4 mẹo price action nhỏ cho hiệu quả lập tức (phần 2)

4 mẹo price action nhỏ cho hiệu quả lập tức (phần 2)

4 mẹo price action nhỏ cho hiệu quả lập tức (phần 2)

pipsmaster

Administrator
Đã Xác Nhận
IB Việt Nam
1,528
8,253
2. Phân tích từ trên xuống là bước quan trọng

Bạn có thể đã nghe thuật ngữ “phân tích từ trên xuống” (top down analysis) được áp dụng ở hầu hết mọi lĩnh vực.

Phân tích từ trên xuống là xem những gì đang diễn ra trên thị trường từ góc độ khung thời gian cao hơn (top) và sau đó sắp xếp nó bằng việc phân tích khung thời gian giao dịch của bạn (down) - để củng cố tín hiệu giao dịch.

Để bắt đầu, hãy bắt đầu phân tích từ top time frame (khung thời gian cao) – Nên phân tích ở chart tuần.

Biểu đồ tuần cung cấp rất nhiều giá trị, chi tiết kỹ thuật lớn mà chúng ta có thể bỏ lỡ trên khung thời gian thấp. Chính mình cũng chủ yếu xem chart tuần để thu thập thông tin quan trọng.

4-meo-price-action-traderviet-20.png

Phải tìm kiếm những thông tin như:
  • Mức hỗ trợ và kháng cự quan trọng: Là các mức đã được chứng minh là một bước ngoặt lớn trên thị trường trước đó.
  • Các chi tiết kỹ thuật chi phối: Cấu trúc đường xu hướng chính hoặc cấu trúc giá.
  • Cấu trúc thị trường: Chúng đang di chuyển / xu hướng nào? Chúng đang ở đâu trong phạm vi nào? Đây có phải là thời kỳ tích lũy không?
  • Nến tuần trước: Cung cấp thông tin chi tiết tốt về nơi giá có khả năng thử di chuyển.
Sau đó, chúng ta di chuyển xuống khung thời gian thấp hơn…

Bởi vì tôi chủ yếu là một nhà giao dịch swing, tôi phân tích ở chart tuần nhưng thường trade ở chart H4 và chart daily. Thỉnh thoảng cũng dùng H1 nhưng chỉ cho trường hợp phân tích được tín hiệu cực kỳ tin cậy thì mới sử dụng.

Khi đang ở trên khung thời gian giao dịch chính và không có điều gì bất thường, thì chúng ta tìm kiếm các chi tiết như:
  • Cấu trúc thị trường: xu hướng, ngưỡng, mức, v.v.
  • Điểm đảo chiều: đường xu hướng, mức đảo chiều, hỗ trợ / kháng cự
  • Tín hiệu giao dịch rõ ràng: thường là các mẫu mô hình nến hoặc một số hành động giá đáng nổi bật.
Để minh họa tại sao điều này quan trọng, hãy xem qua một ví dụ mà tôi đã quên phân tích từ trên xuống mà chỉ tập trung vào khung thời gian giao dịch.

Như thường lệ, tôi bắt đầu vào khung thời gian tuần.

4-meo-price-action-traderviet-21.jpg

Ở khung thời gian tuần, tôi thu thập thông tin chính mà tôi có thể sử dụng ở khung thời gian giao dịch.

Chúng ta có thể thấy giá đang kiểm tra mức kháng cự chính của tuần. Đuơng nhiên là không muốn giá breakout tí nào cả. Anh em nào mạo hiểm thì cứ buy nhé :D

Riêng tôi thì không nghĩ giá sẽ breakout được, nó sẽ quay đầu, nên tôi dự định sell ở khung D1.

Bây giờ tôi có thông tin trong tay, tôi sẽ đi đến khung thời gian giao dịch - trong trường hợp này là biểu đồ ngày.

4-meo-price-action-traderviet-22.jpg

Tại biểu đồ ngày ta có thể nhìn thấy nến bullish candle báo hiệu tăng giá.

Nếu anh em nào mà chỉ vào lệnh bằng cách nhìn mỗi nến thì thiệt luôn là vào lệnh ở đây xong rồi…không biết nói sao luôn.

Đây mới thực sự là những gì đã xảy ra tiếp theo…

4-meo-price-action-traderviet-23.jpg

Hình trên: Kịch bản này quá quen phải không? Giá đi xuống sau khi chạm đường kháng cự.

Mọi người thấy đó, nếu không phân tích từ chart tuần xuống chart ngày thì có lẽ anh em đã vào lệnh buy chứ không phải sell.

Phân tích từ trên xuống là cực kỳ quan trọng khi chúng ta đang suy nghĩ về xu hướng giao dịch. Tôi đang nói quan điểm từ swing trade. Phân tích khung thời gian cao hơn thực sự rất quan trọng.

4-meo-price-action-traderviet-24.jpg

Hình trên: Bắt đầu phân tích từ trên xuống có thể thấy giá đang kiểm tra đường kháng cự.
Nhìn sang bên trái thì thấy đã có 2 tiền lệ xảy ra, khả năng cao lần này giá sẽ lại đi ngược xuống.

Bước tiếp theo: Tiếp tục tìm kiếm các tín hiệu phù hợp trên khung thời gian chúng ta giao dịch.

4-meo-price-action-traderviet-25.jpg

Hình trên: Chúng ta coi khung thời gian thấp hơn và thấy giá đang giảm.

Tín hiệu này phù hợp với bối cảnh của thị trường và phù hợp với phân tích khung thời gian cao hơn.

4-meo-price-action-traderviet-26.jpg

Hình trên: Chúng ta đã đúng.

Có phải đã nghe nhiều lần về “hãy giao dịch thei xu hướng”, “xu hướng là bạn của bạn”.

Vâng, những cụm từ đúng hay sai tùy ngữ cảnh nữa nha.

Bạn cần sử dụng phân tích từ trên xuống để đảm bảo rằng bạn sẽ không giao dịch vào bất kỳ điểm rắc rối nghiêm trọng nào.

P/s: Anh em ít like ít comment thế, cho em xin tí lấy cảm hứng nào. Lên!

Nguồn theforexguy.com
Đọc thêm:

>> 4 mẹo price action nhỏ cho hiệu quả lập tức (phần 1)

>> Dừng lỗ của bạn có quá chặt không?
 

Giới thiệu sách Trading hay
Trading In The Zone - Thực hành Kiểm soát Cảm xúc bằng Tâm lý học Hành vi trong Đầu tư và Giao dịch Tài chính

Là quyển sách Top 1 toàn cầu về chủ đề đầu tư/trading, Trading In The Zone giúp thấu hiểu và quản trị cảm xúc cũng như giữ vững kỷ luật khi tham gia thị trường tài chính, nhằm nâng cao trình độ và hiệu quả đầu tư lên mức cao nhất có thể
Chỉnh sửa lần cuối:
Rất hợp với phong cách của em. Em cũng đang phân tích theo cách đó kết hợp với BB để thoát lệnh và vào lệnh
2. Phân tích từ trên xuống là bước quan trọng

Bạn có thể đã nghe thuật ngữ “phân tích từ trên xuống” (top down analysis) được áp dụng ở hầu hết mọi lĩnh vực.

Phân tích từ trên xuống là xem những gì đang diễn ra trên thị trường từ góc độ khung thời gian cao hơn (top) và sau đó sắp xếp nó bằng việc phân tích khung thời gian giao dịch của bạn (down) - để củng cố tín hiệu giao dịch.

Để bắt đầu, hãy bắt đầu phân tích từ top time frame (khung thời gian cao) – Nên phân tích ở chart tuần.

Biểu đồ tuần cung cấp rất nhiều giá trị, chi tiết kỹ thuật lớn mà chúng ta có thể bỏ lỡ trên khung thời gian thấp. Chính mình cũng chủ yếu xem chart tuần để thu thập thông tin quan trọng.


Phải tìm kiếm những thông tin như:
  • Mức hỗ trợ và kháng cự quan trọng: Là các mức đã được chứng minh là một bước ngoặt lớn trên thị trường trước đó.
  • Các chi tiết kỹ thuật chi phối: Cấu trúc đường xu hướng chính hoặc cấu trúc giá.
  • Cấu trúc thị trường: Chúng đang di chuyển / xu hướng nào? Chúng đang ở đâu trong phạm vi nào? Đây có phải là thời kỳ tích lũy không?
  • Nến tuần trước: Cung cấp thông tin chi tiết tốt về nơi giá có khả năng thử di chuyển.
Sau đó, chúng ta di chuyển xuống khung thời gian thấp hơn…

Bởi vì tôi chủ yếu là một nhà giao dịch swing, tôi phân tích ở chart tuần nhưng thường trade ở chart H4 và chart daily. Thỉnh thoảng cũng dùng H1 nhưng chỉ cho trường hợp phân tích được tín hiệu cực kỳ tin cậy thì mới sử dụng.

Khi đang ở trên khung thời gian giao dịch chính và không có điều gì bất thường, thì chúng ta tìm kiếm các chi tiết như:
  • Cấu trúc thị trường: xu hướng, ngưỡng, mức, v.v.
  • Điểm đảo chiều: đường xu hướng, mức đảo chiều, hỗ trợ / kháng cự
  • Tín hiệu giao dịch rõ ràng: thường là các mẫu mô hình nến hoặc một số hành động giá đáng nổi bật.
Để minh họa tại sao điều này quan trọng, hãy xem qua một ví dụ mà tôi đã quên phân tích từ trên xuống mà chỉ tập trung vào khung thời gian giao dịch.

Như thường lệ, tôi bắt đầu vào khung thời gian tuần.


Ở khung thời gian tuần, tôi thu thập thông tin chính mà tôi có thể sử dụng ở khung thời gian giao dịch.

Chúng ta có thể thấy giá đang kiểm tra mức kháng cự chính của tuần. Đuơng nhiên là không muốn giá breakout tí nào cả. Anh em nào mạo hiểm thì cứ buy nhé :D

Riêng tôi thì không nghĩ giá sẽ breakout được, nó sẽ quay đầu, nên tôi dự định sell ở khung D1.

Bây giờ tôi có thông tin trong tay, tôi sẽ đi đến khung thời gian giao dịch - trong trường hợp này là biểu đồ ngày.


Tại biểu đồ ngày ta có thể nhìn thấy nến bullish candle báo hiệu tăng giá.

Nếu anh em nào mà chỉ vào lệnh bằng cách nhìn mỗi nến thì thiệt luôn là vào lệnh ở đây xong rồi…không biết nói sao luôn.

Đây mới thực sự là những gì đã xảy ra tiếp theo…


Hình trên: Kịch bản này quá quen phải không? Giá đi xuống sau khi chạm đường kháng cự.

Mọi người thấy đó, nếu không phân tích từ chart tuần xuống chart ngày thì có lẽ anh em đã vào lệnh buy chứ không phải sell.

Phân tích từ trên xuống là cực kỳ quan trọng khi chúng ta đang suy nghĩ về xu hướng giao dịch. Tôi đang nói quan điểm từ swing trade. Phân tích khung thời gian cao hơn thực sự rất quan trọng.


Hình trên: Bắt đầu phân tích từ trên xuống có thể thấy giá đang kiểm tra đường kháng cự.
Nhìn sang bên trái thì thấy đã có 2 tiền lệ xảy ra, khả năng cao lần này giá sẽ lại đi ngược xuống.

Bước tiếp theo: Tiếp tục tìm kiếm các tín hiệu phù hợp trên khung thời gian chúng ta giao dịch.


Hình trên: Chúng ta coi khung thời gian thấp hơn và thấy giá đang giảm.

Tín hiệu này phù hợp với bối cảnh của thị trường và phù hợp với phân tích khung thời gian cao hơn.


Hình trên: Chúng ta đã đúng.

Có phải đã nghe nhiều lần về “hãy giao dịch thei xu hướng”, “xu hướng là bạn của bạn”.

Vâng, những cụm từ đúng hay sai tùy ngữ cảnh nữa nha.

Bạn cần sử dụng phân tích từ trên xuống để đảm bảo rằng bạn sẽ không giao dịch vào bất kỳ điểm rắc rối nghiêm trọng nào.

P/s: Anh em ít like ít comment thế, cho em xin tí lấy cảm hứng nào. Lên!

Nguồn theforexguy.com
Đọc thêm:

>> 4 mẹo price action nhỏ cho hiệu quả lập tức (phần 1)

>> Dừng lỗ của bạn có quá chặt không?
Tks bro, mong bác có nhiều chia sẻ tiếp về phương pháp PA và các lưu ý tương tự như thế này để các new traders mới như e đc học hỏi thêm
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 49 Xem / 2 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 235 Xem / 13 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,082 Xem / 41 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,289 Xem / 41 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 353 Xem / 7 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 24,327 Xem / 84 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên