Chiến lược giao dịch trong thị trường Sideways với Keltner Channel và RSI

Chiến lược giao dịch trong thị trường Sideways với Keltner Channel và RSI

Chiến lược giao dịch trong thị trường Sideways với Keltner Channel và RSI

The Blade

Editor
Trial mod
2,920
17,941
Khi thị trường bước vào giai đoạn vô hướng (sideways) thường có rất ít chiến lược chứng tỏ được sự hiệu quả của mình. Tuy nhiên với Keltner Channel thì điều đó hoàn toàn có thể, bởi lẽ hai biên của công cụ này được tạo ra là để phục vụ cho điều đó.

Ở bài trước tôi đã giới thiệu với anh em về chiến lược giao dịch theo xu hướng với công cụ Ketner Channel. Ai chưa xem link bài trước thì vào đây xem nhé:

>> Chiến lược giao dịch theo xu hướng với công cụ trong họ hàng Bollinger Bands - Keltner Channel

Ở bài lần trước, chúng ta sử dụng công cụ ADX để hỗ trợ cho việc quyết định dựa trên Keltner Channel, thì hôm nay tôi sẽ điều chỉnh 1 chút để phù hợp với thị trường không có hướng rõ ràng. Vì khi thị trường sideways, công cụ này sẽ hiệu quả hơn ADX, đó là RSI.

RSI là một trong những công cụ dùng để "đối phó" với thị trường sideways cực tốt. Vậy sử dụng RSI như thế nào, kết hợp nó chung với Keltner Channel như thế nào mới hiệu quả. Tôi sẽ trình bày ngay sau đây.

CHIẾN LƯỢC CHO THỊ TRƯỜNG SIDEWAYS VỚI KETNER CHANNEL VÀ RSI

Thường thì trong thị trường sideways, giá sẽ ôm biên giữa chứ ít khi nào chạm vào hai biên của Keltner Channel. Do đó không cần giá thực sự chạm, chỉ cần tiến gần là chúng ta có thể xem xét vào lệnh nhưng chỉ sử dụng Keltner để quyết định thôi thì chưa đủ. Khi giá gần chạm vào Keltner, chúng ta cần phải thêm bộ lọc RSI để hỗ trợ quyết định.

Trong thị trường Forex nói riêng, các cặp tiền có 70% thời gian hoạt động nằm trong trạng thái sideways, do đó, nếu tồn tại được trong sideways thì cũng có nghĩa là chúng ta tồn tại được với thị trường.

Thông số để sử dụng cho RSI lần này là 2 kỳ nhé anh em. Chúng ta sử dụng hai mức 90 và 10 để đo lường sự quá mua - quá bán của RSI.

Sau đây là một số quy tắc vào lệnh đối với chiến lược Keltner Channel và RSI:

+ Kênh giá của Keltner Channel phẳng hay nói cách khác là nằm ngang, không dốc lên cũng chẳng dốc xuống. Đó là tín hiệu thị trường đã đi vào giai đoạn sideways.

+ Để có thể xem xét điểm vào lệnh, giá cần phải đi về phía hai biên, không được dính vào biên giữa. Ví dụ, nếu giá nằm ở dưới biên giữa và có xu hướng chạy về biên dưới chúng ta sẽ kỳ vọng BUY. Ngược lại, nếu giá nằm ở gần biên trên, chúng ta sẽ kỳ vọng SELL.

+ Khi giá tiệm cận hai biên, chúng ta sẽ xem xét bộ lọc RSI để quyết định. Nếu RSI nằm dưới 10 và giá tiệm cận biên dưới Keltner Channel thì chúng ta đặt lệnh BUY. Tương tự, nếu RSI năm trên 90 và giá tiệm cận biên trên Keltner Channel thì chúng ta đặt lệnh SELL.

+ Stoloss sẽ được đặt ở hai biên.

+ Chúng ta canh chốt khi RSI chạm vùng quá mua - quá bán đối diện (mức 10 hoặc 90).

Sau đây sẽ là ví dụ cho anh em:

chien-luoc-giao-dich-trong-thi-truong-sideways-voi-keltner-channel-va-rsi-2.png


Ví dụ này biểu diễn cả hai trường hợp BUY và SELL.

Lệnh đầu tiên là lệnh SELL, cây nến xanh đã gần với biên trên của Keltner Channel đồng thời RSI đã vượt lên mức 90. Đây là tín hiệu Sell đáng tin cậy. Stoploss sẽ được ở biên trên vài pips.

Tương tự như vậy, khi giá gần với biên dưới cũng là lúc RSI chạm mức 10. Đây là thời điểm để chúng ta làm hai việc: một là chốt lời lệnh SELL lúc này, hai là đặt 1 lệnh BUY mới.
Nếu chúng ta cứ trade theo kiểu này cho đến hết giai đoạn sideways, chúng ta chắc chắn sẽ bị dính stoploss 1 lần ở lệnh cuối cùng. Vì lúc đó, giá sẽ breakout và tạo xu hướng rõ ràng, không còn sideways nữa. Dĩ nhiên, stoploss của chúng ta khá chặt, do đó chỉ phải thua 1 lệnh và stoploss khá nhỏ. Từ đó cho thấy, với chiến lược này nếu tuân thủ tốt quy tắc có thể cho winrate tương đối tốt.

Chúng ta đã sử dụng Keltner channel với hai chiến lược dành cho breakout và thị trường vô hướng (sideways). Với công cụ này, chúng ta còn 1 chiến lược cuối cùng đó là pullback theo xu hướng. Phần này tôi sẽ tiếp tục trình bày nếu anh em vẫn còn quan tâm, không thì chúng ta sẽ chuyển qua chủ đề khác hay ho hơn. Mời anh em thảo luận bằng cách comment bên dưới nhé! Lucky Trading!

Xem thêm:

>> Anh em là trader lạc quan hay bi quan? Tính cách nào mới phù hợp cho một trader thành công?
 

Giới thiệu sách Trading hay
Trading In The Zone - Thực hành Kiểm soát Cảm xúc bằng Tâm lý học Hành vi trong Đầu tư và Giao dịch Tài chính

Là quyển sách Top 1 toàn cầu về chủ đề đầu tư/trading, Trading In The Zone giúp thấu hiểu và quản trị cảm xúc cũng như giữ vững kỷ luật khi tham gia thị trường tài chính, nhằm nâng cao trình độ và hiệu quả đầu tư lên mức cao nhất có thể
Chỉnh sửa lần cuối:
Khi thị trường bước vào giai đoạn vô hướng (sideways) thường có rất ít chiến lược chứng tỏ được sự hiệu quả của mình. Tuy nhiên với Keltner Channel thì điều đó hoàn toàn có thể, bởi lẽ hai biên của công cụ này được tạo ra là để phục vụ cho điều đó.

Ở bài trước tôi đã giới thiệu với anh em về chiến lược giao dịch theo xu hướng với công cụ Ketner Channel. Ai chưa xem link bài trước thì vào đây xem nhé:

>> Chiến lược giao dịch theo xu hướng với công cụ trong họ hàng Bollinger Bands - Keltner Channel

Ở bài lần trước, chúng ta sử dụng công cụ ADX để hỗ trợ cho việc quyết định dựa trên Keltner Channel, thì hôm nay tôi sẽ điều chỉnh 1 chút để phù hợp với thị trường không có hướng rõ ràng. Vì khi thị trường sideways, công cụ này sẽ hiệu quả hơn ADX, đó là RSI.

RSI là một trong những công cụ dùng để "đối phó" với thị trường sideways cực tốt. Vậy sử dụng RSI như thế nào, kết hợp nó chung với Keltner Channel như thế nào mới hiệu quả. Tôi sẽ trình bày ngay sau đây.

CHIẾN LƯỢC CHO THỊ TRƯỜNG SIDEWAYS VỚI KETNER CHANNEL VÀ RSI

Thường thì trong thị trường sideways, giá sẽ ôm biên giữa chứ ít khi nào chạm vào hai biên của Keltner Channel. Do đó không cần giá thực sự chạm, chỉ cần tiến gần là chúng ta có thể xem xét vào lệnh nhưng chỉ sử dụng Keltner để quyết định thôi thì chưa đủ. Khi giá gần chạm vào Keltner, chúng ta cần phải thêm bộ lọc RSI để hỗ trợ quyết định.

Trong thị trường Forex nói riêng, các cặp tiền có 70% thời gian hoạt động nằm trong trạng thái sideways, do đó, nếu tồn tại được trong sideways thì cũng có nghĩa là chúng ta tồn tại được với thị trường.

Thông số để sử dụng cho RSI lần này là 2 kỳ nhé anh em. Chúng ta sử dụng hai mức 90 và 10 để đo lường sự quá mua - quá bán của RSI.

Sau đây là một số quy tắc vào lệnh đối với chiến lược Keltner Channel và RSI:

+ Kênh giá của Keltner Channel phẳng hay nói cách khác là nằm ngang, không dốc lên cũng chẳng dốc xuống. Đó là tín hiệu thị trường đã đi vào giai đoạn sideways.

+ Để có thể xem xét điểm vào lệnh, giá cần phải đi về phía hai biên, không được dính vào biên giữa. Ví dụ, nếu giá nằm ở dưới biên giữa và có xu hướng chạy về biên dưới chúng ta sẽ kỳ vọng BUY. Ngược lại, nếu giá nằm ở gần biên trên, chúng ta sẽ kỳ vọng SELL.

+ Khi giá tiệm cận hai biên, chúng ta sẽ xem xét bộ lọc RSI để quyết định. Nếu RSI nằm dưới 10 và giá tiệm cận biên dưới Keltner Channel thì chúng ta đặt lệnh SELL. Tương tự, nếu RSI năm trên 90 và giá tiệm cận biên trên Keltner Channel thì chúng ta đặt lệnh BUY.

+ Stoloss sẽ được đặt ở hai biên.

+ Chúng ta canh chốt khi RSI chạm vùng quá mua - quá bán đối diện (mức 10 hoặc 90).

Sau đây sẽ là ví dụ cho anh em:

View attachment 66548

Ví dụ này biểu diễn cả hai trường hợp BUY và SELL.

Lệnh đầu tiên là lệnh SELL, cây nến xanh đã gần với biên trên của Keltner Channel đồng thời RSI đã vượt lên mức 90. Đây là tín hiệu Sell đáng tin cậy. Stoploss sẽ được ở biên trên vài pips.

Tương tự như vậy, khi giá gần với biên dưới cũng là lúc RSI chạm mức 10. Đây là thời điểm để chúng ta làm hai việc: một là chốt lời lệnh SELL lúc này, hai là đặt 1 lệnh BUY mới.
Nếu chúng ta cứ trade theo kiểu này cho đến hết giai đoạn sideways, chúng ta chắc chắn sẽ bị dính stoploss 1 lần ở lệnh cuối cùng. Vì lúc đó, giá sẽ breakout và tạo xu hướng rõ ràng, không còn sideways nữa. Dĩ nhiên, stoploss của chúng ta khá chặt, do đó chỉ phải thua 1 lệnh và stoploss khá nhỏ. Từ đó cho thấy, với chiến lược này nếu tuân thủ tốt quy tắc có thể cho winrate tương đối tốt.

Chúng ta đã sử dụng Keltner channel với hai chiến lược dành cho breakout và thị trường vô hướng (sideways). Với công cụ này, chúng ta còn 1 chiến lược cuối cùng đó là pullback theo xu hướng. Phần này tôi sẽ tiếp tục trình bày nếu anh em vẫn còn quan tâm, không thì chúng ta sẽ chuyển qua chủ đề khác hay ho hơn. Mời anh em thảo luận bằng cách comment bên dưới nhé! Lucky Trading!

Xem thêm:

>> Anh em là trader lạc quan hay bi quan? Tính cách nào mới phù hợp cho một trader thành công?
Screenshot_20181118-193006.png

Chiến lược MA 94 vs 11
Xanh cắt lên & nằm trên đen -> buy
Stopl tại MA tím
Lưu ý khi giá nằm trên đỏ thì trailing stop lên đường đỏ
Nếu dính stopl thì
Chờ nếu xanh cắt & nằm trên đỏ-> buy
Stopl tại MA tím.
Tím cắt xuống& nằm dưới đỏ -> sell
Stopl tại MA xanh
Lưu ý khi giá nằm dưới đen thì trailing stop xuống đường đen
Nếu dính stopl thì
Chờ nếu
Tím cắt xuống& nằm dưới đen -> sell
Stopl tại MA xanh
Tp tùy mồm hoặc đạt >《30->40pip》 thì để trailing stop
Trong đó cài đặt đường màu:
Xanh MA 11 high
Tím MA 11 low
Đen MA 94 Low
Đỏ MA 94 high.
 
Cái này với thị trường bất ổn như Coin thì hơi khó áp dụng đúng không Ad?
 
+ Khi giá tiệm cận hai biên, chúng ta sẽ xem xét bộ lọc RSI để quyết định. Nếu RSI nằm dưới 10 và giá tiệm cận biên dưới Keltner Channel thì chúng ta đặt lệnh SELL. Tương tự, nếu RSI năm trên 90 và giá tiệm cận biên trên Keltner Channel thì chúng ta đặt lệnh BUY

Khúc này hình như bị ngược rồi,ad xem lại thử nhé.
Cảm ơn về bài viết nha
 
+ Khi giá tiệm cận hai biên, chúng ta sẽ xem xét bộ lọc RSI để quyết định. Nếu RSI nằm dưới 10 và giá tiệm cận biên dưới Keltner Channel thì chúng ta đặt lệnh SELL. Tương tự, nếu RSI năm trên 90 và giá tiệm cận biên trên Keltner Channel thì chúng ta đặt lệnh BUY

Khúc này hình như bị ngược rồi,ad xem lại thử nhé.
Cảm ơn về bài viết nha

Cám ơn bác nhiều nhé.
 
Thanks bác toàn bài hay <3, nhưng em trót kết BB từ series của bác mất rồi :D
 
View attachment 66601
Chiến lược MA 94 vs 11
Xanh cắt lên & nằm trên đen -> buy
Stopl tại MA tím
Lưu ý khi giá nằm trên đỏ thì trailing stop lên đường đỏ
Nếu dính stopl thì
Chờ nếu xanh cắt & nằm trên đỏ-> buy
Stopl tại MA tím.
Tím cắt xuống& nằm dưới đỏ -> sell
Stopl tại MA xanh
Lưu ý khi giá nằm dưới đen thì trailing stop xuống đường đen
Nếu dính stopl thì
Chờ nếu
Tím cắt xuống& nằm dưới đen -> sell
Stopl tại MA xanh
Tp tùy mồm hoặc đạt >《30->40pip》 thì để trailing stop
Trong đó cài đặt đường màu:
Xanh MA 11 high
Tím MA 11 low
Đen MA 94 Low
Đỏ MA 94 high.

EMA hay sma v b?
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 45 Xem / 4 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 34 Xem / 1 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 112 Xem / 1 Trả lời
  • lapuma trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 478 Xem / 21 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 279 Xem / 8 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,062 Xem / 40 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,786 Xem / 78 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên