Hướng dẫn sử dụng MACD đúng chuẩn cho người mới

Hướng dẫn sử dụng MACD đúng chuẩn cho người mới

Hướng dẫn sử dụng MACD đúng chuẩn cho người mới

Fliter

Editor
Trial mod
396
3,291
Chỉ báo MACD Histogram (Moving average convergence divergence) là một chỉ báo nổi tiếng nhưng cách dùng lại khó nên tương đối kén người dùng. MACD Histogram được phân loại là một dạng chỉ báo momentum và theo xu hướng, do đó nếu biết cách sử dụng, đây sẽ là một công cụ lọc tín hiệu rất tốt. Trong bài viết hôm nay, chúng ta không đề cập đến vấn đề gì phức tạp, chỉ là ôn lại cách dùng MACD sao cho đúng chuẩn.

CẤU TẠO CỦA MACD


Đường MACD chính là thành phần cốt lõi của chỉ báo này, nó được tính toán từ sự sai biệt của 2 đường EMA có chu kỳ lần lượt là 26 và 12 (mặc định).

Đường signal là đường trung bình của đường MACD với thông số mặc định là 9.

MACD histogram là chênh lệnh giữa đường MACD và đường signal.

huong-dan-su-dung-macd-dung-chuan-cho-nguoi-moi-traderviet.png
Nguồn: stockchart

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MACD HISTOGRAM ĐÚNG CÁCH


Vì MACD dựa trên nền tảng MA, do đó chúng ta có thể sử dụng MACD phân tích động lượng, tìm các điểm vào theo xu hướng và ở lại trong đó đến khi thấy động lượng suy giảm. Dưới đây là cách dùng chi tiết:



1. Đường MACD cắt mức tham chiếu 0


Trong biểu đồ minh họa phía dưới, tôi đã add hai đường MA gồm EMA12 và EMA26 lên chart giá, bây giờ hãy quan sát sự giao cắt của hai đường MA này với chuyển động của đường MACD bên dưới.

huong-dan-su-dung-macd-dung-chuan-cho-nguoi-moi-traderviet2.png


Khi đường EMA12 cắt xuống dưới đường EMA26 (xu hướng giảm hình thành) thì đường MACD cắt xuống dưới mức 0.

Ngược lại, khi EMA12 cắt lên trên đường EMA26 thì MACD cũng cắt lên trên mức 0.
Tận dụng điều này, mỗi khi đường MA giao cắt với mức 0, bạn hãy để ý đến khả năng một xu hướng tăng/ giảm mới sẽ hình thành.



2. Đường signal


Đối với đường signal, bạn sẽ quan sát cách chuyển động của nó với đường MACD. Về cơ bản, khi chúng giãn ra xa nhau thì xu hướng đang mạnh dần lên, ngược lại khi chúng tụ lại với nhau thì đà tăng/ giảm đang mất đi sức mạnh.

Tuy nhiên, đối với một xu hướng mạnh, điều này có thể không chính xác. Sự giao cắt giữa chúng có thể xuất hiện trong khi xu hướng vẫn tiếp diễn, như trong vùng 3 của ví dụ bên dưới, đừng bị sự giao cắt của chúng làm bạn bị bối rối.

huong-dan-su-dung-macd-dung-chuan-cho-nguoi-moi-traderviet3.png


3. Các điểm vào lệnh trong xu hướng


Nếu chỉ thuần túy vào lệnh dựa trên chỉ báo MACCD thì mức hiệu quả có thể rất kinh khủng, do đó chúng ta cần phải kết hợp thêm hành động giá để là điều này.

Biểu đồ bên dưới được phân làm 6 vùng gồm:
Vùng tích lũy: (1), (3)
Vùng xu hướng: (2), (4), (6)
Vùng phân kỳ: (5)

huong-dan-su-dung-macd-dung-chuan-cho-nguoi-moi-traderviet4.png


Các vùng mua vào là cuối vùng (1) và (3) do MACD đã break lên đường 0, và đặc biệt là giá phá vỡ kháng cự của mô hình.

Vùng (5) là vùng thoát lệnh mua khi mà giá phá hỗ trợ, cùng lúc xảy ra tín hiệu phân kỳ từ MACD.

Những tín hiệu phân kỳ như vùng (5) nếu biết cách tận dụng trader có thể vào lệnh từ đoạn đầu của xu hướng, và tất nhiên nếu tận dụng được những loại tín hiệu phân kỳ thì biên lợi nhuận sẽ rất lớn.

Trên đây là phần hướng dẫn dùng MACD đúng cách cho người mới, anh em có thắc mắc mời comment bên dưới nhé!

Happy trading,
 

Giới thiệu sách Trading hay
Phương Pháp Mới Để Giao Dịch Kiếm Sống

Quyển sách của Tiến sỹ Alexander Elder đề cập đến những vấn đề cơ bản và cần thiết nhất với các trader. Sách được đánh giá rất cao trên toàn cầu
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Các cao thủ cho mình hỏi cách setup chỉ báo MACD sao cho giống như bác Fliter (có đường signal, dường MACD và cả Histogram) của mình nó không giống như vậy mà chỉ có đường main như hình đính kèm.
 

Đính kèm

  • MACD.jpg
    MACD.jpg
    152.6 KB · Xem: 12
Các cao thủ cho mình hỏi cách setup chỉ báo MACD sao cho giống như bác Fliter (có đường signal, dường MACD và cả Histogram) của mình nó không giống như vậy mà chỉ có đường main như hình đính kèm.
MACD của bác có Signal và Histogram đó mà. Cái đường gạch đứt đó là đường signal phải ko bác. Bác mở cài đặt của MACD lên xem có ô nào chưa tick vào không?
 
MACD của bác có Signal và Histogram đó mà. Cái đường gạch đứt đó là đường signal phải ko bác. Bác mở cài đặt của MACD lên xem có ô nào chưa tick vào không?
Cái đường chấm chấm là signal, còn các cột thẳng đứng là Histogram, mình đã tick hết rồi nhưng vẫn không giống như của bác chủ thớt. Nhưng mình cũng đã xin được của bác the Blade rồi. Cám ơn bạn nhé.
 
ngoài việc kết hợp với hành động giá thì có cách kết hợp với indicator khác hiệu quả nữa ko bác Filter?
 
Các cao thủ cho mình hỏi cách setup chỉ báo MACD sao cho giống như bác Fliter (có đường signal, dường MACD và cả Histogram) của mình nó không giống như vậy mà chỉ có đường main như hình đính kèm.
Dành cho bác nào gặp phải vấn đề này. Tham khảo link bên dưới để hiểu rõ vấn đề hơn.
https://traderviet.org/threads/chi-...a-ra-macd-tren-mt4-mt5-da-duoc-tuy-bien.8051/
 
Không giống như MA (moving average) hay Bollinger bands, MACD (Moving average convergence divergence) là một chỉ báo nổi tiếng nhưng lại tương đối kén người dùng. Nó được phân loại là một dạng chỉ báo momentum và theo xu hướng, do đó nếu biết cách sử dụng, đây sẽ là một công cụ lọc tín hiệu rất tốt. Trong bài viết hôm nay, chúng ta không đề cập đến vấn đề gì phức tạp, chỉ là ôn lại cách dùng MACD sao cho đúng chuẩn.

CẤU TẠO CỦA MACD


Đường MACD chính là thành phần cốt lõi của chỉ báo này, nó được tính toán từ sự sai biệt của 2 đường EMA có chu kỳ lần lượt là 26 và 12 (mặc định).

Đường signal là đường trung bình của đường MACD với thông số mặc định là 9.

MACD histogram là chênh lệnh giữa đường MACD và đường signal.

Nguồn: stockchart

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MACD ĐÚNG CÁCH


Vì MACD dựa trên nền tảng MA, do đó chúng ta có thể sử dụng MACD phân tích động lượng, tìm các điểm vào theo xu hướng và ở lại trong đó đến khi thấy động lượng suy giảm. Dưới đây là cách dùng chi tiết:

1. Đường MACD cắt mức tham chiếu 0

Trong biểu đồ minh họa phía dưới, tôi đã add hai đường MA gồm EMA12 và EMA26 lên chart giá, bây giờ hãy quan sát sự giao cắt của hai đường MA này với chuyển động của đường MACD bên dưới.

View attachment 56749

Khi đường EMA12 cắt xuống dưới đường EMA26 (xu hướng giảm hình thành) thì đường MACD cắt xuống dưới mức 0.

Ngược lại, khi EMA12 cắt lên trên đường EMA26 thì MACD cũng cắt lên trên mức 0.
Tận dụng điều này, mỗi khi đường MA giao cắt với mức 0, bạn hãy để ý đến khả năng một xu hướng tăng/ giảm mới sẽ hình thành.

2. Đường signal

Đối với đường signal, bạn sẽ quan sát cách chuyển động của nó với đường MACD. Về cơ bản, khi chúng giãn ra xa nhau thì xu hướng đang mạnh dần lên, ngược lại khi chúng tụ lại với nhau thì đà tăng/ giảm đang mất đi sức mạnh.

Tuy nhiên, đối với một xu hướng mạnh, điều này có thể không chính xác. Sự giao cắt giữa chúng có thể xuất hiện trong khi xu hướng vẫn tiếp diễn, như trong vùng 3 của ví dụ bên dưới, đừng bị sự giao cắt của chúng làm bạn bị bối rối.

View attachment 56750

3. Các điểm vào lệnh trong xu hướng

Nếu chỉ thuần túy vào lệnh dựa trên chỉ báo MACCD thì mức hiệu quả có thể rất kinh khủng, do đó chúng ta cần phải kết hợp thêm hành động giá để là điều này.

Biểu đồ bên dưới được phân làm 6 vùng gồm:
Vùng tích lũy: (1), (3)
Vùng xu hướng: (2), (4), (6)
Vùng phân kỳ: (5)

View attachment 56751

Các vùng mua vào là cuối vùng (1) và (3) do MACD đã break lên đường 0, và đặc biệt là giá phá vỡ kháng cự của mô hình.

Vùng (5) là vùng thoát lệnh mua khi mà giá phá hỗ trợ, cùng lúc xảy ra tín hiệu phân kỳ từ MACD.

Những tín hiệu phân kỳ như vùng (5) nếu biết cách tận dụng trader có thể vào lệnh từ đoạn đầu của xu hướng, và tất nhiên nếu tận dụng được những loại tín hiệu phân kỳ thì biên lợi nhuận sẽ rất lớn.

Trên đây là phần hướng dẫn dùng MACD đúng cách cho người mới, anh em có thắc mắc mời comment bên dưới nhé!

Happy trading,

>> Cách tận dụng Pullback trong giao dịch phá ngưỡng
Giờ trong mt4 ko có loại macd có 2 đường cắt nhau. Ad cho hỏi macd ad dùng lấy ở đâu, cho mình xin với. Thanks
 
Chỉ báo MACD Histogram (Moving average convergence divergence) là một chỉ báo nổi tiếng nhưng cách dùng lại khó nên tương đối kén người dùng. MACD Histogram được phân loại là một dạng chỉ báo momentum và theo xu hướng, do đó nếu biết cách sử dụng, đây sẽ là một công cụ lọc tín hiệu rất tốt. Trong bài viết hôm nay, chúng ta không đề cập đến vấn đề gì phức tạp, chỉ là ôn lại cách dùng MACD sao cho đúng chuẩn.

CẤU TẠO CỦA MACD


Đường MACD chính là thành phần cốt lõi của chỉ báo này, nó được tính toán từ sự sai biệt của 2 đường EMA có chu kỳ lần lượt là 26 và 12 (mặc định).

Đường signal là đường trung bình của đường MACD với thông số mặc định là 9.

MACD histogram là chênh lệnh giữa đường MACD và đường signal.

Nguồn: stockchart

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MACD HISTOGRAM ĐÚNG CÁCH


Vì MACD dựa trên nền tảng MA, do đó chúng ta có thể sử dụng MACD phân tích động lượng, tìm các điểm vào theo xu hướng và ở lại trong đó đến khi thấy động lượng suy giảm. Dưới đây là cách dùng chi tiết:

1. Đường MACD cắt mức tham chiếu 0


Trong biểu đồ minh họa phía dưới, tôi đã add hai đường MA gồm EMA12 và EMA26 lên chart giá, bây giờ hãy quan sát sự giao cắt của hai đường MA này với chuyển động của đường MACD bên dưới.

View attachment 56749

Khi đường EMA12 cắt xuống dưới đường EMA26 (xu hướng giảm hình thành) thì đường MACD cắt xuống dưới mức 0.

Ngược lại, khi EMA12 cắt lên trên đường EMA26 thì MACD cũng cắt lên trên mức 0.
Tận dụng điều này, mỗi khi đường MA giao cắt với mức 0, bạn hãy để ý đến khả năng một xu hướng tăng/ giảm mới sẽ hình thành.

2. Đường signal


Đối với đường signal, bạn sẽ quan sát cách chuyển động của nó với đường MACD. Về cơ bản, khi chúng giãn ra xa nhau thì xu hướng đang mạnh dần lên, ngược lại khi chúng tụ lại với nhau thì đà tăng/ giảm đang mất đi sức mạnh.

Tuy nhiên, đối với một xu hướng mạnh, điều này có thể không chính xác. Sự giao cắt giữa chúng có thể xuất hiện trong khi xu hướng vẫn tiếp diễn, như trong vùng 3 của ví dụ bên dưới, đừng bị sự giao cắt của chúng làm bạn bị bối rối.

View attachment 56750

3. Các điểm vào lệnh trong xu hướng


Nếu chỉ thuần túy vào lệnh dựa trên chỉ báo MACCD thì mức hiệu quả có thể rất kinh khủng, do đó chúng ta cần phải kết hợp thêm hành động giá để là điều này.

Biểu đồ bên dưới được phân làm 6 vùng gồm:
Vùng tích lũy: (1), (3)
Vùng xu hướng: (2), (4), (6)
Vùng phân kỳ: (5)

View attachment 56751

Các vùng mua vào là cuối vùng (1) và (3) do MACD đã break lên đường 0, và đặc biệt là giá phá vỡ kháng cự của mô hình.

Vùng (5) là vùng thoát lệnh mua khi mà giá phá hỗ trợ, cùng lúc xảy ra tín hiệu phân kỳ từ MACD.

Những tín hiệu phân kỳ như vùng (5) nếu biết cách tận dụng trader có thể vào lệnh từ đoạn đầu của xu hướng, và tất nhiên nếu tận dụng được những loại tín hiệu phân kỳ thì biên lợi nhuận sẽ rất lớn.

Trên đây là phần hướng dẫn dùng MACD đúng cách cho người mới, anh em có thắc mắc mời comment bên dưới nhé!

Happy trading,

>> Cách tận dụng Pullback trong giao dịch phá ngưỡng
Nếu bác thêm cả histogram nữa thì xác suất phân kỳ sẽ có độ chính xác cao hơn.
 
minh chi dung macd hitogram tim phan ki va dong luc xu huong chu it khi dung macd vs sinol vi ko chinh xac lam ke ca phan ki
 
tại sao trên chart mình, MACD chỉ có hiển thị 1 đưởng dây thôi nhỉ? Ai có thể giái thích giúp tôi một tý được ko? thanks !
 
hành trình dài 4 năm dài như thế cuối cùng thì thứ tôi tin dùng nhất là macd và cũng chỉ cần bé nó thôi :))))
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,717 Xem / 97 Trả lời
  • DuongHuy trong Hệ thống giao dịch - Trading system 37,524 Xem / 18 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 388 Xem / 29 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 403 Xem / 18 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên