Tại sao khi đánh giá một trader, chúng ta không nên nhìn vào số năm kinh nghiệm của họ?

Tại sao khi đánh giá một trader, chúng ta không nên nhìn vào số năm kinh nghiệm của họ?

Tại sao khi đánh giá một trader, chúng ta không nên nhìn vào số năm kinh nghiệm của họ?

Phương Thúy

Editor
Trial mod
6,336
28,931
Trước tiên, mình xin nói trước đây là bài viết theo quan điểm cá nhân của mình nhé. Một người bạn lâu năm của mình từng nói rằng:; "Có những người người ta chỉ già đi chứ căn bản không hề trưởng thành". Nhìn từ một góc độ nào đó thì câu nói này không phải là không có lý. Như trong trading, mình đã từng gặp những người vào nghề trước mình, nhưng đôi khi họ làm mình té ghế, bởi vì cách giao dịch của họ không khác gì đánh bạc với thị trường. Nhưng cũng có những người vào nghề chi mới 1-2 năm thôi, nhưng lại tiến bộ nhanh không ít. Những người này đôi khi cũng khiến mình bất ngờ vì thời gian họ tiến bộ trong trading nhanh gần như gấp đôi mình.

Vậy tại sao không nên đánh giá trader qua số năm kinh nghiệm?


Minh đồng ý, số năm trong nghề càng lâu, kinh nhiệm có được sẽ càng nhiều. Tuy nhiên số năm kinh nghiệm đó chỉ là bề nổi, họ thật sự đã trải qua những gì, tích góp được những điều gì giá trị thì chưa chắc chúng ta có thể kiểm chứng được.

Trading là một quá trình, trong quá trình đó có những giai đoạn mỗi trader cần vượt qua. Tuy nhiên, giai đoạn khó khăn nhất của một trader chính là vượt qua cái bóng newbie. Có người mất cả năm, có người mất vài năm để có thể vượt qua được.

cách-đánh-giá-mọt-trader-traderviet-1.jpg

Ví dụ như vấn đề quản lý vốn. Người mới sẽ không bao giờ hiểu được quản lý vốn là gì cho đến khi họ có khoản lỗ đầu tiên. Tuy nhiên, khi khoản lỗ này xuất hiện với tần suất liên tục, mặc dù họ biết được quản lý vốn là cần thiết nhưng lúc đó họ lại đang loay hoay với vấn đề tâm lý. Mất bao lâu để thoát ra được. Không ai biết, có lẽ bây giờ những trader vào nghề lâu năm vẫn còn đang loay hoay với nó đấy.

Mỗi giai đoạn đều có khó khăn riêng, nhưng có những giai đoạn bạn sẽ mắc kẹt ở đó mãi, có những giai đoạn bạn cần nhiều thời gian để giải quyết, có những giai đoạn lại có thể vượt qua một cách nhẹ nhàng. Những điều này sẽ đánh dấu số năm kinh nghiệm của bạn.

Vậy nếu như một người mới, họ cần tới 3 năm chỉ để học được 1 điều là "đặt stoploss cho mỗi lệnh giao dịch". Nếu như đánh giá thì trader này đã có 3 năm kinh nghiệm. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế thì chắc chỉ có 1 mà thôi.

Vậy cần đánh giá một trader như thế nào?


Cái này mình tin là nhiều anh em trong diễn đàn rất biết cách để đánh giá nè. Tuy nhiên ở bài viết này, minh vẫn muốn chia sẻ thêm về cách nhìn của bản thân trong vấn đề này.

cách-đánh-giá-mọt-trader-traderviet-2.jpg

Khi chúng ta giao tiếp xã giao, việc hỏi một trader vào nghề lâu chưa là điều không tránh khỏi. Và đương nhiên là, chúng ta nên dành cho họ sự tôn trọng chân thành, vì họ là tiền bối của chúng ta, họ tham gia vào thị trường trước chúng ta.

Tuy nhiên, để đánh giá được kinh nghiệm giao dịch thực sự thì số năm kinh nghiệm đôi khi lại không nói lên được sự thực. Mà chúng ta cần biết được quá trình hình thành kinh nghiệm đó là gì. Cách thức họ giao dịch, cách thức họ phản ứng với thị trường như thế nào. Lịch sử giao dịch trong một khoảng thời gian cũng có thể nói lên được vài điều về bản thân trader.

Cách thức họ quản lý vốn, cách họ phản ứng, kiểm soát tâm lý của bản thân, cách họ phân tích, họ có sử dụng một phương pháp giao dịch đủ lâu hay không,... Những điều này sẽ nói lên kinh nghiệm thực tế của một trader hơn là số năm kinh nghiệm họ có được.

Tóm lại, mình vào nghề, không gọi là lâu, nhưng cũng không phải là mới nữa nhưng lại gặp được những người tuổi trẻ tài cao, vào nghề chưa lâu nhưng có vẻ như họ trưởng thành trong nghề nhanh hơn mình tưởng. Vậy cho nên, khi nhìn vào một trader, hãy nhìn vào quá trình họ bước đi, kinh nghiệm họ có được mới là điều chúng ta cần để đánh giá một trader, cũng là cách chúng ta tự đánh giá bản thân mình. Hi vọng bài viết hữu ích với anh em trader nhé. Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ. Thân!
 

Giới thiệu sách Trading hay
Phương Pháp Wyckoff Hiện Đại - Kỹ thuật Nhận diện Xu hướng Thị trường Tiềm năng

Phương pháp Wyckoff là một phương pháp price action kinh điển và đem lại thành công cho nhiều trader. Phương pháp này là nền tảng của nhiều phương pháp trading nổi tiếng khác
Trước tiên, mình xin nói trước đây là bài viết theo quan điểm cá nhân của mình nhé. Một người bạn lâu năm của mình từng nói rằng:; "Có những người người ta chỉ già đi chứ căn bản không hề trưởng thành". Nhìn từ một góc độ nào đó thì câu nói này không phải là không có lý. Như trong trading, mình đã từng gặp những người vào nghề trước mình, nhưng đôi khi họ làm mình té ghế, bởi vì cách giao dịch của họ không khác gì đánh bạc với thị trường. Nhưng cũng có những người vào nghề chi mới 1-2 năm thôi, nhưng lại tiến bộ nhanh không ít. Những người này đôi khi cũng khiến mình bất ngờ vì thời gian họ tiến bộ trong trading nhanh gần như gấp đôi mình.

Vậy tại sao không nên đánh giá trader qua số năm kinh nghiệm?


Minh đồng ý, số năm trong nghề càng lâu, kinh nhiệm có được sẽ càng nhiều. Tuy nhiên số năm kinh nghiệm đó chỉ là bề nổi, họ thật sự đã trải qua những gì, tích góp được những điều gì giá trị thì chưa chắc chúng ta có thể kiểm chứng được.

Trading là một quá trình, trong quá trình đó có những giai đoạn mỗi trader cần vượt qua. Tuy nhiên, giai đoạn khó khăn nhất của một trader chính là vượt qua cái bóng newbie. Có người mất cả năm, có người mất vài năm để có thể vượt qua được.


Ví dụ như vấn đề quản lý vốn. Người mới sẽ không bao giờ hiểu được quản lý vốn là gì cho đến khi họ có khoản lỗ đầu tiên. Tuy nhiên, khi khoản lỗ này xuất hiện với tần suất liên tục, mặc dù họ biết được quản lý vốn là cần thiết nhưng lúc đó họ lại đang loay hoay với vấn đề tâm lý. Mất bao lâu để thoát ra được. Không ai biết, có lẽ bây giờ những trader vào nghề lâu năm vẫn còn đang loay hoay với nó đấy.

Mỗi giai đoạn đều có khó khăn riêng, nhưng có những giai đoạn bạn sẽ mắc kẹt ở đó mãi, có những giai đoạn bạn cần nhiều thời gian để giải quyết, có những giai đoạn lại có thể vượt qua một cách nhẹ nhàng. Những điều này sẽ đánh dấu số năm kinh nghiệm của bạn.

Vậy nếu như một người mới, họ cần tới 3 năm chỉ để học được 1 điều là "đặt stoploss cho mỗi lệnh giao dịch". Nếu như đánh giá thì trader này đã có 3 năm kinh nghiệm. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế thì chắc chỉ có 1 mà thôi.

Vậy cần đánh giá một trader như thế nào?


Cái này mình tin là nhiều anh em trong diễn đàn rất biết cách để đánh giá nè. Tuy nhiên ở bài viết này, minh vẫn muốn chia sẻ thêm về cách nhìn của bản thân trong vấn đề này.


Khi chúng ta giao tiếp xã giao, việc hỏi một trader vào nghề lâu chưa là điều không tránh khỏi. Và đương nhiên là, chúng ta nên dành cho họ sự tôn trọng chân thành, vì họ là tiền bối của chúng ta, họ tham gia vào thị trường trước chúng ta.

Tuy nhiên, để đánh giá được kinh nghiệm giao dịch thực sự thì số năm kinh nghiệm đôi khi lại không nói lên được sự thực. Mà chúng ta cần biết được quá trình hình thành kinh nghiệm đó là gì. Cách thức họ giao dịch, cách thức họ phản ứng với thị trường như thế nào. Lịch sử giao dịch trong một khoảng thời gian cũng có thể nói lên được vài điều về bản thân trader.

Cách thức họ quản lý vốn, cách họ phản ứng, kiểm soát tâm lý của bản thân, cách họ phân tích, họ có sử dụng một phương pháp giao dịch đủ lâu hay không,... Những điều này sẽ nói lên kinh nghiệm thực tế của một trader hơn là số năm kinh nghiệm họ có được.

Tóm lại, mình vào nghề, không gọi là lâu, nhưng cũng không phải là mới nữa nhưng lại gặp được những người tuổi trẻ tài cao, vào nghề chưa lâu nhưng có vẻ như họ trưởng thành trong nghề nhanh hơn mình tưởng. Vậy cho nên, khi nhìn vào một trader, hãy nhìn vào quá trình họ bước đi, kinh nghiệm họ có được mới là điều chúng ta cần để đánh giá một trader, cũng là cách chúng ta tự đánh giá bản thân mình. Hi vọng bài viết hữu ích với anh em trader nhé. Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ. Thân!
Cái này thì đúng, kn chỉ là 1 chỉ số tương đối đánh giá khả năng, thậm chí nhiều người học được những kn, thói quen có hại thì còn tệ hơn người ít kn. Tuy nhiên trong lĩnh vực fx thì có 2 điều đáng chú ý:
- fx là lĩnh vực khắc nghiệt nên hầu hết trader từ bỏ sau 3-5 năm, những người đã trụ lại trên 5 năm) thì ngoài sự kiên trì thì họ còn có điểm gì đó hơn người khác giúp họ tự tin tiếp tục. Mình đã từng gặp rất nhiều người cực tự tin, nhưng chỉ sau 1 vài lần vấp ngã thì họ bỏ luôn fx, đơn giản chính họ cũng cảm thấy fx quá khó và mình ko có hi vọng đi xa được.
- có những người có tố chất nên học hỏi rất nhanh, họ học được những thứ mà kể cả những người có kn hơn hẳn cũng ko biết. Nhưng ngay cả như vậy cũng ko có nghĩa họ ko cần kn, có 1 số thứ phải có thời gian trải nghiệm nhiều mới học được bất kể bạn thông minh ntn.
Tóm lại kinh nghiệm ko fai tất cả nhưng cũng khá quan trọng trong fx nên có thể là thước đo phần nào đó chính xác.
 
Cái này thì đúng, kn chỉ là 1 chỉ số tương đối đánh giá khả năng, thậm chí nhiều người học được những kn, thói quen có hại thì còn tệ hơn người ít kn. Tuy nhiên trong lĩnh vực fx thì có 2 điều đáng chú ý:
- fx là lĩnh vực khắc nghiệt nên hầu hết trader từ bỏ sau 3-5 năm, những người đã trụ lại trên 5 năm) thì ngoài sự kiên trì thì họ còn có điểm gì đó hơn người khác giúp họ tự tin tiếp tục. Mình đã từng gặp rất nhiều người cực tự tin, nhưng chỉ sau 1 vài lần vấp ngã thì họ bỏ luôn fx, đơn giản chính họ cũng cảm thấy fx quá khó và mình ko có hi vọng đi xa được.
- có những người có tố chất nên học hỏi rất nhanh, họ học được những thứ mà kể cả những người có kn hơn hẳn cũng ko biết. Nhưng ngay cả như vậy cũng ko có nghĩa họ ko cần kn, có 1 số thứ phải có thời gian trải nghiệm nhiều mới học được bất kể bạn thông minh ntn.
Tóm lại kinh nghiệm ko fai tất cả nhưng cũng khá quan trọng trong fx nên có thể là thước đo phần nào đó chính xác.
tôi thấy làm trader khó nhằn ra, tổ hợp từ kiến thức đến tâm lý và thị trường thì biến động tét lét ... khó hơn khi mình làm thương mại (buôn bán) hàng hóa vật lý nhiều.
 
Đa phần trader mất thời gian thử nghiệm để tìm ra hệ thống phù hợp , thực tế thì người nào có tố chất và có cách tiếp cận đúng thì chỉ cần 3 đến 5 năm hoàn thiện điểm yếu là có thể làm nên chuyện rồi.
Phần còn lại thì bỏ cuộc hoặc kiếm sống bằng cách khác ngoài trade , chứ trade lâu trên 7 năm mà không tìm được hệ thống có lợi nhuận ổn định thì 10 năm tiếp vẩn rất khó thành công > trừ vài trường hợp đặc biệt thôi.
 
Một tiêu chuẩn đánh giá có thể là : Trader dám thay đổi một số các quan điểm hiện đang rất phổ biến để tạo ra một phong cách giao dịch mới . Thay đổi để thành công !
 
Thôi các thánh cứ mộng du với nhau, xin thưa là tuổi của thị trường nó già hơn cả tuổi bố mẹ các bạn, nó trải qua các cuộc khủng hoảng và suy thoái rồi, do đó mà bạn nghĩ cái gì thì thị trường nó đọc được hết.
 
Có 1 cách hay nhất để đánh giá 1 trader, đó là dựa trên số lần họ “vượt rào”.
Tất cả các trader pro, trader huyền thoại, trader xịn đều nói rằng: “Muốn thành công trong công việc này, điều đầu tiên là tuân thủ kỷ luật”
Kỷ luật ở đây được hiểu là những setup, những quy tắc được đặt ra từ ban đầu:
- Mỗi cú trade ko lỗ quá 1% TK
- Chỉ trade theo trend
- Chỉ đánh 1 vài setup nhất định
- V.v....
Cũng bởi vì phải luôn tuân theo kỷ luật, nên các pro trader thường bảo trading là 1 công việc tẻ nhạt. Bạn sẽ phải lặp đi lặp lại 1 quá trình hàng ngàn lần.
Cho nên, khi đánh giá 1 trader, câu đầu tiên không phải là hỏi: “theo ông thì TT tăng hay giảm?” Mà câu hỏi đúng phải là: “Lí do gì ông lại vào lệnh đó?”
Lấy 1 cái ví dụ điển hình của topic bác @DuongHuy liệu có bạn nào hỏi bác ý: “anh có sell/buy limit tại các vùng anh nhận định sẽ quay đầu ko?”
Mình ko hỏi, cũng ko cần hỏi? Bởi vì bác admin dùng PA, không có mô hình đảo chiều hoặc tại thời điểm bác ý nhìn chart thì mô hình đảo chiều đã đi qua khiến R:R không phù hợp thì bác ấy sẽ ko vào lệnh. Dân PA đều thế cả (phải không? :D)
Đương nhiên sẽ vẫn có nhiều bạn sẽ thắc mắc những câu hỏi sau, mình tóm tắt và gửi sẵn câu trả lời luôn để sau này các bạn đỡ mất công hỏi hoặc mất công hóng:
- TT sẽ tăng hay giảm? => không biết, biết thì mình bán nhà all in cho mau thành tỉ phú
- Lỡ mất điểm vào lệnh rồi, bây giờ phải làm gì? => ngồi mà chờ điểm vào lệnh tiếp theo chứ làm gì?
- Mình mới hit SL, bây giờ phải làm gì? => Ngồi phân tích xem vì sao vào lệnh cũ? Có tuân thủ nguyên tắc không? Có vào đại không? Nếu là 1 setup tuân thủ quy tắc bị hit SL thì ngồi đánh giá lại xu hướng chung và chờ setup tiếp theo xuất hiện. Còn nếu vào đại... thì thôi lần sau đừng vào đại nữa là đc.
 
Có 1 cách hay nhất để đánh giá 1 trader, đó là dựa trên số lần họ “vượt rào”.
Tất cả các trader pro, trader huyền thoại, trader xịn đều nói rằng: “Muốn thành công trong công việc này, điều đầu tiên là tuân thủ kỷ luật”
Kỷ luật ở đây được hiểu là những setup, những quy tắc được đặt ra từ ban đầu:
- Mỗi cú trade ko lỗ quá 1% TK
- Chỉ trade theo trend
- Chỉ đánh 1 vài setup nhất định
- V.v....
Cũng bởi vì phải luôn tuân theo kỷ luật, nên các pro trader thường bảo trading là 1 công việc tẻ nhạt. Bạn sẽ phải lặp đi lặp lại 1 quá trình hàng ngàn lần.
Cho nên, khi đánh giá 1 trader, câu đầu tiên không phải là hỏi: “theo ông thì TT tăng hay giảm?” Mà câu hỏi đúng phải là: “Lí do gì ông lại vào lệnh đó?”
Lấy 1 cái ví dụ điển hình của topic bác @DuongHuy liệu có bạn nào hỏi bác ý: “anh có sell/buy limit tại các vùng anh nhận định sẽ quay đầu ko?”
Mình ko hỏi, cũng ko cần hỏi? Bởi vì bác admin dùng PA, không có mô hình đảo chiều hoặc tại thời điểm bác ý nhìn chart thì mô hình đảo chiều đã đi qua khiến R:R không phù hợp thì bác ấy sẽ ko vào lệnh. Dân PA đều thế cả (phải không? :D)
Đương nhiên sẽ vẫn có nhiều bạn sẽ thắc mắc những câu hỏi sau, mình tóm tắt và gửi sẵn câu trả lời luôn để sau này các bạn đỡ mất công hỏi hoặc mất công hóng:
- TT sẽ tăng hay giảm? => không biết, biết thì mình bán nhà all in cho mau thành tỉ phú
- Lỡ mất điểm vào lệnh rồi, bây giờ phải làm gì? => ngồi mà chờ điểm vào lệnh tiếp theo chứ làm gì?
- Mình mới hit SL, bây giờ phải làm gì? => Ngồi phân tích xem vì sao vào lệnh cũ? Có tuân thủ nguyên tắc không? Có vào đại không? Nếu là 1 setup tuân thủ quy tắc bị hit SL thì ngồi đánh giá lại xu hướng chung và chờ setup tiếp theo xuất hiện. Còn nếu vào đại... thì thôi lần sau đừng vào đại nữa là đc.
Một tiêu chuẩn đánh giá có thể là : Trader dám thay đổi một số các quan điểm hiện đang rất phổ biến để tạo ra một phong cách giao dịch mới . Thay đổi để thành công !
Đa phần trader mất thời gian thử nghiệm để tìm ra hệ thống phù hợp , thực tế thì người nào có tố chất và có cách tiếp cận đúng thì chỉ cần 3 đến 5 năm hoàn thiện điểm yếu là có thể làm nên chuyện rồi.
Phần còn lại thì bỏ cuộc hoặc kiếm sống bằng cách khác ngoài trade , chứ trade lâu trên 7 năm mà không tìm được hệ thống có lợi nhuận ổn định thì 10 năm tiếp vẩn rất khó thành công > trừ vài trường hợp đặc biệt thôi.
Cái này thì đúng, kn chỉ là 1 chỉ số tương đối đánh giá khả năng, thậm chí nhiều người học được những kn, thói quen có hại thì còn tệ hơn người ít kn. Tuy nhiên trong lĩnh vực fx thì có 2 điều đáng chú ý:
- fx là lĩnh vực khắc nghiệt nên hầu hết trader từ bỏ sau 3-5 năm, những người đã trụ lại trên 5 năm) thì ngoài sự kiên trì thì họ còn có điểm gì đó hơn người khác giúp họ tự tin tiếp tục. Mình đã từng gặp rất nhiều người cực tự tin, nhưng chỉ sau 1 vài lần vấp ngã thì họ bỏ luôn fx, đơn giản chính họ cũng cảm thấy fx quá khó và mình ko có hi vọng đi xa được.
- có những người có tố chất nên học hỏi rất nhanh, họ học được những thứ mà kể cả những người có kn hơn hẳn cũng ko biết. Nhưng ngay cả như vậy cũng ko có nghĩa họ ko cần kn, có 1 số thứ phải có thời gian trải nghiệm nhiều mới học được bất kể bạn thông minh ntn.
Tóm lại kinh nghiệm ko fai tất cả nhưng cũng khá quan trọng trong fx nên có thể là thước đo phần nào đó chính xác.
Cảm ơn ý kiến của mọi người :D:D
 
tỷ lệ lợi nhuận bao nhiêu/tháng thì đc coi là trưởng thành vậy chủ thớt
Tỉ lệ lợi nhuận chỉ là một trong những tiêu chi để đánh giá thui nè bạn. Huống hồ nó lại là con số không ổn định. Nếu như tháng đó bạn có lợi nhuận âm thì cũng không thể xác định được bạn chưa trưởng thành trong nghề. Bạn chỉ cần lưu ý, những người trader vững trong nghề họ thường có lợi nhuận ổn định hơn trader mới. Còn mức đó bao nhiêu đôi khi tùy vào phương pháp giao dịch, hay khả năng mỗi trader nữa.
 
Tỉ lệ lợi nhuận chỉ là một trong những tiêu chi để đánh giá thui nè bạn. Huống hồ nó lại là con số không ổn định. Nếu như tháng đó bạn có lợi nhuận âm thì cũng không thể xác định được bạn chưa trưởng thành trong nghề. Bạn chỉ cần lưu ý, những người trader vững trong nghề họ thường có lợi nhuận ổn định hơn trader mới. Còn mức đó bao nhiêu đôi khi tùy vào phương pháp giao dịch, hay khả năng mỗi trader nữa.
thanks bạn
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • TraderLC trong Hội Trader giao dịch Quỹ 2,211 Xem / 32 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 215 Xem / 12 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 101 Xem / 5 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 482 Xem / 38 Trả lời
  • DuongHuy trong Hệ thống giao dịch - Trading system 37,563 Xem / 19 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên