Quản lý rủi ro hiệu quả cho trading

Quản lý rủi ro hiệu quả cho trading

Quản lý rủi ro hiệu quả cho trading

admin

Administrator
Thành viên BQT
410
5,911
Nếu nghiên cứu về lý thuyết giao dịch thì bạn hẳn đã biết đến quy luật 3M (Mind, Method, Money management – Tư duy, Phương pháp giao dịch, Cách quản lý tiền). Đã là một cuộc chơi để kiếm tiền thì cách quản lý được tiền là một trong những điều quan trọng nhất. Nếu bạn không biết rõ khi vào lệnh mình sẽ lỗ tối đa bao nhiêu, tức là rủi ro đến đâu, thì coi như bạn chưa thể học trading được (tôi không bàn đến lợi nhuận vì có lợi nhuận ít hay nhiều gì cũng “vui vui” rồi, cứ lợi nhuận nhiều hơn thua lỗ về số tiền là được).

Bạn cần nhớ, muốn thành công trong trading, trước tiên phải KHÔNG LỖ đã rồi mới nghĩ đến việc CÓ LỜI. Mà muốn không lỗ, thậm chí cháy tài khoản trong chỉ 1 vài lệnh giao dịch thì bạn phải quản lý tiền thật chặt

Tuân thủ kỷ luật thép sẽ giúp bạn trở thành 1 trader tốt. Đừng nghe mấy câu dạng “Trading là một môn khoa học nhưng trader là 1 nghệ sỹ”. Chả có ông nghệ sỹ nào nếu cứ sáng tác sáng tạo mà không tuân theo kỷ luật lại có thể tồn tại trong thị trường này đâu.

Bảng excel đính kèm đây sẽ giúp bạn tính toán được mỗi lệnh bạn vào, với dừng lỗ và chốt lời như vậy, tài khoản như vậy, mức rủi ro như vậy (mấy % tài khoản) thì bạn sẽ nên giao dịch khối lượng bao nhiêu là hợp lý.

Ví dụ dưới đây khi tôi có tài khoản 1000 usd, tôi chấp nhận rủi ro 2% trong 1 lần giao dịch và tôi chuẩn bị Mua EU ở giá 1.3716, dừng lỗ ở 1.3650, chốt lời 1 ở 1.3750 và chốt lời 2 ở 1.3800. Tôi đang băn khoăn cần phải vào khối lượng lệnh bao nhiêu lot để phù hợp với tài khoản và mức chấp nhận rủi ro của mình

Hãy gõ vào bảng tính

§ Ô đầu tiên : THÔNG TIN TÀI KHOẢN: Bạn TỰ ĐIỀN vào số tiền hiện có trong tài khoản của bạn (có 1000 hay còn 800 hay 700 gì đó). Tiếp theo điền mức độ chấp nhận rủi ro của bạn, thường an toàn nên nằm trong mức 2-5%. Cuối cùng là chọn loại tài khoản Mini hoặc Standard

§ Ô thứ 2: THÔNG TIN LỆNH GIAO DỊCH : Bạn TỰ ĐIỀN vào cặp tiền bạn trade cùng với điểm định vào lệnh, dừng lỗ, chốt lời 1 và chốt lời 2. Đưa vào cả kỳ vọng về khả năng đi đến chốt lời của lệnh để hệ thống tính toán rủi ro

awww.traderviet.com_upload_duongnguyenhuy555_image_042014_fxcal1.png

§ Ô thứ 3: PHÂN TÍCH RỦI RO – RISK: Hệ thống TỰ TÍNH cho bạn số pips thua lỗ nếu lệnh chạm dừng lỗ. Đồng thời, tính luôn ra số tiền bằng USD nếu bạn thua lỗ

§ Ô thứ 4: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN – REWARD: Hệ thống TỰ TÍNH cho bạn nếu chốt lời thì bạn chốt lời được bao nhiêu pips, bao nhiêu tiền ở các vùng chốt lời 1 và 2

§ Ô thứ 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ KHUYẾN NGHỊ: Hệ thống TỰ TÍNH tỷ lệ Lời / Lỗ (Reward / Risk Ratio). Lưu ý chỉ nên trade thi con số này lớn hơn 1, tức là nếu có lợi nhuận thì phải lớn hơn rủi ro bỏ ra. Đồng thời, hệ thống sẽ tư vấn khối lượng giao dịch phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro của bạn.

awww.traderviet.com_upload_duongnguyenhuy555_image_042014_fxcal2.png


Như vậy, bạn sẽ nắm rõ được rằng bạn có nên vào lệnh này không (xem tỷ lệ Lời / Lỗ có lớn hơn 1 không), đồng thời nếu vào lệnh thì vào bao nhiêu lot cho phù hợp

Sử dụng file excel này sẽ giúp bạn trở thành 1 trader kỷ luật hơn

Cảm ơn anh Triều đã gửi tài liệu cho Trader Việt

awww.traderviet.com_upload_duongnguyenhuy555_image_042014_fxcal1.png


awww.traderviet.com_upload_duongnguyenhuy555_image_042014_fxcal2.png
 

Đính kèm

  • quanlykhoiluonglenhhieuqua.xlsx
    20.6 KB · Xem: 1,386

Giới thiệu sách Trading hay
Nhật Ký Giao Dịch Thực Chiến của Phù Thủy Thị trường Tài Chính

Sách chia sẻ 05 tháng giao dịch thực tế trên thị trường tài chính, sử dụng Price Action và Mô hình Biểu đồ của Phù thủy trader Peter Brandt, người có gần 50 năm kinh nghiệm trading và đạt lợi nhuận bình quân 68% lợi nhuận mỗi năm
Cảm ơn mọi người vì file

Hiện mình vừa gia nhập làm trader và với mình, quan trọng nhất là kiểm soát được các rủi ro, dile này giúp mình đỡ mất tg hơn trong việc tính toàn khối lượng giao dịch cũng như chốt lời - cắt lỗ.

Cảm ơn các anh rất nhiều!!
 
Nếu nghiên cứu về lý thuyết giao dịch thì bạn hẳn đã biết đến quy luật 3M (Mind, Method, Money management – Tư duy, Phương pháp giao dịch, Cách quản lý tiền). Đã là một cuộc chơi để kiếm tiền thì cách quản lý được tiền là một trong những điều quan trọng nhất. Nếu bạn không biết rõ khi vào lệnh mình sẽ lỗ tối đa bao nhiêu, tức là rủi ro đến đâu, thì coi như bạn chưa thể học trading được (tôi không bàn đến lợi nhuận vì có lợi nhuận ít hay nhiều gì cũng “vui vui” rồi, cứ lợi nhuận nhiều hơn thua lỗ về số tiền là được).

Bạn cần nhớ, muốn thành công trong trading, trước tiên phải KHÔNG LỖ đã rồi mới nghĩ đến việc CÓ LỜI. Mà muốn không lỗ, thậm chí cháy tài khoản trong chỉ 1 vài lệnh giao dịch thì bạn phải quản lý tiền thật chặt

Tuân thủ kỷ luật thép sẽ giúp bạn trở thành 1 trader tốt. Đừng nghe mấy câu dạng “Trading là một môn khoa học nhưng trader là 1 nghệ sỹ”. Chả có ông nghệ sỹ nào nếu cứ sáng tác sáng tạo mà không tuân theo kỷ luật lại có thể tồn tại trong thị trường này đâu.

Bảng excel đính kèm đây sẽ giúp bạn tính toán được mỗi lệnh bạn vào, với dừng lỗ và chốt lời như vậy, tài khoản như vậy, mức rủi ro như vậy (mấy % tài khoản) thì bạn sẽ nên giao dịch khối lượng bao nhiêu là hợp lý.

Ví dụ dưới đây khi tôi có tài khoản 1000 usd, tôi chấp nhận rủi ro 2% trong 1 lần giao dịch và tôi chuẩn bị Mua EU ở giá 1.3716, dừng lỗ ở 1.3650, chốt lời 1 ở 1.3750 và chốt lời 2 ở 1.3800. Tôi đang băn khoăn cần phải vào khối lượng lệnh bao nhiêu lot để phù hợp với tài khoản và mức chấp nhận rủi ro của mình

Hãy gõ vào bảng tính

§ Ô đầu tiên : THÔNG TIN TÀI KHOẢN: Bạn TỰ ĐIỀN vào số tiền hiện có trong tài khoản của bạn (có 1000 hay còn 800 hay 700 gì đó). Tiếp theo điền mức độ chấp nhận rủi ro của bạn, thường an toàn nên nằm trong mức 2-5%. Cuối cùng là chọn loại tài khoản Mini hoặc Standard

§ Ô thứ 2: THÔNG TIN LỆNH GIAO DỊCH : Bạn TỰ ĐIỀN vào cặp tiền bạn trade cùng với điểm định vào lệnh, dừng lỗ, chốt lời 1 và chốt lời 2. Đưa vào cả kỳ vọng về khả năng đi đến chốt lời của lệnh để hệ thống tính toán rủi ro


§ Ô thứ 3: PHÂN TÍCH RỦI RO – RISK: Hệ thống TỰ TÍNH cho bạn số pips thua lỗ nếu lệnh chạm dừng lỗ. Đồng thời, tính luôn ra số tiền bằng USD nếu bạn thua lỗ

§ Ô thứ 4: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN – REWARD: Hệ thống TỰ TÍNH cho bạn nếu chốt lời thì bạn chốt lời được bao nhiêu pips, bao nhiêu tiền ở các vùng chốt lời 1 và 2

§ Ô thứ 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ KHUYẾN NGHỊ: Hệ thống TỰ TÍNH tỷ lệ Lời / Lỗ (Reward / Risk Ratio). Lưu ý chỉ nên trade thi con số này lớn hơn 1, tức là nếu có lợi nhuận thì phải lớn hơn rủi ro bỏ ra. Đồng thời, hệ thống sẽ tư vấn khối lượng giao dịch phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro của bạn.



Như vậy, bạn sẽ nắm rõ được rằng bạn có nên vào lệnh này không (xem tỷ lệ Lời / Lỗ có lớn hơn 1 không), đồng thời nếu vào lệnh thì vào bao nhiêu lot cho phù hợp

Sử dụng file excel này sẽ giúp bạn trở thành 1 trader kỷ luật hơn

Cảm ơn anh Triều đã gửi tài liệu cho Trader Việt
 
Tuyệt cú mèo luôn.cảm ơn tác giả đã chia sẻ,em khoái nhất vụ khuyến nghị khối lượng giao dịch,một cách giữ cho tài khoản an toàn và luôn ấm áp trong vòng tay em.
 
Cho mình hỏi trong ô "Giá trị mỗi Pip" bạn viết là:
VLOOKUP(C11;'Pip values'!A3:C46;IF(UPPER(C7)="MINI";3;2);)

Tại sao nếu dùng tài khoản Mini thì giá trị là 3 vậy bạn?
 
A Huy ơi: Em chưa hiểu ô đặt Mục tiêu lợi nhuận 2 ah? 1 lệnh chỉ có 1 mục tiêu lợi nhuận chứ ah? e newbie chưa hiểu, anh giải thích hộ e
 
Nếu nghiên cứu về lý thuyết giao dịch thì bạn hẳn đã biết đến quy luật 3M (Mind, Method, Money management – Tư duy, Phương pháp giao dịch, Cách quản lý tiền). Đã là một cuộc chơi để kiếm tiền thì cách quản lý được tiền là một trong những điều quan trọng nhất. Nếu bạn không biết rõ khi vào lệnh mình sẽ lỗ tối đa bao nhiêu, tức là rủi ro đến đâu, thì coi như bạn chưa thể học trading được (tôi không bàn đến lợi nhuận vì có lợi nhuận ít hay nhiều gì cũng “vui vui” rồi, cứ lợi nhuận nhiều hơn thua lỗ về số tiền là được).

Bạn cần nhớ, muốn thành công trong trading, trước tiên phải KHÔNG LỖ đã rồi mới nghĩ đến việc CÓ LỜI. Mà muốn không lỗ, thậm chí cháy tài khoản trong chỉ 1 vài lệnh giao dịch thì bạn phải quản lý tiền thật chặt

Tuân thủ kỷ luật thép sẽ giúp bạn trở thành 1 trader tốt. Đừng nghe mấy câu dạng “Trading là một môn khoa học nhưng trader là 1 nghệ sỹ”. Chả có ông nghệ sỹ nào nếu cứ sáng tác sáng tạo mà không tuân theo kỷ luật lại có thể tồn tại trong thị trường này đâu.

Bảng excel đính kèm đây sẽ giúp bạn tính toán được mỗi lệnh bạn vào, với dừng lỗ và chốt lời như vậy, tài khoản như vậy, mức rủi ro như vậy (mấy % tài khoản) thì bạn sẽ nên giao dịch khối lượng bao nhiêu là hợp lý.

Ví dụ dưới đây khi tôi có tài khoản 1000 usd, tôi chấp nhận rủi ro 2% trong 1 lần giao dịch và tôi chuẩn bị Mua EU ở giá 1.3716, dừng lỗ ở 1.3650, chốt lời 1 ở 1.3750 và chốt lời 2 ở 1.3800. Tôi đang băn khoăn cần phải vào khối lượng lệnh bao nhiêu lot để phù hợp với tài khoản và mức chấp nhận rủi ro của mình

Hãy gõ vào bảng tính

§ Ô đầu tiên : THÔNG TIN TÀI KHOẢN: Bạn TỰ ĐIỀN vào số tiền hiện có trong tài khoản của bạn (có 1000 hay còn 800 hay 700 gì đó). Tiếp theo điền mức độ chấp nhận rủi ro của bạn, thường an toàn nên nằm trong mức 2-5%. Cuối cùng là chọn loại tài khoản Mini hoặc Standard

§ Ô thứ 2: THÔNG TIN LỆNH GIAO DỊCH : Bạn TỰ ĐIỀN vào cặp tiền bạn trade cùng với điểm định vào lệnh, dừng lỗ, chốt lời 1 và chốt lời 2. Đưa vào cả kỳ vọng về khả năng đi đến chốt lời của lệnh để hệ thống tính toán rủi ro


§ Ô thứ 3: PHÂN TÍCH RỦI RO – RISK: Hệ thống TỰ TÍNH cho bạn số pips thua lỗ nếu lệnh chạm dừng lỗ. Đồng thời, tính luôn ra số tiền bằng USD nếu bạn thua lỗ

§ Ô thứ 4: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN – REWARD: Hệ thống TỰ TÍNH cho bạn nếu chốt lời thì bạn chốt lời được bao nhiêu pips, bao nhiêu tiền ở các vùng chốt lời 1 và 2

§ Ô thứ 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ KHUYẾN NGHỊ: Hệ thống TỰ TÍNH tỷ lệ Lời / Lỗ (Reward / Risk Ratio). Lưu ý chỉ nên trade thi con số này lớn hơn 1, tức là nếu có lợi nhuận thì phải lớn hơn rủi ro bỏ ra. Đồng thời, hệ thống sẽ tư vấn khối lượng giao dịch phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro của bạn.



Như vậy, bạn sẽ nắm rõ được rằng bạn có nên vào lệnh này không (xem tỷ lệ Lời / Lỗ có lớn hơn 1 không), đồng thời nếu vào lệnh thì vào bao nhiêu lot cho phù hợp

Sử dụng file excel này sẽ giúp bạn trở thành 1 trader kỷ luật hơn

Cảm ơn anh Triều đã gửi tài liệu cho Trader Việt

Hôm qua xem một clip của 1 thành viên mở khóa bán tín hiệu và group dịch vụ về forex trên diễn đàn, mình thấy nội dung rất vớ vẩn. Nếu đúng bạn đó giao dịch với cách quản lý rủi ro như vậy, thì một là:
- Không biết gì;
- Nếu biết, thì bạn đó đang làm ăn rất không có lương tâm.

Vậy nên mình search google và tìm được topic này để mở lại và nói nhận định của mình.

Topic của bạn kia là việc làm ăn của bạn đó, ai theo thì theo mình khôgn có quyền “phá game”, và lại,
-nói 1, bạn đó nói lại 10 (theo kiểu già hàm) nên mình sẽ không nêu tên và cụ thể là ai;
- 1 số nick clone và nâng bi, đỡ bô sẽ lao vào xâu xé theo kiểu bảo vệ một cách mù quáng, kiểu big-fan không suy nghĩ, nên mình cũng không tranh luận với người ko có kiến thức làm gì.

Ai đọc topic đó, và đọc bài này, sẽ tự hiểu.

Quản lý rủi ro không phải là cách tính số lot, nguy cơ cháy tài khoản này kia khi lệnh đi ngược.

Cũng không phải là việc ăn được bao nhiêu pips.

Cũng không phải là một ngày/ một tháng bạn kiếm được bao nhiêu;

Nếu traders cứ suy nghĩ theo hướng này thì sớm muộn sẽ cháy tài khoản.

Đối với mình, đó là BIẾT
- số tiền mình sẽ mất nếu lệnh bị hit stoploss,
-số tiền sẽ thu về nếu mình ăn take profit.

Sau đó là chọn cho mình tỷ lệ hợp lý giữa hai cái này, điều này phụ thuộc vào thị trường, tần suất giao dịch và mức độ “thích” rủi ro của bạn.

Ngoài cách làm sử dụng các calculator forex của bạn chủ topic, mình còn 1 cách nữahay sử dụng, đơn giản, không cần tính toán nhiều, cụ thể như sau:
- DÙng phần mềm MT4 trên máy tính; bạn vào một lệnh với volume tối thiểu là 0.01, sẽ có một đường nét đứt đánh dấu vị trí vào lệnh trên MT4;
-Kéo cái này theo chiều stoploss, đường ngang nét đứt sẽ hiện lên số pip và số $ bị mất của lệnh đó tại vị trí stoploss;
-Nếu lệnh đó -2$ tại stoploss, bạn có thể chịu thua lỗ 20$ thì bạn có thể vào thêm 0.09 lot nữa.
Làm như vậy với take profit.

Đó, đơn giản và thực tế.

CHúc các bạn may mắn và quản lý rủi ro tốt.
 
Nếu các bạn có nhiều mức stoploss và take profit khác nhau thì phải tính riêng cho từng cái.

Làm như cách của mình, các bạn sẽ TP và SL cố định chứ không muốn dời SL hay TP nữa (đây là thói quen không tốt và thể hiện bạn là người không kiên định).
 
Hôm qua xem một clip của 1 thành viên mở khóa bán tín hiệu và group dịch vụ về forex trên diễn đàn, mình thấy nội dung rất vớ vẩn. Nếu đúng bạn đó giao dịch với cách quản lý rủi ro như vậy, thì một là:
- Không biết gì;
- Nếu biết, thì bạn đó đang làm ăn rất không có lương tâm.

Vậy nên mình search google và tìm được topic này để mở lại và nói nhận định của mình.

Topic của bạn kia là việc làm ăn của bạn đó, ai theo thì theo mình khôgn có quyền “phá game”, và lại,
-nói 1, bạn đó nói lại 10 (theo kiểu già hàm) nên mình sẽ không nêu tên và cụ thể là ai;
- 1 số nick clone và nâng bi, đỡ bô sẽ lao vào xâu xé theo kiểu bảo vệ một cách mù quáng, kiểu big-fan không suy nghĩ, nên mình cũng không tranh luận với người ko có kiến thức làm gì.

Ai đọc topic đó, và đọc bài này, sẽ tự hiểu.

Quản lý rủi ro không phải là cách tính số lot, nguy cơ cháy tài khoản này kia khi lệnh đi ngược.

Cũng không phải là việc ăn được bao nhiêu pips.

Cũng không phải là một ngày/ một tháng bạn kiếm được bao nhiêu;

Nếu traders cứ suy nghĩ theo hướng này thì sớm muộn sẽ cháy tài khoản.

Đối với mình, đó là BIẾT
- số tiền mình sẽ mất nếu lệnh bị hit stoploss,
-số tiền sẽ thu về nếu mình ăn take profit.

Sau đó là chọn cho mình tỷ lệ hợp lý giữa hai cái này, điều này phụ thuộc vào thị trường, tần suất giao dịch và mức độ “thích” rủi ro của bạn.

Ngoài cách làm sử dụng các calculator forex của bạn chủ topic, mình còn 1 cách nữahay sử dụng, đơn giản, không cần tính toán nhiều, cụ thể như sau:
- DÙng phần mềm MT4 trên máy tính; bạn vào một lệnh với volume tối thiểu là 0.01, sẽ có một đường nét đứt đánh dấu vị trí vào lệnh trên MT4;
-Kéo cái này theo chiều stoploss, đường ngang nét đứt sẽ hiện lên số pip và số $ bị mất của lệnh đó tại vị trí stoploss;
-Nếu lệnh đó -2$ tại stoploss, bạn có thể chịu thua lỗ 20$ thì bạn có thể vào thêm 0.09 lot nữa.
Làm như vậy với take profit.

Đó, đơn giản và thực tế.

CHúc các bạn may mắn và quản lý rủi ro tốt.
đọc qua em cũng loáng thoáng biết topic của ai rồi ^^
 
đọc qua em cũng loáng thoáng biết topic của ai rồi ^^
Thôi bạn đừng nói ra, trừ khi bạn muốn được một bài học về đạo đức, tư cách, văn hóa, trình độ.v.v...

Có người lại tiếp tục nói đấy, cái gì cũng con số, thống kê là không có tranh luận nữa, tuy nhiên...mọi việc có lẽ chưa dừng lại đâu.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • captainfx trong Chuyện bên lề 668 Xem / 1 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 158 Xem / 6 Trả lời
  • TraderLC trong Hội Trader giao dịch Quỹ 2,226 Xem / 32 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 281 Xem / 12 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên