Mô hình cái cốc và tay cầm - chuyện chưa kể

Mô hình cái cốc và tay cầm - chuyện chưa kể

Mô hình cái cốc và tay cầm - chuyện chưa kể

The Blade

Editor
Trial mod
2,920
17,943
Tiếp tục series chuyện chưa kể, hôm nay tôi sẽ kể tiếp cho anh em một câu chuyện về một mô hình rất hay nhưng ít được sử dụng - mô hình cái cốc và tay cầm.

Từ lâu mô hình cái cốc và tay cầm đã đi vào trong văn thơ một cách lãng mạn. Mô hình cái cốc và tay thể hiện rằng trader khi nhìn thấy mô hình này thì nên lấy cái cốc pha cafe từ từ mà thưởng thức chứ không vội vàng mà trade được, đó là ý nghĩa của cái tên "cái cốc và tay cầm".

Mô hình này được sáng tạo ra bởi nhà đầu tư huyền thoại William O’Neil trong quyển sách How to Make Money in Stocks xuất bản năm 1995.

William O’Neil phát triển mô hình với mục đích tìm điểm vào lệnh, thường được sử dụng cho xu hướng tiếp diễn tăng. Dần dần, các trader phát triển nó thành một mô hình để trade cho xu hướng giảm với tên gọi cái cốc úp ngược.

GẮN VOLUME VÀ MÔ HÌNH CÁI CỐC VÀ TAY CẦM SẼ NHƯ THẾ NÀO?

1.png

Để nhìn dễ dàng hơn, chúng ta nhìn mô hình này thành 2 phần: cái cốc và tay cầm. Giai đoạn cái cốc là giai đoạn giá tạo hình chữ U. Lúc này giá võng xuống, đồng thời volume cũng võng xuống và thấp nhất khi giá tạo đáy. Giai đoạn này cho thấy phe bán không thấy có gì hấp dẫn để tiếp tục bán tiếp do đó mà volume cạn dần. Tuy nhiên, chẳng có lực mua nào cả.

Giai đoạn tạo cốc chấm dứt khi giá tăng lên từ vùng đáy nhưng vẫn không tăng mạnh mà di chuyển đi ngang tạo thành một vùng tích lũy. Đây là giai đoạn tay cầm. Vùng này volume đã tăng lên nhưng không tăng quá mạnh, dẫu sao dòng tiền lớn vẫn đang nhẹ nhàng mà thu mua hàng chỗ này nên họ không thể mua một lần với khối lượng cao được.

Đến khi đã hình thành xong tay cầm, giá bắt đầu breakout khi vùng tay cầm với volume cực đại đủ để có thể vượt qua kháng cự được tích lũy trước đó. Lúc này, xu hướng sẽ tiếp diễn theo xu hướng cũ, mô hình cái cốc và tay cầm thành công.

Giả sử mô hình thất bại (mà cũng chẳng cần phải giả sử, thất bại là thường xuyên), thì lúc này trader nên tìm kiếm một lệnh SHORT khi giá breakout xuống biên dưới của tay cầm.

Một lưu ý nữa, hãy xem thật kỹ volume. Bất cứ một cú breakout nào không kèm volume thì hãy cẩn trọng, nó có thể là một breakout giả và mô hình có thể bị fail do volume không đủ.
Bên trên là mô hình cái cốc và tay cầm loại 1: cái cốc diễn ra ngắn hơn tay cầm.

Dưới đây là mô hình cái cốc và tay cầm loại 2: các cốc diễn ra dài hơn tay cầm.

2.png
2.png

Chúng khác nhau ở thời gian hình thành hai giai đoạn, xét về volume, cách hình thành và phát triển thì không có gì khác nhau.

Mô hình loại 2 sẽ có 1 đợt tích lũy ở dưới đáy cốc, nhờ đó mà thời gian tích lũy ở tay cầm sẽ ít hơn.

Dưới đây là một số ví dụ về mô hình cái cốc và tay cầm trong thực tế:

3.png

Theo như kiến thức mà anh em đã học thì mô hình này hẳn là rất dài và rất lâu đúng không? Nhưng thực tế thì linh động hơn, nó là mô hình tiếp diễn nên sẽ chỉ xem là pullback trong thời gian ngắn so với xu hướng tăng của giá.

Như ví dụ trên, giai đoạn cái cốc chỉ hình thành trong 7 phiên, còn giai đoạn tích lũy tay cầm hình thành trong 8 phiên trước khi breakout tiếp diễn xu hướng. Tổng cộng là 15 ngày giao dịch, chưa tới 1 tháng. Lần sau nếu anh em thấy mô hình nào giống như vậy thì cứ mạnh dạn giao dịch nhé.

Thêm một ví dụ nữa, lần này tay cầm tích lũy khá lâu:

4.png

Rõ ràng là tích lũy khá lâu, khi chưa breakout tôi cứ tưởng nó sắp thành 2 đỉnh ấy chứ, nhưng nhờ breakout với volume lớn, thì không còn gì nghi ngờ nữa. Đây là cái cốc và tay cầm. Có điều tay cầm này dành cho người khổng lồ thì phải.

Anh em có để ý giai đoạn tay cầm vol rất thấp không. Vậy là đạt chuẩn rồi còn gì. Chỉ chờ giá bùng nổ mà thôi.

Tôi đã chia sẻ xong mô hình cái cốc và tay cầm dưới góc nhìn của chuyên gia Martin Pring. Anh em tiếp tục ủng hộ nhé. Lucky Trading!

Theo Marting Pring / Pring on Price Pattern
 

Giới thiệu sách Trading hay
Phương Pháp Wyckoff Hiện Đại - Kỹ thuật Nhận diện Xu hướng Thị trường Tiềm năng

Phương pháp Wyckoff là một phương pháp price action kinh điển và đem lại thành công cho nhiều trader. Phương pháp này là nền tảng của nhiều phương pháp trading nổi tiếng khác
Tiếp tục series chuyện chưa kể, hôm nay tôi sẽ kể tiếp cho anh em một câu chuyện về một mô hình rất hay nhưng ít được sử dụng - mô hình cái cốc và tay cầm.

Từ lâu mô hình cái cốc và tay cầm đã đi vào trong văn thơ một cách lãng mạn. Mô hình cái cốc và tay thể hiện rằng trader khi nhìn thấy mô hình này thì nên lấy cái cốc pha cafe từ từ mà thưởng thức chứ không vội vàng mà trade được, đó là ý nghĩa của cái tên "cái cốc và tay cầm".

Mô hình này được sáng tạo ra bởi nhà đầu tư huyền thoại William O’Neil trong quyển sách How to Make Money in Stocks xuất bản năm 1995.

William O’Neil phát triển mô hình với mục đích tìm điểm vào lệnh, thường được sử dụng cho xu hướng tiếp diễn tăng. Dần dần, các trader phát triển nó thành một mô hình để trade cho xu hướng giảm với tên gọi cái cốc úp ngược.

GẮN VOLUME VÀ MÔ HÌNH CÁI CỐC VÀ TAY CẦM SẼ NHƯ THẾ NÀO?


Để nhìn dễ dàng hơn, chúng ta nhìn mô hình này thành 2 phần: cái cốc và tay cầm. Giai đoạn cái cốc là giai đoạn giá tạo hình chữ U. Lúc này giá võng xuống, đồng thời volume cũng võng xuống và thấp nhất khi giá tạo đáy. Giai đoạn này cho thấy phe bán không thấy có gì hấp dẫn để tiếp tục bán tiếp do đó mà volume cạn dần. Tuy nhiên, chẳng có lực mua nào cả.

Giai đoạn tạo cốc chấm dứt khi giá tăng lên từ vùng đáy nhưng vẫn không tăng mạnh mà di chuyển đi ngang tạo thành một vùng tích lũy. Đây là giai đoạn tay cầm. Vùng này volume đã tăng lên nhưng không tăng quá mạnh, dẫu sao dòng tiền lớn vẫn đang nhẹ nhàng mà thu mua hàng chỗ này nên họ không thể mua một lần với khối lượng cao được.

Đến khi đã hình thành xong tay cầm, giá bắt đầu breakout khi vùng tay cầm với volume cực đại đủ để có thể vượt qua kháng cự được tích lũy trước đó. Lúc này, xu hướng sẽ tiếp diễn theo xu hướng cũ, mô hình cái cốc và tay cầm thành công.

Giả sử mô hình thất bại (mà cũng chẳng cần phải giả sử, thất bại là thường xuyên), thì lúc này trader nên tìm kiếm một lệnh SHORT khi giá breakout xuống biên dưới của tay cầm.

Một lưu ý nữa, hãy xem thật kỹ volume. Bất cứ một cú breakout nào không kèm volume thì hãy cẩn trọng, nó có thể là một breakout giả và mô hình có thể bị fail do volume không đủ.
Bên trên là mô hình cái cốc và tay cầm loại 1: cái cốc diễn ra ngắn hơn tay cầm.

Dưới đây là mô hình cái cốc và tay cầm loại 2: các cốc diễn ra dài hơn tay cầm.


Chúng khác nhau ở thời gian hình thành hai giai đoạn, xét về volume, cách hình thành và phát triển thì không có gì khác nhau.

Mô hình loại 2 sẽ có 1 đợt tích lũy ở dưới đáy cốc, nhờ đó mà thời gian tích lũy ở tay cầm sẽ ít hơn.

Dưới đây là một số ví dụ về mô hình cái cốc và tay cầm trong thực tế:


Theo như kiến thức mà anh em đã học thì mô hình này hẳn là rất dài và rất lâu đúng không? Nhưng thực tế thì linh động hơn, nó là mô hình tiếp diễn nên sẽ chỉ xem là pullback trong thời gian ngắn so với xu hướng tăng của giá.

Như ví dụ trên, giai đoạn cái cốc chỉ hình thành trong 7 phiên, còn giai đoạn tích lũy tay cầm hình thành trong 8 phiên trước khi breakout tiếp diễn xu hướng. Tổng cộng là 15 ngày giao dịch, chưa tới 1 tháng. Lần sau nếu anh em thấy mô hình nào giống như vậy thì cứ mạnh dạn giao dịch nhé.

Thêm một ví dụ nữa, lần này tay cầm tích lũy khá lâu:


Rõ ràng là tích lũy khá lâu, khi chưa breakout tôi cứ tưởng nó sắp thành 2 đỉnh ấy chứ, nhưng nhờ breakout với volume lớn, thì không còn gì nghi ngờ nữa. Đây là cái cốc và tay cầm. Có điều tay cầm này dành cho người khổng lồ thì phải.

Anh em có để ý giai đoạn tay cầm vol rất thấp không. Vậy là đạt chuẩn rồi còn gì. Chỉ chờ giá bùng nổ mà thôi.

Tôi đã chia sẻ xong mô hình cái cốc và tay cầm dưới góc nhìn của chuyên gia Martin Pring. Anh em tiếp tục ủng hộ nhé. Lucky Trading!

Theo Marting Pring / Pring on Price Pattern

Xem thêm:

>> Mô hình Vai Đầu Vai - chuyện chưa kể
Lưỡi Dao lúc nào cũng bén, Beeng tôi ngưỡng mộ vô cùng ,nhất là bất cứ lúc nào cũng gắn món tuyệt hão Voulume ,,,
 
Cảm thấy mê hơn với món volume này rồi bác Blade ơi! HÓNG tiếp... thanks...
 
ngày trước đọc trên forexfactory còn có bác Nga ngố vẽ cả ra mô hình Con Voi, mô hình Con Gà, con Gấu, thậm chí sáng tạo hơn và tầm bậy hơn, mô hình +Vật và - Vật :p
 
Đúng là "Chuyện chưa kể". Không thể tưởng tượng ra được mấy cái biểu đồ thực tế kia cũng là cốc tay cầm nếu không nhờ bài này của lão. Thanks @The Blade .
 
Tiếp tục series chuyện chưa kể, hôm nay tôi sẽ kể tiếp cho anh em một câu chuyện về một mô hình rất hay nhưng ít được sử dụng - mô hình cái cốc và tay cầm.

Từ lâu mô hình cái cốc và tay cầm đã đi vào trong văn thơ một cách lãng mạn. Mô hình cái cốc và tay thể hiện rằng trader khi nhìn thấy mô hình này thì nên lấy cái cốc pha cafe từ từ mà thưởng thức chứ không vội vàng mà trade được, đó là ý nghĩa của cái tên "cái cốc và tay cầm".

Mô hình này được sáng tạo ra bởi nhà đầu tư huyền thoại William O’Neil trong quyển sách How to Make Money in Stocks xuất bản năm 1995.

William O’Neil phát triển mô hình với mục đích tìm điểm vào lệnh, thường được sử dụng cho xu hướng tiếp diễn tăng. Dần dần, các trader phát triển nó thành một mô hình để trade cho xu hướng giảm với tên gọi cái cốc úp ngược.

GẮN VOLUME VÀ MÔ HÌNH CÁI CỐC VÀ TAY CẦM SẼ NHƯ THẾ NÀO?


Để nhìn dễ dàng hơn, chúng ta nhìn mô hình này thành 2 phần: cái cốc và tay cầm. Giai đoạn cái cốc là giai đoạn giá tạo hình chữ U. Lúc này giá võng xuống, đồng thời volume cũng võng xuống và thấp nhất khi giá tạo đáy. Giai đoạn này cho thấy phe bán không thấy có gì hấp dẫn để tiếp tục bán tiếp do đó mà volume cạn dần. Tuy nhiên, chẳng có lực mua nào cả.

Giai đoạn tạo cốc chấm dứt khi giá tăng lên từ vùng đáy nhưng vẫn không tăng mạnh mà di chuyển đi ngang tạo thành một vùng tích lũy. Đây là giai đoạn tay cầm. Vùng này volume đã tăng lên nhưng không tăng quá mạnh, dẫu sao dòng tiền lớn vẫn đang nhẹ nhàng mà thu mua hàng chỗ này nên họ không thể mua một lần với khối lượng cao được.

Đến khi đã hình thành xong tay cầm, giá bắt đầu breakout khi vùng tay cầm với volume cực đại đủ để có thể vượt qua kháng cự được tích lũy trước đó. Lúc này, xu hướng sẽ tiếp diễn theo xu hướng cũ, mô hình cái cốc và tay cầm thành công.

Giả sử mô hình thất bại (mà cũng chẳng cần phải giả sử, thất bại là thường xuyên), thì lúc này trader nên tìm kiếm một lệnh SHORT khi giá breakout xuống biên dưới của tay cầm.

Một lưu ý nữa, hãy xem thật kỹ volume. Bất cứ một cú breakout nào không kèm volume thì hãy cẩn trọng, nó có thể là một breakout giả và mô hình có thể bị fail do volume không đủ.
Bên trên là mô hình cái cốc và tay cầm loại 1: cái cốc diễn ra ngắn hơn tay cầm.

Dưới đây là mô hình cái cốc và tay cầm loại 2: các cốc diễn ra dài hơn tay cầm.


Chúng khác nhau ở thời gian hình thành hai giai đoạn, xét về volume, cách hình thành và phát triển thì không có gì khác nhau.

Mô hình loại 2 sẽ có 1 đợt tích lũy ở dưới đáy cốc, nhờ đó mà thời gian tích lũy ở tay cầm sẽ ít hơn.

Dưới đây là một số ví dụ về mô hình cái cốc và tay cầm trong thực tế:


Theo như kiến thức mà anh em đã học thì mô hình này hẳn là rất dài và rất lâu đúng không? Nhưng thực tế thì linh động hơn, nó là mô hình tiếp diễn nên sẽ chỉ xem là pullback trong thời gian ngắn so với xu hướng tăng của giá.

Như ví dụ trên, giai đoạn cái cốc chỉ hình thành trong 7 phiên, còn giai đoạn tích lũy tay cầm hình thành trong 8 phiên trước khi breakout tiếp diễn xu hướng. Tổng cộng là 15 ngày giao dịch, chưa tới 1 tháng. Lần sau nếu anh em thấy mô hình nào giống như vậy thì cứ mạnh dạn giao dịch nhé.

Thêm một ví dụ nữa, lần này tay cầm tích lũy khá lâu:


Rõ ràng là tích lũy khá lâu, khi chưa breakout tôi cứ tưởng nó sắp thành 2 đỉnh ấy chứ, nhưng nhờ breakout với volume lớn, thì không còn gì nghi ngờ nữa. Đây là cái cốc và tay cầm. Có điều tay cầm này dành cho người khổng lồ thì phải.

Anh em có để ý giai đoạn tay cầm vol rất thấp không. Vậy là đạt chuẩn rồi còn gì. Chỉ chờ giá bùng nổ mà thôi.

Tôi đã chia sẻ xong mô hình cái cốc và tay cầm dưới góc nhìn của chuyên gia Martin Pring. Anh em tiếp tục ủng hộ nhé. Lucky Trading!

Theo Marting Pring / Pring on Price Pattern

Xem thêm:

>> Mô hình Vai Đầu Vai - chuyện chưa kể
Hello bác blade, bác cho em hỏi volume dùng khung thời gian nào là hợp lý hả bác
 
Với riêng mình thì mô hình Cốc - Quai này khá đặc biệt là vì nó là mô hình đầu tiên mình tự chế ra để trade và vẫn sử dụng đến bây giờ làm system chính. Và mình chỉ sử dụng để trade đảo chiều chứ ko trade thuận xu hướng.
Gọi là tự chế vì thời điểm đó mình hoàn toàn chưa biết đến mô hình này qua người khác vì lúc đó nó rất ít được biết đến.
 
Với riêng mình thì mô hình Cốc - Quai này khá đặc biệt là vì nó là mô hình đầu tiên mình tự chế ra để trade và vẫn sử dụng đến bây giờ làm system chính. Và mình chỉ sử dụng để trade đảo chiều chứ ko trade thuận xu hướng.
Gọi là tự chế vì thời điểm đó mình hoàn toàn chưa biết đến mô hình này qua người khác vì lúc đó nó rất ít được biết đến.
Đảo chiều như nào thế bác, ở trên em thấy bảo là tiếp diễn mà
 
cái mô hình này được áp dụng vào thị trường CK sẽ hiệu quả hơn vì khối lượng giao dịch trong CK là rất quan trọng
 
Với riêng mình thì mô hình Cốc - Quai này khá đặc biệt là vì nó là mô hình đầu tiên mình tự chế ra để trade và vẫn sử dụng đến bây giờ làm system chính. Và mình chỉ sử dụng để trade đảo chiều chứ ko trade thuận xu hướng.
Gọi là tự chế vì thời điểm đó mình hoàn toàn chưa biết đến mô hình này qua người khác vì lúc đó nó rất ít được biết đến.[/QUOTE
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,883 Xem / 80 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 894 Xem / 44 Trả lời
  • forex_vn trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,681 Xem / 13 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 346 Xem / 19 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 178 Xem / 4 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 251 Xem / 3 Trả lời
  • lapuma trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 235,508 Xem / 1,065 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên