Hướng dẫn nâng cao về cách giao dịch với ngưỡng hỗ trợ và kháng cự sao cho đúng!

Hướng dẫn nâng cao về cách giao dịch với ngưỡng hỗ trợ và kháng cự sao cho đúng!

Hướng dẫn nâng cao về cách giao dịch với ngưỡng hỗ trợ và kháng cự sao cho đúng!

Phương Thúy

Editor
Trial mod
6,334
28,931
Ngưỡng hỗ trợkháng cự là một trong những yếu tố được trader quan tâm nhất, đặc biệt là trader theo trường phái price action.

Tuy nhiên thì không phải ai cũng biết phân tích các ngưỡng hỗ trợ đúng cách để nâng cao kết quả giao dịch. Bài viết ngày hôm na sẽ chia sẻ cho mọi người cách sử dụng các ngưỡng hỗ trợkháng cự đúng cách, và các suy nghĩ sai lầm về chúng.

3 nội dung chính mà các bạn sẽ nắm được trong bài viết này:
  1. 5 sự thật về ngưỡng kháng cự hỗ trợ
  2. Cách nhận biết thời điểm kháng cự và hỗ trợ có khả năng bị phá vỡ
  3. Chiến lược giao dịch với ngưỡng kháng cự hỗ trợ
Trong phần 1 của bài viết chúng ta sẽ tìm hiểu trước về 5 sự thật mà trader chưa chắc đã biết về ngưỡng kháng cự hỗ trợ.

Sự thật số 1: Giá test ngưỡng hỗ trợ kháng cự (S/R) càng nhiều lần thì ngưỡng hỗ trợ kháng cự đó càng yếu


  • Hỗ trợ - Khu vực trên biểu đồ tồn tại áp lực mua tiềm năng
  • Kháng cự - Khu vực trên biểu đồ tồn tại áp lực bán tiềm năng
Như ví dụ dưới đây:

1.-Support-and-Resistance-1-1024x451.png

2.-Support-and-Resistance-2-1024x453.png

Vì sao giá càng test ngưỡng hỗ trợ kháng cự càng nhiều, thì nó càng yếu (dễ bị phá vỡ). Đó là vì, thị trường thường bật lên tại ngưỡng hỗ trợ do có áp lực mua tại đó. Áp lực này có thể đến từ các tổ chức, banker, big boy,…

3.-Multiple-test-of-support-1024x454.png

Khi mà thị trường test ngưỡng hỗ trợ nhiều lần, sẽ khiến cho lượng người mua lên tại các ngưỡng hỗ trợ nhiều, thị trường dễ rơi vào trạng thái quá mua, và thậm chí nó có thể thu hút bigboy tham gia vào giao dịch ngược lại với phần đông trader, như vậy sẽ khiến ngưỡng hỗ trợ dễ dàng bị phá vỡ. Tương tự các bạn có thể tự tư duy ngược lại với ngưỡng kháng cự nhé.

Sự thật số 2: Hỗ trợ và kháng cự nên là một vùng giá


Nếu bạn đánh dấu vùng kháng cự hỗ trợ là một giá, hay một điểm trên biểu đồ thì đây là một sai lầm lớn. Bởi vì 2 vấn đề sau:
  1. Giá không tiếp cận tới ngưỡng kháng cự hỗ trợ (undershoot), và bạn bỏ lỡ cơ hội giao dịch.
  2. Giá vượt qua ngưỡng kháng cự hỗ trợ (overshoot), và kháng cự hỗ trợ bạn đánh dấu sẽ bị phá vỡ.
Như ví dụ dưới đây về “undershoot” và “overshoot”:

4.-undershoot-1024x450.png


5.-overshoot-1024x451.png

Nếu các bạn chưa hiễu về 2 thuật ngữ "undershoot" và "overshoot" thì hãy đọc lại bài viết này tại đây để hiểu hơn nhé

Để giải quyết vấn đề này, thì chúng ta nên xác định ngưỡng kháng cự hỗ trợ là một vùng giá trên biểu đồ. Tại sao lại nên vậy? Bởi vì 2 nhóm người sau đây:
  1. Trader sợ bị bỏ lỡ cơ hội giao dịch (FOMO)
  2. Trader muốn giao dịch được giá tốt nhất có thể (Cheapo)
Với nhóm đầu tiên, vì họ sợ bỏ lỡ cơ hội giao dịch nên họ sẽ vào lệnh sớm, đó là khi giá đến gần ngưỡng kháng cự hỗ trợ. Và nếu có đủ áp lực mua, thị trường sẽ đảo ngược tại vị trí đó.

Nhóm trader thứ 2 thì muốn có được mức giá tốt nhất có thể, vì vậy họ đặt lệnh ở mức giá thấp hơn. Và nếu đủ áp lực giao dịch, thị trường cũng sẽ đảo ngược từ đó.

Tuy nhiên thì chúng ta không biết được nhóm người nào sẽ kiểm soát, đó là lí do vì sao chúng ta nên khoanh vùng ngưỡng kháng cự hỗ trợ chứ không phải một mức giá xác định trên biểu đồ

Sự thật số 3: Ngưỡng Hỗ trợ và Kháng cự động


Ngưỡng kháng cựhỗ trợ có thể thay đổi một cách linh động theo điều kiện thị trường chứ nó không cố định như nhiều người vẫn nghĩ.

Có 2 cách để xác định ngưỡng hỗ trợ kháng cự động:
  1. Moving Average
  2. Trendline
Sử dụng Moving Average

Tác giải kiến nghị sử dụng MA 20 & 50. Mọi người xem ví dụ dưới đây nhé:

6.-Dynamic-Support-1024x451.png

Bạn có thể sử dụng MA 100 hoặc 200, và nó cũng hoạt độngt tốt.

Sử dụng Trendline

Xem biểu đồ bên dưới:

7.-trendline-resistance-1024x451.png

Sự thật số 4: Đừng nên đặt Stoploss ngay vùng ngưỡng hỗ trợ và kháng cự


Xem ví dụ dưới đây:

8.-stoploss-above-resistance-1024x451.png

Tại sao không nên đặt stoploss ở đó? Bởi vì các ngưỡng hỗ trợ vàng kháng cự thường là nơi bị săn stoploss nhiều nhất. Như biểu đồ dưới đây:

9.-stophunt-1024x452.png

Chúng ta tránh nó bằng hai cách sau:
  1. Đặt điểm dừng lỗ của bạn cách một khoảng so với ngưỡng kháng cự hỗ trợ
  2. Đợi nến đóng cửa ngoài ngưỡng kháng cự hỗ trợ

Sự thật số 5: Giao dịch tại ngưỡng hỗ trợ hoặc kháng cự sẽ mang lại cho bạn tỷ lệ Risk Reward tốt


Khi bạn giao dịch xa ngưỡng kháng cự hỗ trợ, thì bạn sẽ pgair đặt stoploss xa hơn, như vậy sẽ khiến lệnh của bạn thêm phần rủi ro. Hãy xem ví dụ dưới đây:

11.-risk-to-reward-1-1024x451.png

Tuy nhiên nếu bạn có mức stoploss chặt chẽ hơn, thì lệnh giao dịch của bạn sẽ có rủi ro thấp và phần lợi nhuận sẽ cao hơn. Như biểu đồ dưới đây:

12.-risk-to-reward-2-1024x459.png

Hãy cố gắng kiên nhẫn trong giao dịch và đừng vôi vào lệnh mà hãy cố gắng đợi đến khi cơ hội tìm đến với bạn. Đừng cố tạo cơ hội giao dịch cho mình.
Mẹo nhỏ: Hãy đánh dấu ngưỡng kháng cự hỗ trợ (là một vùng giá), sau đó hãy tìm kiếm cơ hội giao dịch khi gia tiếp cận vùng mà bạn đánh dấu. Nếu giá chưa tới, tốt nhất hãy chờ đợi và đứng ngoài thị trường.

Hết phần 1

Phần tiếp theo là phần quan trọng, sẽ nói đến ngưỡng hỗ trợ kháng cự bị phá vỡ và cách giao dịch tại ngưỡng kháng cự hỗ trợ như thế nào. Các bạn để lại comment, để bài viết sau mình tag tên các bạn vô bài viết nhé.

Hi vọng nội dung bài viết hữu ích với mọi người trên diễn đàn <3

Trích nguồn: Tradingwithrayner
 

Giới thiệu sách Trading hay
Bộ sách Giao Dịch Thực Chiến của Trader Chuyên Nghiệp

Bộ sách tổng hợp những phương pháp giao dịch hiệu quả cao của những Trader chuyên nghiệp
Chỉnh sửa lần cuối:
Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự là một trong những yếu tố được trader quan tâm nhất, đặc biệt là trader theo trường phái price action.

Tuy nhiên thì không phải ai cũng biết phân tích các ngưỡng hỗ trợ đúng cách để nâng cao kết quả giao dịch. Bài viết ngày hôm na sẽ chia sẻ cho mọi người cách sử dụng các ngưỡng hỗ trợ và kháng cự đúng cách, và các suy nghĩ sai lầm về chúng.

3 nội dung chính mà các bạn sẽ nắm được trong bài viết này:
  1. 5 sự thật về ngưỡng kháng cự hỗ trợ
  2. Cách nhận biết thời điểm kháng cự và hỗ trợ có khả năng bị phá vỡ
  3. Chiến lược giao dịch với ngưỡng kháng cự hỗ trợ
Trong phần 1 của bài viết chúng ta sẽ tìm hiểu trước về 5 sự thật mà trader chưa chắc đã biết về ngưỡng kháng cự hỗ trợ.

Sự thật số 1: Giá test ngưỡng hỗ trợ kháng cự (S/R) càng nhiều lần thì ngưỡng hỗ trợ kháng cự đó càng yếu


  • Hỗ trợ - Khu vực trên biểu đồ tồn tại áp lực mua tiềm năng
  • Kháng cự - Khu vực trên biểu đồ tồn tại áp lực bán tiềm năng
Như ví dụ dưới đây:


Vì sao giá càng test ngưỡng hỗ trợ kháng cự càng nhiều, thì nó càng yếu (dễ bị phá vỡ). Đó là vì, thị trường thường bật lên tại ngưỡng hỗ trợ do có áp lực mua tại đó. Áp lực này có thể đến từ các tổ chức, banker, big boy,…


Khi mà thị trường test ngưỡng hỗ trợ nhiều lần, sẽ khiến cho lượng người mua lên tại các ngưỡng hỗ trợ nhiều, thị trường dễ rơi vào trạng thái quá mua, và thậm chí nó có thể thu hút bigboy tham gia vào giao dịch ngược lại với phần đông trader, như vậy sẽ khiến ngưỡng hỗ trợ dễ dàng bị phá vỡ. Tương tự các bạn có thể tự tư duy ngược lại với ngưỡng kháng cự nhé.

Sự thật số 2: Hỗ trợ và kháng cự nên là một vùng giá


Nếu bạn đánh dấu vùng kháng cự hỗ trợ là một giá, hay một điểm trên biểu đồ thì đây là một sai lầm lớn. Bởi vì 2 vấn đề sau:
  1. Giá không tiếp cận tới ngưỡng kháng cự hỗ trợ (undershoot), và bạn bỏ lỡ cơ hội giao dịch.
  2. Giá vượt qua ngưỡng kháng cự hỗ trợ (overshoot), và kháng cự hỗ trợ bạn đánh dấu sẽ bị phá vỡ.
Như ví dụ dưới đây về “undershoot” và “overshoot”:


Nếu các bạn chưa hiễu về 2 thuật ngữ "undershoot" và "overshoot" thì hãy đọc lại bài viết này tại đây để hiểu hơn nhé

Để giải quyết vấn đề này, thì chúng ta nên xác định ngưỡng kháng cự hỗ trợ là một vùng giá trên biểu đồ. Tại sao lại nên vậy? Bởi vì 2 nhóm người sau đây:
  1. Trader sợ bị bỏ lỡ cơ hội giao dịch (FOMO)
  2. Trader muốn giao dịch được giá tốt nhất có thể (Cheapo)
Với nhóm đầu tiên, vì họ sợ bỏ lỡ cơ hội giao dịch nên họ sẽ vào lệnh sớm, đó là khi giá đến gần ngưỡng kháng cự hỗ trợ. Và nếu có đủ áp lực mua, thị trường sẽ đảo ngược tại vị trí đó.

Nhóm trader thứ 2 thì muốn có được mức giá tốt nhất có thể, vì vậy họ đặt lệnh ở mức giá thấp hơn. Và nếu đủ áp lực giao dịch, thị trường cũng sẽ đảo ngược từ đó.

Tuy nhiên thì chúng ta không biết được nhóm người nào sẽ kiểm soát, đó là lí do vì sao chúng ta nên khoanh vùng ngưỡng kháng cự hỗ trợ chứ không phải một mức giá xác định trên biểu đồ

Sự thật số 3: Ngưỡng Hỗ trợ và Kháng cự động


Ngưỡng kháng cự và hỗ trợ có thể thay đổi một cách linh động theo điều kiện thị trường chứ nó không cố định như nhiều người vẫn nghĩ.

Có 2 cách để xác định ngưỡng hỗ trợ kháng cự động:
  1. Moving Average
  2. Trendline
Sử dụng Moving Average

Tác giải kiến nghị sử dụng MA 20 & 50. Mọi người xem ví dụ dưới đây nhé:


Bạn có thể sử dụng MA 100 hoặc 200, và nó cũng hoạt độngt tốt.

Sử dụng Trendline

Xem biểu đồ bên dưới:


Sự thật số 4: Đừng nên đặt Stoploss ngay vùng ngưỡng hỗ trợ và kháng cự


Xem ví dụ dưới đây:


Tại sao không nên đặt stoploss ở đó? Bởi vì các ngưỡng hỗ trợ vàng kháng cự thường là nơi bị săn stoploss nhiều nhất. Như biểu đồ dưới đây:


Chúng ta tránh nó bằng hai cách sau:
  1. Đặt điểm dừng lỗ của bạn cách một khoảng so với ngưỡng kháng cự hỗ trợ
  2. Đợi nến đóng cửa ngoài ngưỡng kháng cự hỗ trợ

Sự thật số 5: Giao dịch tại ngưỡng hỗ trợ hoặc kháng cự sẽ mang lại cho bạn tỷ lệ Risk Reward tốt


Khi bạn giao dịch xa ngưỡng kháng cự hỗ trợ, thì bạn sẽ pgair đặt stoploss xa hơn, như vậy sẽ khiến lệnh của bạn thêm phần rủi ro. Hãy xem ví dụ dưới đây:


Tuy nhiên nếu bạn có mức stoploss chặt chẽ hơn, thì lệnh giao dịch của bạn sẽ có rủi ro thấp và phần lợi nhuận sẽ cao hơn. Như biểu đồ dưới đây:

Hãy cố gắng kiên nhẫn trong giao dịch và đừng vôi vào lệnh mà hãy cố gắng đợi đến khi cơ hội tìm đến với bạn. Đừng cố tạo cơ hội giao dịch cho mình.
Mẹo nhỏ: Hãy đánh dấu ngưỡng kháng cự hỗ trợ (là một vùng giá), sau đó hãy tìm kiếm cơ hội giao dịch khi gia tiếp cận vùng mà bạn đánh dấu. Nếu giá chưa tới, tốt nhất hãy chờ đợi và đứng ngoài thị trường.

Hết phần 1

Phần tiếp theo là phần quan trọng, sẽ nói đến ngưỡng hỗ trợ kháng cự bị phá vỡ và cách giao dịch tại ngưỡng kháng cự hỗ trợ như thế nào. Các bạn để lại comment, để bài viết sau mình tag tên các bạn vô bài viết nhé.

Hi vọng nội dung bài viết hữu ích với mọi người trên diễn đàn <3

Trích nguồn: Tradingwithrayner
Thank chủ thớt
 
Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự là một trong những yếu tố được trader quan tâm nhất, đặc biệt là trader theo trường phái price action.

Tuy nhiên thì không phải ai cũng biết phân tích các ngưỡng hỗ trợ đúng cách để nâng cao kết quả giao dịch. Bài viết ngày hôm na sẽ chia sẻ cho mọi người cách sử dụng các ngưỡng hỗ trợ và kháng cự đúng cách, và các suy nghĩ sai lầm về chúng.

3 nội dung chính mà các bạn sẽ nắm được trong bài viết này:
  1. 5 sự thật về ngưỡng kháng cự hỗ trợ
  2. Cách nhận biết thời điểm kháng cự và hỗ trợ có khả năng bị phá vỡ
  3. Chiến lược giao dịch với ngưỡng kháng cự hỗ trợ
Trong phần 1 của bài viết chúng ta sẽ tìm hiểu trước về 5 sự thật mà trader chưa chắc đã biết về ngưỡng kháng cự hỗ trợ.

Sự thật số 1: Giá test ngưỡng hỗ trợ kháng cự (S/R) càng nhiều lần thì ngưỡng hỗ trợ kháng cự đó càng yếu


  • Hỗ trợ - Khu vực trên biểu đồ tồn tại áp lực mua tiềm năng
  • Kháng cự - Khu vực trên biểu đồ tồn tại áp lực bán tiềm năng
Như ví dụ dưới đây:


Vì sao giá càng test ngưỡng hỗ trợ kháng cự càng nhiều, thì nó càng yếu (dễ bị phá vỡ). Đó là vì, thị trường thường bật lên tại ngưỡng hỗ trợ do có áp lực mua tại đó. Áp lực này có thể đến từ các tổ chức, banker, big boy,…


Khi mà thị trường test ngưỡng hỗ trợ nhiều lần, sẽ khiến cho lượng người mua lên tại các ngưỡng hỗ trợ nhiều, thị trường dễ rơi vào trạng thái quá mua, và thậm chí nó có thể thu hút bigboy tham gia vào giao dịch ngược lại với phần đông trader, như vậy sẽ khiến ngưỡng hỗ trợ dễ dàng bị phá vỡ. Tương tự các bạn có thể tự tư duy ngược lại với ngưỡng kháng cự nhé.

Sự thật số 2: Hỗ trợ và kháng cự nên là một vùng giá


Nếu bạn đánh dấu vùng kháng cự hỗ trợ là một giá, hay một điểm trên biểu đồ thì đây là một sai lầm lớn. Bởi vì 2 vấn đề sau:
  1. Giá không tiếp cận tới ngưỡng kháng cự hỗ trợ (undershoot), và bạn bỏ lỡ cơ hội giao dịch.
  2. Giá vượt qua ngưỡng kháng cự hỗ trợ (overshoot), và kháng cự hỗ trợ bạn đánh dấu sẽ bị phá vỡ.
Như ví dụ dưới đây về “undershoot” và “overshoot”:


Nếu các bạn chưa hiễu về 2 thuật ngữ "undershoot" và "overshoot" thì hãy đọc lại bài viết này tại đây để hiểu hơn nhé

Để giải quyết vấn đề này, thì chúng ta nên xác định ngưỡng kháng cự hỗ trợ là một vùng giá trên biểu đồ. Tại sao lại nên vậy? Bởi vì 2 nhóm người sau đây:
  1. Trader sợ bị bỏ lỡ cơ hội giao dịch (FOMO)
  2. Trader muốn giao dịch được giá tốt nhất có thể (Cheapo)
Với nhóm đầu tiên, vì họ sợ bỏ lỡ cơ hội giao dịch nên họ sẽ vào lệnh sớm, đó là khi giá đến gần ngưỡng kháng cự hỗ trợ. Và nếu có đủ áp lực mua, thị trường sẽ đảo ngược tại vị trí đó.

Nhóm trader thứ 2 thì muốn có được mức giá tốt nhất có thể, vì vậy họ đặt lệnh ở mức giá thấp hơn. Và nếu đủ áp lực giao dịch, thị trường cũng sẽ đảo ngược từ đó.

Tuy nhiên thì chúng ta không biết được nhóm người nào sẽ kiểm soát, đó là lí do vì sao chúng ta nên khoanh vùng ngưỡng kháng cự hỗ trợ chứ không phải một mức giá xác định trên biểu đồ

Sự thật số 3: Ngưỡng Hỗ trợ và Kháng cự động


Ngưỡng kháng cự và hỗ trợ có thể thay đổi một cách linh động theo điều kiện thị trường chứ nó không cố định như nhiều người vẫn nghĩ.

Có 2 cách để xác định ngưỡng hỗ trợ kháng cự động:
  1. Moving Average
  2. Trendline
Sử dụng Moving Average

Tác giải kiến nghị sử dụng MA 20 & 50. Mọi người xem ví dụ dưới đây nhé:


Bạn có thể sử dụng MA 100 hoặc 200, và nó cũng hoạt độngt tốt.

Sử dụng Trendline

Xem biểu đồ bên dưới:


Sự thật số 4: Đừng nên đặt Stoploss ngay vùng ngưỡng hỗ trợ và kháng cự


Xem ví dụ dưới đây:


Tại sao không nên đặt stoploss ở đó? Bởi vì các ngưỡng hỗ trợ vàng kháng cự thường là nơi bị săn stoploss nhiều nhất. Như biểu đồ dưới đây:


Chúng ta tránh nó bằng hai cách sau:
  1. Đặt điểm dừng lỗ của bạn cách một khoảng so với ngưỡng kháng cự hỗ trợ
  2. Đợi nến đóng cửa ngoài ngưỡng kháng cự hỗ trợ

Sự thật số 5: Giao dịch tại ngưỡng hỗ trợ hoặc kháng cự sẽ mang lại cho bạn tỷ lệ Risk Reward tốt


Khi bạn giao dịch xa ngưỡng kháng cự hỗ trợ, thì bạn sẽ pgair đặt stoploss xa hơn, như vậy sẽ khiến lệnh của bạn thêm phần rủi ro. Hãy xem ví dụ dưới đây:


Tuy nhiên nếu bạn có mức stoploss chặt chẽ hơn, thì lệnh giao dịch của bạn sẽ có rủi ro thấp và phần lợi nhuận sẽ cao hơn. Như biểu đồ dưới đây:

Hãy cố gắng kiên nhẫn trong giao dịch và đừng vôi vào lệnh mà hãy cố gắng đợi đến khi cơ hội tìm đến với bạn. Đừng cố tạo cơ hội giao dịch cho mình.
Mẹo nhỏ: Hãy đánh dấu ngưỡng kháng cự hỗ trợ (là một vùng giá), sau đó hãy tìm kiếm cơ hội giao dịch khi gia tiếp cận vùng mà bạn đánh dấu. Nếu giá chưa tới, tốt nhất hãy chờ đợi và đứng ngoài thị trường.

Hết phần 1

Phần tiếp theo là phần quan trọng, sẽ nói đến ngưỡng hỗ trợ kháng cự bị phá vỡ và cách giao dịch tại ngưỡng kháng cự hỗ trợ như thế nào. Các bạn để lại comment, để bài viết sau mình tag tên các bạn vô bài viết nhé.

Hi vọng nội dung bài viết hữu ích với mọi người trên diễn đàn <3

Trích nguồn: Tradingwithrayner
Tag mình với nhé, tks bạn!
 
Bài viết giá trị -thật tuyệt vời. Vì có chờ đợi nên cho mình hỏi là
1. Khung giao dịch nào phù hợp H1, H4, D1?
2. Bận công việc không xem nến thường xuyên thì có nên kê sẵn lệnh limit or stop không?
3. Số pips quét stoploss thông thường bao nhiêu là an toàn cho vùng giá ?
 
Hỗ trợ - kháng cự là một Vùng Giá. Vậy Vùng Giá ấy có độ rộng bao nhiêu? Căn cứ vào yếu tố nào để ta vẽ được độ rộng đó. Mong bạn chỉ giáo thêm.
@Bùi Quang Hậu Tùy vào bạn chọn cách xác định hỗ trợ và kháng cự như thế nào. Ví dự như bạn chọn vùng đỉnh đáy trước mà giá đổi chiều, thì chúng ta gom các vùng đỉnh đáy đó lại với nhau. Những bạn mà xác định bằng trendline, hoặc MA thì lại khác. Như mình xác định kết hợp của vùng Supply/ Demand và vùng giằng co, trendline thì lại khác. Nên quan trọng, yếu tố để bạn xác định kháng cự hỗ trợ là gì nó sẽ quyết định độ rộng của ngưỡng dó.

Hơn nữa, một ngưỡng kháng cự có độ rộng lớn quá, thì chúng ta nên cân nhắc giao dịch hoặc tìm về khung thời gian thấp hơn vì ở đó sẽ cho bạn ngưỡng kháng cự nằm lồng bên trong khung thời gian lớn nhưng với độ rủi ro thấp hơn.

Bạn có thắc mắc gì thêm cứ để lại comment cho thúy nhé, hoặc comment vào bài viết mới rồi mình sẽ trả lời nè
 
bài viết rất có ý nghĩa
Cảm ơn bạn @trungthanh2019 nhiều ạ!

Cảm ơn bạn.
Mình xin được tag tên phần sau nhé :)
Thank chủ thớt
cảm ơn chủ thớt, tag mình vào bài viết tiếp theo với nhé :)
Tag mình với nhé, tks bạn!
Bài dịch chất lượng, lần sau nhớ tag mình vào các bài viết mới nhé. mình auto thả tim.
bài dịch hay quá, thks tác giả và add minh vào bài tiếp nhé, thks :)
Dạ ok mọi người ạ :)
 
Theo mình hiểu thì kháng cự - hỗ trợ trong bài viết trên không phải là vùng Supply - Demand. SD có biên L1 - L2 thì rõ rồi. Cái "Vùng giá" ở đây mình nghĩ không phải vậy nên cứ thắc mắc. Mong các cao nhân chỉ giáo thêm nữa.
Vùng Supply/Demand là một ngưỡng kháng cự hỗ trợ đó nè bạn. Các trader theo price action hay dùng. Tuy nhiên Supply Demand chỉ là 1 trong những cách xác định kháng cự hỗ trợ.

Mọi người cứ hiểu rằng, kháng cự và hỗ trợ là những vùng mà tại đó nó tồn tại áp lực mua bán tiềm năng. Vậy cho nên bất cứ vùng nào thỏa điều kiện này nó cũng có thể trở thành vùng kháng cự hỗ trợ cả.

Tuy nhiên chúng ta cần phương pháp giao dịch để chắt lọc lại những ngưỡng kháng cự hỗ trợ mạnh, như là một cách để lọc tín hiệu giao dịch vậy đó. Nên thực tế kháng cự hỗ trợ chung quy nó là một vùng giá có áp lực mua bán mạnh. Và chọn vùng giá nào để giao dịch thì nó chỉ là cách thức mà thôi.

Các ngưỡng kháng cự hỗ trợ phổ biến:
1. Vùng đỉnh đáy trước
2. Vùng suppl/demand
3. trendline
4. MA
5. Cách này mình dùng, đó là xác định qua vùng giằng co

Ngưỡng kháng cự hỗ trợ hợp lưu là có ít nhất 2 trong 5 yếu tố trên hợp lại, nó sẽ tăng niềm tin cho chúng ta vào chiến lược giao dịch.
 
Bài viết giá trị -thật tuyệt vời. Vì có chờ đợi nên cho mình hỏi là
1. Khung giao dịch nào phù hợp H1, H4, D1?
2. Bận công việc không xem nến thường xuyên thì có nên kê sẵn lệnh limit or stop không?
3. Số pips quét stoploss thông thường bao nhiêu là an toàn cho vùng giá ?
Chào @Dinhluong. Mình trả lời từng câu nhé:
1. Tùy phong cách giao dịch nè bạn. Như mình thì trade H4 trở lên. Còn trader nào không thích chờ đợi thì trade ở khung thấp. Nhưng chúng ta phải chấp nhận 1 điều rằng, tín hiệu nhiễu trên khung thời gian thấp sẽ nhiều hơn.

2. Nếu bạn là trader thích mạo hiểm một chút và không ngại rủi ro thì hoàn toàn có thể. Trong trường hợp đặt lệnh chờ bạn phải chấp nhận một điều rằng trường hợp giá breakout luôn thì lệnh của bạn sẽ dùng lỗ. Mình kiến nghị là không nên đặt lệnh chờ, vì lúc này coi như bạn không sàng lọc cơ hội, tức là đẹp xấu gì chơi tuốt hết. Như vậy không nên. Dần dần hầu như trader muốn chuyên nghiệp hơn thì phải tìm cách nâng tầm setup giao dịch lên, như vậy bạn mới có thể cải thiện kết quả giao dịch được ạ.

3. Cái này khó nói lắm ạ. Thông thường chúng ta đặt stoploss theo phương pháp chúng ta sử dụng. như mình sử dụng mô hình nến, mình sẽ đặt stoploss theo mô hình nến đó + 1pip + spread của cặp tiền đang giao dịch. Chúng ta đặt cỡ vậy mà còn bị quét thì đó là xác suất của thị trường rồi nè.

Có thắc mắc gì bạn để lại câu hỏi cho mình nhé
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Hệ thống giao dịch - Trading system 37,498 Xem / 18 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,574 Xem / 94 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 368 Xem / 29 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 357 Xem / 18 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên