Chiêu thức vào lệnh bằng RSI tại kháng cự / hỗ trợ - đơn giản mà hiệu quả !

Chiêu thức vào lệnh bằng RSI tại kháng cự / hỗ trợ - đơn giản mà hiệu quả !

Chiêu thức vào lệnh bằng RSI tại kháng cự / hỗ trợ - đơn giản mà hiệu quả !

The Blade

Editor
Trial mod
2,920
17,943
Nếu ai là fan của RSI chắc hẳn đã từng đọc qua quyền “New Concepts in Technical Trading Systems” củ Mr. J. Welles Wilder. Ông là người giới thiệu một chuỗi các indicator được sử dụng phổ biến cho đến tận ngày nay. Và một trong những công cụ được coi là hiệu quả, đơn giản và được ưa chuộng nhất mà ông đã giới thiệu cho cộng đồng tài chính chính là RSI - Relative Strength Indicator.

RSI là công cụ nổi tiếng như thế nào thì tôi không cần nhắc lại nữa, bài viết ngày hôm nay tôi sẽ chia sẻ với anh em thêm một thủ thuật hay một chiêu thức trade RSI nữa rất hay và đơn giản.
Kháng cự / hỗ trợ được xác định như thế nào?

Kháng cự / hỗ trợ ở đây được xác định bằng vùng tắc nghẽn, tức là vùng giá không vượt nổi biên độ của cây nến trước đó.

Vũng tắc nghẽn (congestion zone) thường rất hiệu quả khi sử dụng nó làm hỗ trợkháng cự vì chúng cản giá rất tốt.

Anh em xem các ví dụ dưới đây:

11.png


Và đây là ví dụ về vùng tắc nghẽn đóng vai trò là kháng cự cho giá.

2.png


Như vậy, nhiệm vụ của anh em là đi tìm những vùng tắc nghẽn như vậy, và chờ đợi cơ hội đến từ RSI.

Sử dụng RSI như thế nào trong chiến lược này?

RSI là một công cụ cực kỳ đa năng. Nói về RSI chắc viết cả một quyền sách cũng không hết được. Do đó, đây là một công cụ sử dụng rất linh hoạt, chỉ cần bạn hiểu được bản chất của nó, bạn sẽ có rất nhiều tùy biến hiệu quả.

Quy tắc sử dụng RSI như sau:

Nếu là Long, chúng ta sẽ chờ RSI rớt xuống dưới 30 (hoặc ít nhất là chạm vào mức 30) khi giá đang test kháng cự / hỗ trợ (những vùng tắc nghẽn). Giả sử nếu RSI làm cho giá xuyên qua vùng cản đó thì cũng không sao, setup xem như bỏ qua, mục đích của chiến lược này là dùng RSI để thử xem giá có xuyên qua cản không, nếu giá không thể xuyên qua cản thì đó là một tín hiệu tốt. Chúng ta chờ RSI tăng lên lại 30 đồng thời giá tạo một cây nến xanh xác nhận lực tăng là có thể vào lệnh BUY.

Chúng ta xem ví dụ dưới đây:

3.png


Như ở ví dụ này, chúng ta thấy có giá đã test một vùng tắc nghẽn - vùng hỗ trợ. Đồng thời RSI cũng đang chạm vào mức 30. Chúng ta không quan tâm nó có xuyên qua hay không, việc của chúng ta là kiểm tra xem giá có thủng qua vùng tắc nghẽn khi RSI chạm hoặc thủng mức 30.
Kết quả là giá tạo đáy ngay vùng tắc nghẽn là tạo một cây nến tăng vượt ra khỏi biên độ vùng tắc nghẽn đồng thời RSI cũng tăng theo. Lúc này tín hiệu BUY được xác nhận và anh em có thể đặt lệnh mua vào.

Lưu ý, chúng ta nên phân tích những setup này theo xu hướng hiện tại, không nên đánh ngược xu hướng để mất lợi thế. Ví dụ trong trường hợp này, xu hướng trước đó vẫn là xu hướng tăng.
Nếu là Short thì làm tương tự như vậy. chúng ta sẽ chờ RSI tăng lên trên 70 (hoặc ít nhất là chạm vào mức 70) khi giá đang test kháng cự). Giả sử nếu RSI làm cho giá xuyên qua vùng cản đó thì cũng không sao, setup xem như bỏ qua, mục đích của chiến lược này là dùng RSI để thử xem giá có xuyên qua cản không, nếu giá không thể xuyên qua cản thì đó là một tín hiệu tốt. Chúng ta chờ RSI giảm xuống dưới 70 đồng thời giá tạo một cây nến đỏ xác nhận lực giảm là có thể vào lệnh SELL.

Chúng ta xem ví dụ dưới đây:

4.png


Tương tự như ví dụ Long, ví dụ Short cũng căn cứ vào vùng tắc nghẽn - vùng kháng cự trước đó, chúng ta sẽ chờ giá hành động như thế nào tại vùng tắc nghẽn đó. Trong trường hợp này, giá đã chạm vào vùng tắc nghẽn nhưng ngay lập tức đã quay đầu lại bằng 1 cây nến giảm dài.

Đồng thời RSI đã tăng lên 70 và sau đó giảm xuống. Hai tín hiệu này đã xác nhận cho lệnh Short sell với xác suất chiến thắng cao.

Tôi đã chia sẻ xong một chiến lược khá hay và đơn giản về liên quan đến kháng cự/ hỗ trợ kết hợp với RSI. Anh em nên nhớ rằng sự đơn giản trong trading chính là sự yên bình và tự tin trong tâm hồn của trader. Chúc anh em thành công với nghề trader nhé. Lucky trading!
 

Giới thiệu sách Trading hay
Giao Dịch Theo Xu Hướng Để Kiếm Sống

Sách chia sẻ chiến lược giao dịch, tâm lý, phương pháp quản lý vốn thực chiến của Trader 18 năm kinh nghiệm giao dịch theo xu hướng
Nếu ai là fan của RSI chắc hẳn đã từng đọc qua quyền “New Concepts in Technical Trading Systems” củ Mr. J. Welles Wilder. Ông là người giới thiệu một chuỗi các indicator được sử dụng phổ biến cho đến tận ngày nay. Và một trong những công cụ được coi là hiệu quả, đơn giản và được ưa chuộng nhất mà ông đã giới thiệu cho cộng đồng tài chính chính là RSI - Relative Strength Indicator.

RSI là công cụ nổi tiếng như thế nào thì tôi không cần nhắc lại nữa, bài viết ngày hôm nay tôi sẽ chia sẻ với anh em thêm một thủ thuật hay một chiêu thức trade RSI nữa rất hay và đơn giản.
Kháng cự / hỗ trợ được xác định như thế nào?

Kháng cự / hỗ trợ ở đây được xác định bằng vùng tắc nghẽn, tức là vùng giá không vượt nổi biên độ của cây nến trước đó.

Vũng tắc nghẽn (congestion zone) thường rất hiệu quả khi sử dụng nó làm hỗ trợ và kháng cự vì chúng cản giá rất tốt.

Anh em xem các ví dụ dưới đây:

View attachment 88008

Và đây là ví dụ về vùng tắc nghẽn đóng vai trò là kháng cự cho giá.

View attachment 88005

Như vậy, nhiệm vụ của anh em là đi tìm những vùng tắc nghẽn như vậy, và chờ đợi cơ hội đến từ RSI.

Sử dụng RSI như thế nào trong chiến lược này?

RSI là một công cụ cực kỳ đa năng. Nói về RSI chắc viết cả một quyền sách cũng không hết được. Do đó, đây là một công cụ sử dụng rất linh hoạt, chỉ cần bạn hiểu được bản chất của nó, bạn sẽ có rất nhiều tùy biến hiệu quả.

Quy tắc sử dụng RSI như sau:

Nếu là Long, chúng ta sẽ chờ RSI rớt xuống dưới 30 (hoặc ít nhất là chạm vào mức 30) khi giá đang test kháng cự / hỗ trợ (những vùng tắc nghẽn). Giả sử nếu RSI làm cho giá xuyên qua vùng cản đó thì cũng không sao, setup xem như bỏ qua, mục đích của chiến lược này là dùng RSI để thử xem giá có xuyên qua cản không, nếu giá không thể xuyên qua cản thì đó là một tín hiệu tốt. Chúng ta chờ RSI tăng lên lại 30 đồng thời giá tạo một cây nến xanh xác nhận lực tăng là có thể vào lệnh BUY.

Chúng ta xem ví dụ dưới đây:

View attachment 88006

Như ở ví dụ này, chúng ta thấy có giá đã test một vùng tắc nghẽn - vùng hỗ trợ. Đồng thời RSI cũng đang chạm vào mức 30. Chúng ta không quan tâm nó có xuyên qua hay không, việc của chúng ta là kiểm tra xem giá có thủng qua vùng tắc nghẽn khi RSI chạm hoặc thủng mức 30.
Kết quả là giá tạo đáy ngay vùng tắc nghẽn là tạo một cây nến tăng vượt ra khỏi biên độ vùng tắc nghẽn đồng thời RSI cũng tăng theo. Lúc này tín hiệu BUY được xác nhận và anh em có thể đặt lệnh mua vào.

Lưu ý, chúng ta nên phân tích những setup này theo xu hướng hiện tại, không nên đánh ngược xu hướng để mất lợi thế. Ví dụ trong trường hợp này, xu hướng trước đó vẫn là xu hướng tăng.
Nếu là Short thì làm tương tự như vậy. chúng ta sẽ chờ RSI tăng lên trên 70 (hoặc ít nhất là chạm vào mức 70) khi giá đang test kháng cự). Giả sử nếu RSI làm cho giá xuyên qua vùng cản đó thì cũng không sao, setup xem như bỏ qua, mục đích của chiến lược này là dùng RSI để thử xem giá có xuyên qua cản không, nếu giá không thể xuyên qua cản thì đó là một tín hiệu tốt. Chúng ta chờ RSI giảm xuống dưới 70 đồng thời giá tạo một cây nến đỏ xác nhận lực giảm là có thể vào lệnh SELL.

Chúng ta xem ví dụ dưới đây:

View attachment 88007

Tương tự như ví dụ Long, ví dụ Short cũng căn cứ vào vùng tắc nghẽn - vùng kháng cự trước đó, chúng ta sẽ chờ giá hành động như thế nào tại vùng tắc nghẽn đó. Trong trường hợp này, giá đã chạm vào vùng tắc nghẽn nhưng ngay lập tức đã quay đầu lại bằng 1 cây nến giảm dài.

Đồng thời RSI đã tăng lên 70 và sau đó giảm xuống. Hai tín hiệu này đã xác nhận cho lệnh Short sell với xác suất chiến thắng cao.

Tôi đã chia sẻ xong một chiến lược khá hay và đơn giản về liên quan đến kháng cự/ hỗ trợ kết hợp với RSI. Anh em nên nhớ rằng sự đơn giản trong trading chính là sự yên bình và tự tin trong tâm hồn của trader. Chúc anh em thành công với nghề trader nhé. Lucky trading!
Quá hay cho một tâm hồn thánh thiện..
 
Mình muốn hỏi lại cho chính xác
1. Tại sao bạn xác định vùng tắc ngẽn chỉ trong khoảng đấy mà kg phải rộng hơn => cách xác định vùng tắc ngẽn
2. Tín hiệu xác nhận của rsi có phải là tín hiệu vượt lên mức 50 hay ntn khác
Cảm ơn
 
Mình muốn hỏi lại cho chính xác
1. Tại sao bạn xác định vùng tắc ngẽn chỉ trong khoảng đấy mà kg phải rộng hơn => cách xác định vùng tắc ngẽn
2. Tín hiệu xác nhận của rsi có phải là tín hiệu vượt lên mức 50 hay ntn khác
Cảm ơn
Vùng tắt nghẽn/ Cung cầu - cách xác định cung cầu thì bạn google là ok, và nó thường là đáy/đỉnh mới trong ngày/tuần/tháng tùy theo pp trade. Khung thời gian càng cao thì vùng tắt nghẽn càng mạnh và hiệu quả.
 
Mình muốn hỏi lại cho chính xác
1. Tại sao bạn xác định vùng tắc ngẽn chỉ trong khoảng đấy mà kg phải rộng hơn => cách xác định vùng tắc ngẽn
2. Tín hiệu xác nhận của rsi có phải là tín hiệu vượt lên mức 50 hay ntn khác
Cảm ơn
Trên 50 thì còn gì để ăn nữa đâu..giá chạy cug chạy đc 1 khoản mất hết giá tốt..
Nếu dùng trên d1 rồi chuyển sang h15 để ăn phần giữa của sóng d1 còn có thể
 
Bác The Blade cho em hỏi: đối với chiến lược này bác setup thông số của RSI như thế nào ạ? ví dụ mình giữ nguyên RSI (14) mặc định hay thay đổi về RSI( 2)? Mình sẽ lấy dữ liệu trên giá Open? Close hay High/Low... vậy bác? Cái này em nghĩ cũng khá quan trọng mà ko bít set up kiểu nào cho phù hợp. Cảm ơn bác đã chia sẻ. :)
 
Mình vẫn vào lệnh theo hỗ trợ và kháng cự kiểu này nhưng kết hợp với stock và cả volumes nữa.
 
Quá hay cho một tâm hồn thánh thiện..
Nếu ai là fan của RSI chắc hẳn đã từng đọc qua quyền “New Concepts in Technical Trading Systems” củ Mr. J. Welles Wilder. Ông là người giới thiệu một chuỗi các indicator được sử dụng phổ biến cho đến tận ngày nay. Và một trong những công cụ được coi là hiệu quả, đơn giản và được ưa chuộng nhất mà ông đã giới thiệu cho cộng đồng tài chính chính là RSI - Relative Strength Indicator.

RSI là công cụ nổi tiếng như thế nào thì tôi không cần nhắc lại nữa, bài viết ngày hôm nay tôi sẽ chia sẻ với anh em thêm một thủ thuật hay một chiêu thức trade RSI nữa rất hay và đơn giản.
Kháng cự / hỗ trợ được xác định như thế nào?

Kháng cự / hỗ trợ ở đây được xác định bằng vùng tắc nghẽn, tức là vùng giá không vượt nổi biên độ của cây nến trước đó.

Vũng tắc nghẽn (congestion zone) thường rất hiệu quả khi sử dụng nó làm hỗ trợ và kháng cự vì chúng cản giá rất tốt.

Anh em xem các ví dụ dưới đây:

View attachment 88008

Và đây là ví dụ về vùng tắc nghẽn đóng vai trò là kháng cự cho giá.

View attachment 88005

Như vậy, nhiệm vụ của anh em là đi tìm những vùng tắc nghẽn như vậy, và chờ đợi cơ hội đến từ RSI.

Sử dụng RSI như thế nào trong chiến lược này?

RSI là một công cụ cực kỳ đa năng. Nói về RSI chắc viết cả một quyền sách cũng không hết được. Do đó, đây là một công cụ sử dụng rất linh hoạt, chỉ cần bạn hiểu được bản chất của nó, bạn sẽ có rất nhiều tùy biến hiệu quả.

Quy tắc sử dụng RSI như sau:

Nếu là Long, chúng ta sẽ chờ RSI rớt xuống dưới 30 (hoặc ít nhất là chạm vào mức 30) khi giá đang test kháng cự / hỗ trợ (những vùng tắc nghẽn). Giả sử nếu RSI làm cho giá xuyên qua vùng cản đó thì cũng không sao, setup xem như bỏ qua, mục đích của chiến lược này là dùng RSI để thử xem giá có xuyên qua cản không, nếu giá không thể xuyên qua cản thì đó là một tín hiệu tốt. Chúng ta chờ RSI tăng lên lại 30 đồng thời giá tạo một cây nến xanh xác nhận lực tăng là có thể vào lệnh BUY.

Chúng ta xem ví dụ dưới đây:

View attachment 88006

Như ở ví dụ này, chúng ta thấy có giá đã test một vùng tắc nghẽn - vùng hỗ trợ. Đồng thời RSI cũng đang chạm vào mức 30. Chúng ta không quan tâm nó có xuyên qua hay không, việc của chúng ta là kiểm tra xem giá có thủng qua vùng tắc nghẽn khi RSI chạm hoặc thủng mức 30.
Kết quả là giá tạo đáy ngay vùng tắc nghẽn là tạo một cây nến tăng vượt ra khỏi biên độ vùng tắc nghẽn đồng thời RSI cũng tăng theo. Lúc này tín hiệu BUY được xác nhận và anh em có thể đặt lệnh mua vào.

Lưu ý, chúng ta nên phân tích những setup này theo xu hướng hiện tại, không nên đánh ngược xu hướng để mất lợi thế. Ví dụ trong trường hợp này, xu hướng trước đó vẫn là xu hướng tăng.
Nếu là Short thì làm tương tự như vậy. chúng ta sẽ chờ RSI tăng lên trên 70 (hoặc ít nhất là chạm vào mức 70) khi giá đang test kháng cự). Giả sử nếu RSI làm cho giá xuyên qua vùng cản đó thì cũng không sao, setup xem như bỏ qua, mục đích của chiến lược này là dùng RSI để thử xem giá có xuyên qua cản không, nếu giá không thể xuyên qua cản thì đó là một tín hiệu tốt. Chúng ta chờ RSI giảm xuống dưới 70 đồng thời giá tạo một cây nến đỏ xác nhận lực giảm là có thể vào lệnh SELL.

Chúng ta xem ví dụ dưới đây:

View attachment 88007

Tương tự như ví dụ Long, ví dụ Short cũng căn cứ vào vùng tắc nghẽn - vùng kháng cự trước đó, chúng ta sẽ chờ giá hành động như thế nào tại vùng tắc nghẽn đó. Trong trường hợp này, giá đã chạm vào vùng tắc nghẽn nhưng ngay lập tức đã quay đầu lại bằng 1 cây nến giảm dài.

Đồng thời RSI đã tăng lên 70 và sau đó giảm xuống. Hai tín hiệu này đã xác nhận cho lệnh Short sell với xác suất chiến thắng cao.

Tôi đã chia sẻ xong một chiến lược khá hay và đơn giản về liên quan đến kháng cự/ hỗ trợ kết hợp với RSI. Anh em nên nhớ rằng sự đơn giản trong trading chính là sự yên bình và tự tin trong tâm hồn của trader. Chúc anh em thành công với nghề trader nhé. Lucky trading!
có nhieu cách vào lệnh tốt hơn. Nếu ai quan tâm mình sẵn sàng chia sẻ. chỉ cần ib mình.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 210 Xem / 17 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 771 Xem / 60 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 72 Xem / 2 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 90 Xem / 2 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 97 Xem / 3 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,965 Xem / 81 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 225 Xem / 9 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên