Diễn biến từ cuộc họp ECB - Euro tăng nhẹ và giảm trở lại do lo ngại tài khoá tại Italy

Diễn biến từ cuộc họp ECB - Euro tăng nhẹ và giảm trở lại do lo ngại tài khoá tại Italy

Diễn biến từ cuộc họp ECB - Euro tăng nhẹ và giảm trở lại do lo ngại tài khoá tại Italy

LeeBK

Active Member
183
1,264
6C3FC21C-B9FD-461C-855D-D0F558BF287A.jpeg
02A8E454-2AB9-4031-9A52-55608643C4EE.jpeg
Headlines từ Draghi:
- QE vẫn sẽ kết thúc cuối năm nay, lãi suất cơ bản sẽ giữ nguyên ít nhất đến giữa năm 2019.
- Các dữ liệu kinh tế mới và sắp công bố sụt giảm nhẹ hơn so với dự báo sẽ không ảnh hưởng đến thay đổi triển vọng về lạm phát và sự thay đổi chính sách tiền tệ.
- Các rủi ro với tăng trưởng kinh tế vẫn “cân bằng tổng thể”.
- Rủi ro liên quan đến việc tăng cường bảo hộ thương mại, các tổn thương của các thị trường mới nổi (EM) và các biến động mạnh trong thị trường tài chính vẫn đáng lo ngại.
- Lạm phát: lạm phát sẽ duy trì quanh ngưỡng hiện tại trong các tháng tiếp theo. Lạm phát cơ bản sẽ đc thúc đẩy trong trung hạn. ECB ko có lý do gì để nghi ngờ sự tự tin đối với lạm phát.
- Draghi tin tưởng thoả thuận giữa EU và Italy sẽ đc giải quyết.
- 1 số yếu tố tạm thời (ngành sản xuất ô tô của Đức) hay các yếu tố đặc biệt của quốc gia (Trade/Italy/Brexit) có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng của khu vực.
Tổng thể các phát biểu này ko dovish như thị trg kỳ vọng. Euro tăng nhẹ có lúc lên mức 1.1432.
- Tuy nhiên Euro giảm trở lại 1.1377 khi Draghi nhấn mạnh về rủi ro tài khoá của Italy: Chính phủ Italy có thể giúp các ngân hàng với việc đưa ra kế hoạch ngân sách làm giảm lợi suất Bond.”Họ nên làm gì để làm giảm chênh lệch lợi suất TPCP trong 5-6 tháng qua khi các ngân hàng lo ngại về rủi ro? Có thể có vài câu trả lời, tuy nhiên điều đầu tiên họ nên hạ giọng và đừng thắc mắc về các khung pháp lý hiện hành của EU. Và tiếp theo, nên đưa ra chính sách làm giảm chênh lệch lợi suất TPCP như hiện nay”.
(chênh lệch lợi suất TPCP 10 năm giữa Italy và Đức nới rộng ra trong thời gian qua là thước đo về rủi ro - đồng thời tác động làm suy yếu đồng Euro do rủi ro về triển vọng tín nhiệm quốc gia của Italy tăng lên, chính phủ Italy phải đi vay với lãi suất cao hơn, lo ngại rủi ro chính trị khối EU tăng lên).
- Đánh giá chung: Euro có thể chịu áp lực giảm về vùng critical support 1.130 do lo ngại tài khoá tại Italy chưa dừng ở đây.
 

Giới thiệu sách Trading hay
Trading In The Zone - Thực hành Kiểm soát Cảm xúc bằng Tâm lý học Hành vi trong Đầu tư và Giao dịch Tài chính

Là quyển sách Top 1 toàn cầu về chủ đề đầu tư/trading, Trading In The Zone giúp thấu hiểu và quản trị cảm xúc cũng như giữ vững kỷ luật khi tham gia thị trường tài chính, nhằm nâng cao trình độ và hiệu quả đầu tư lên mức cao nhất có thể
Rất thích các bài phân tích của a,ngắn gọn nhưng đầy đủ mọi thông tin cần thiết :D
 
View attachment 63308 View attachment 63307 Headlines từ Draghi:
- QE vẫn sẽ kết thúc cuối năm nay, lãi suất cơ bản sẽ giữ nguyên ít nhất đến giữa năm 2019.
- Các dữ liệu kinh tế mới và sắp công bố sụt giảm nhẹ hơn so với dự báo sẽ không ảnh hưởng đến thay đổi triển vọng về lạm phát và sự thay đổi chính sách tiền tệ.
- Các rủi ro với tăng trưởng kinh tế vẫn “cân bằng tổng thể”.
- Rủi ro liên quan đến việc tăng cường bảo hộ thương mại, các tổn thương của các thị trường mới nổi (EM) và các biến động mạnh trong thị trường tài chính vẫn đáng lo ngại.
- Lạm phát: lạm phát sẽ duy trì quanh ngưỡng hiện tại trong các tháng tiếp theo. Lạm phát cơ bản sẽ đc thúc đẩy trong trung hạn. ECB ko có lý do gì để nghi ngờ sự tự tin đối với lạm phát.
- Draghi tin tưởng thoả thuận giữa EU và Italy sẽ đc giải quyết.
- 1 số yếu tố tạm thời (ngành sản xuất ô tô của Đức) hay các yếu tố đặc biệt của quốc gia (Trade/Italy/Brexit) có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng của khu vực.
Tổng thể các phát biểu này ko dovish như thị trg kỳ vọng. Euro tăng nhẹ có lúc lên mức 1.1432.
- Tuy nhiên Euro giảm trở lại 1.1377 khi Draghi nhấn mạnh về rủi ro tài khoá của Italy: Chính phủ Italy có thể giúp các ngân hàng với việc đưa ra kế hoạch ngân sách làm giảm lợi suất Bond.”Họ nên làm gì để làm giảm chênh lệch lợi suất TPCP trong 5-6 tháng qua khi các ngân hàng lo ngại về rủi ro? Có thể có vài câu trả lời, tuy nhiên điều đầu tiên họ nên hạ giọng và đừng thắc mắc về các khung pháp lý hiện hành của EU. Và tiếp theo, nên đưa ra chính sách làm giảm chênh lệch lợi suất TPCP như hiện nay”.
(chênh lệch lợi suất TPCP 10 năm giữa Italy và Đức nới rộng ra trong thời gian qua là thước đo về rủi ro - đồng thời tác động làm suy yếu đồng Euro do rủi ro về triển vọng tín nhiệm quốc gia của Italy tăng lên, chính phủ Italy phải đi vay với lãi suất cao hơn, lo ngại rủi ro chính trị khối EU tăng lên).
- Đánh giá chung: Euro có thể chịu áp lực giảm về vùng critical support 1.130 do lo ngại tài khoá tại Italy chưa dừng ở đây.
Thông tin bổ ích
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 348 Xem / 22 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,419 Xem / 78 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 24,065 Xem / 83 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 268 Xem / 3 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 115 Xem / 2 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 152 Xem / 3 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 237 Xem / 9 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên