học Michigan giảm so với tháng trước và sự phục hồi của đô la Mỹ đã bị dừng lại. Nếu dữ liệu kinh tế khu vực đồng euro tăng trưởng tốt trong chiều nay thì đồng euro có cơ hội tăng.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3065/1.3085
Ngưỡng hỗ trợ: 1.3010/1.2990

Dữ liệu của Anh vào buổi chiều không quan trọng, dữ liệu kinh tế của khu vực đồng euro sẽ gián tiếp ảnh hưởng đến bảng Anh. Ngoài ra, các nhà đầu tư nên chú ý đến các tin tức liên quan đến Brexit, no sẽ giúp đánh giá tình hình và hiệu suất mới nhất của GBP. Ngoài ra, dự kiến đồng USD sẽ mạnh đễ khi dữ liệu việc làm của Mỹ được công bố.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9830/0.9850
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9800/0.9780

Đồng USD vẫn tăng mạnh nhờ GDP thực tế của Mỹ và dữ liệu chi tiêu cá nhân. Nếu dữ liệu kinh tế của Mỹ chẳng hạn như dữ liệu việc làm vẫn tăng trưởng tốt thì đồng USD vẫn duy trì đà tăng so với đồng franc Thụy Sĩ.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 114.10/114.25
Ngưỡng hỗ trợ: 113.80/113.65

Fed cho biết sẽ tăng dần lãi suất. Thị trường kỳ vọng Fed sẽ tăng lãi suất vào tháng 12 và sẽ tiếp tục tăng 3 lần trong năm tới. Nhìn chung, tỷ giá USD/JPY tiếp tục tăng. Nếu dữ liệu kinh tế Mỹ chậm lại, chỉ số Dow Jones của Mỹ giảm thì cặp USD/JPY sẽ có cơ hội giảm.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7235/0.7250
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7205/0.7190

Ngân hàng Dự trữ Úc sẽ quyết định lãi suất vào ngày mai. Thị trường tin rằng lãi suất sẽ không đổi, nhưng chính sách tiền tệ sẽ là tâm điểm. Kinh tế Úc và lạm phát đã được cải thiện trong những tháng gần đây và nhiều yếu tố khác. Ngân hàng Dự trữ Úc có thể sẽ thắt chặt chính sách tiền tệ và kích thích đô la Úc tăng lên.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6640/0.6655
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6600/0.6585

Trước đó, Ngân hàng New Zealand đã thông báo rằng lãi suất vẫn không thay đổi và đồng đô la New Zealand đã giảm. Nếu Ngân hàng Dự trữ Úc quyết định thắt chặt vào ngày mai, nó cũng sẽ khiến ngân hàng New Zealand làm điều đó trong tương lai.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.2880/1.2900
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2800/1.2785

Mỹ và Canada đã đàm phán về hiệp định thương mại Bắc Mỹ và 2 bên đã thống nhất được kế hoạch. Ngoài ra, dự kiến nhu cầu dầu thô sẽ tăng trong quý IV có thể giúp giá dầu và đô la Canada tăng. Trong ngắn hạn thì tỷ giá USD/CAD vẫn dưới mức 1.30.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1194/1196
Ngưỡng hỗ trợ: 1185/1182

Dự kiến báo cáo việc làm của Mỹ vẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục hỗ trợ đồng đô la Mỹ, và người ta ước tính rằng sự phục hồi của giá vàng sẽ bị hạn chế.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 73.65/73.95
Ngưỡng hỗ trợ: 72.55/72.05

Iran bị Mỹ trừng phạt để hạn chế xuất khẩu dầu thô cho đến khi lệnh cấm kết thúc. Duối ảnh hưởng áp lực của Mỹ, Ấn Độ đã đồng ý giảm nhập khẩu dầu thô của Iran. Dự kiến, nguồn cung dầu thô sẽ bị thắt chặt trong tương lai, do đó giá dầu có thể tiếp tục tăng. Nhưng giá dầu khó vượt qua mức 73 USD.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 03/10/2018

Tối nay, Mỹ sẽ công bố dữ liệu ADP nonfarm trong tháng 9. Dữ liệu công việc ADP có thể giúp ước tính số liệu của Nonfarm vào tối thứ Sáu. Ngoài ra, thị trường cũng lo ngại về tỷ lệ thất nghiệp và mức lương trung bình trong tháng 9 của Mỹ. Nếu dữ liệu ADP cao hơn dự kiến thì đồng USD sẽ duy trì sức mạnh cho đến thứ Sáu.

Chiều nay, Eurozone sẽ công bố chỉ số quản lý mua hàng trong ngành dịch vụ của tháng 9 và dữ liệu bán lẻ. Anh cũng sẽ công bố dữ liệu chỉ số mua hàng dịch vụ. Nếu dữ liệu đạt được kỳ vọng hoặc tốt hơn, nó thể hiện sự phát triển của kinh tế và kích thích lạm phát, điều này tích cực cho đồng euro.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1555/1.1570
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1500/1.1485

Ý bị ảnh hưởng bởi bài phát biểu của các chính trị gia và đánh vào niềm tin kinh tế, chính trị của EU, khiến đồng euro giảm. Chiều nay, khu vực đồng euro sẽ công bố dữ liệu bán lẻ của tháng 9, thị trường kỳ vọng dữ liệu này sẽ tăng mạnh, và có nhiều khả năng EUR/USD sẽ test các kháng cự trên. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải chú ý đến dữ liệu ADP của Mỹ trong tối nay.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3015/1.3035
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2955/1.2930

Tin tức từ các cuộc đàm phán Brexit thường làm đồng bảng Anh dao động mạnh. Hiện nay, các chính trị gia của Anh đánh giá cao Thủ tướng Anh và các cuộc đàm phán Brexit. Không thể phủ nhận rằng bảng Anh vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức và xu hướng giảm có thể tiếp tục.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9830/0.9815
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9865/0.9880

Người ta dự đoán rằng thị trường việc làm của Mỹ vẫn phát triển mạnh, đồng USD vẫn còn tăng và đồng franc Thụy Sĩ tiếp tục giảm.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 113.75/113.90
Ngưỡng hỗ trợ: 113.35/113.20

Bị ảnh hưởng bởi sự điều chỉnh của chỉ số Nikkei trong ngắn hạn, tỷ giá USD/JPY đã giảm theo. Nếu dữ liệu APD của Mỹ tốt hơn dự kiến thì tỷ giá USD/JPY có thể tăng trở lại mức cao 114.05.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7195/0.7210
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7155/0.7140

Lãi suất của Ngân hàng Dự trữ Úc không giống như thị trường kỳ vọng, lãi suất không thay đổi, và không có tín hiệu nào cho thấy họ sẽ có ý định thắt chặt tiền tệ, các thông tin này đều là tiêu cực cho đô la Úc. Đồng đô la Úc khó có thể phục hồi trước khi dữ liệu của Mỹ được công bố.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6640/0.6655
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6600/0.6585

Thông tin của Ngân hàng Dự trữ Úc hôm qua đã gián tiếp tác động tiêu cực đến đồng đô la New Zealand. Ngoài ra, thị trường đang lo ngại dữ liệu ADP của Mỹ trong tối nay sẽ tốt, khả năng phục hồi của NZD rất hạn chế.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.2850/1.2870
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2795/1.2780

Mỹ và Canada đã đàm phán thỏa thuận về hiệp định thương mại Bắc Mỹ, tái lập một nền kinh tế Bắc Mỹ mới với Mỹ và Mexico, quan trọng nhất là triển vọng phát triển kinh tế Canada, giúp đô la Canada tăng cường sức mạnh. Về mặt kỹ thuật, USD/CAD sẽ điều chỉnh đến mức 1.2850 hoặc 1.2870.

XAU/USD

Ngưỡng kháng cự: 1208/1211
Ngưỡng hỗ trợ: 1204/1201

Tin tức tiêu cực của Ý đã làm giảm niềm tin của EU, các quỹ đã chuyển sang vàng để phòng ngừa rủi ro.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 75.50/75.95
Ngưỡng hỗ trợ: 74.55/74.05

Dự trữ dầu thô của Mỹ thấp hơn kỳ vọng của thị trường, người ta dự đoán rằng kho dầu thô EIA cũng có thể giảm tối nay.
 
ATFX - PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGÀY 05/10/2018

Vào ngày hôm trước, dữ liệu ADP của Mỹ đã tăng lên đáng kể 230.000, mức cao nhất trong 2 tháng qua. Dự kiến Bộ Lao động Mỹ công bố Nonfarm có thể lên đến 230.000. Cho dù tỷ lệ thất nghiệp và mức lương trung bình hàng giờ tối nay sẽ là chìa khóa giúp đô la Mỹ tăng. Nếu tất cả các dữ liệu của Mỹ đều tăng trong tối nay, nó sẽ giúp đồng đô la Mỹ mạnh hơn cho đến khi thông báo CPI của Mỹ vào thứ Năm tới.

Toàn bộ thị trường sẽ tập trung vào dữ liệu công việc của Mỹ trong tối nay. Nếu nonfarm chỉ đáp ứng kỳ vọng thị trường hoặc giảm xuống dưới 230.000 và mức tăng lương trung bình dưới 0.3%, dự kiến đồng USD sẽ giảm.

EUR/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.1535/1.1555
Ngưỡng hỗ trợ: 1.1485/1.1465

Dữ liệu công việc của Mỹ dự kiến sẽ tăng mạnh, đây là cơ hội cho lạm phát của Mỹ tăng lên, đồng USD mạnh và kiềm chế sự tăng giá của đồng euro. Làn sóng chính trị Ý và thị trường mới nổi đã ảnh hưởng đến sức mạnh của đồng euro. Nếu dữ liệu công việc của Mỹ và mức lương trung bình không tốt theo kỳ vọng của thị trường, khó khăn ở các thị trường mới nổi được giải quyết, điều này sẽ giúp các đồng tiên châu Âu phục hồi.

GBP/USD

Ngưỡng kháng cự: 1.3055/1.3075
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2975/1.2955

Đồng bảng Anh cũng chịu ảnh hưởng bởi làn sóng chính trị tại Ý và các thị trường mới nổi. Nếu Anh đạt được những bước tiến trong đàm phán với EU thì bảng Anh sẽ tăng giá.

USD/CHF

Ngưỡng kháng cự: 0.9940/0.9960
Ngưỡng hỗ trợ: 0.9875/0.9855

Dữ liệu việc làm APD đã tăng mạnh vào hôm trước, giúp củng cố sức mạnh đồng USD. Trước khi chính phủ Mỹ công bố dữ liệu về nonfarm tối nay thì đồng USD vẫn có cơ hội tăng giá so với franc Thụy Sĩ.

USD/JPY

Ngưỡng kháng cự: 114.20/114.40
Ngưỡng hỗ trợ: 113.65/113.45

Gần đây, chỉ số Dow Jones của Mỹ và thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm. Chỉ số Nikkei gần đây cũng giảm, điều này khiến đồng USD giảm so với yên Nhật. USD/JPY đã giảm đến mức 113.65 vào hôm qua. Chỉ số Nikkei phục hồi trong sáng nay và tỷ giá USD/JPY đã trở lại mức 114. Tuy nhiên, bạn nên chú ý đến kết quả của nonfarm tối nay, nếu kết quả không tốt thì đồng USD sẽ giảm so với đồng yên, mục tiêu là 113.65.

AUD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.7105/0.7120
Ngưỡng hỗ trợ: 0.7065/0.7050

Bộ Lao động Mỹ sẽ công bố Bảng lương phi nông nghiệp trong tối nay, dự kiến kết quả này sẽ kiềm chế sự phục hồi và đà tăng của đô la Úc.

NZD/USD

Ngưỡng kháng cự: 0.6505/0.6525
Ngưỡng hỗ trợ: 0.6465/0.6445

Tối nay Mỹ sẽ công bố thông tin về Nonfarm, xu hướng của đô la New Zealand sẽ giống như đô la Úc, dự kiến rằng USD vẫn mạnh và đô la New Zealand thiếu cơ hội phục hồi.

USD/CAD

Ngưỡng kháng cự: 1.2940/1.2955
Ngưỡng hỗ trợ: 1.2875/1.2855

Giá dầu giảm trở lại và đô la Canada giảm, tỷ giá USD/CAD tăng lên 1.29. Tối nay, Canada sẽ công bố dữ liệu việc làm và cán cân thương mại. Nếu dữ liệu đánh bại kỳ vọng của thị trường thì tỷ giá USA/CAD sẽ giảm.

XAU/USD - #Giá_Vàng_Thế_Giới

Ngưỡng kháng cự: 1203/1207
Ngưỡng hỗ trợ: 1196/1192

Khi chỉ số Dow giảm hơn 200 pips, vàng chạm mức 1206 USD. Sau khi chỉ số Dow Jones ổn định trở lại, giá vàng giảm. Nếu dữ liệu của Mỹ trong tối nay không quá xuất sắc thì đồng đô la Mỹ sẽ giảm và giúp giá vàng tăng.

Dầu thô kỳ hạn Mỹ

Ngưỡng kháng cự: 75.70/76.05
Ngưỡng hỗ trợ: 74.35/73.85

Thành viên của OPEA, Shah Alama nói rằng một thỏa thuận đã đạt được, nguồn cung dầu thô sẽ tăng lên, và sản lượng sẽ tăng vào tháng tới. Người ta tin rằng các thành viên khác cũng sẽ làm theo thỏa thuận và giá dầu sẽ giảm trở lại. Dự kiến giá dầu sẽ bị giới hạn ở mức 76 hoặc 77 USD.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Hệ thống giao dịch - Trading system 37,479 Xem / 18 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,522 Xem / 94 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 362 Xem / 29 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 332 Xem / 18 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên