Phân tích forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 02/12

Phân tích forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 02/12

Phân tích forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 02/12
Sáng nay có gap down mà, xu hướng nó là tốt đấy, chỉ có điểm vào của bác không đẹp. AN bác canh chốt vì điểm vào của bác nó mà đảo chiều là hỏng đấy!
em chốt liền tay buổi sáng rồi bác ạ, vì mấy bác nói em vào sai điểm nên thôi có lãi rút quân ngay kẻo hỏng :D
 
mấy bác nghĩ vàng có thể giảm sâu nữa không ? em có cảm tình với phe sell vàng :)))
Sao trade mà bạn lại cảm tình là sao? Bạn lên đây để học và trade hay để cảm tình! Cứ ngồi mà nghe rồi nghĩ đã nếu muốn được cái gì đó! Tôi nói k phải thì bạn bỏ qua! Còn lại cứ theo cái suy nghĩ của mình mà làm và kiẻm nghiệm xem thế nào? Đúng thì sao mà sai thì sao?
 
twentydollars.jpg


Thứ 2 thì thị trường ít hoạt động, nên post mấy cái vui vui mới sưu tầm lên anh em trao đổi cho vui:

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BÁN TỜ 20$ VỚI GIÁ 200$?

Mỗi năm, giáo sư Max Bazerman bán cho các sinh viên MBA từ trường Kinh doanh Harvard một tờ 20$ với giá cao hơn nhiều so với mệnh giá. Kỷ lục là tờ 20$ là bán được với giá 204$.

Ông làm việc này bằng cách sẽ trao tờ 20$ cho người trả cái giá lớn nhất cho nó.

Tuy nhiên, có một điều kiện nho nhỏ:

Sinh viên đứng sau người chiến thắng sẽ phải trả cho giáo sư số tiền mà người đó sẵn sàng trả cho tờ $20 đó. Để được rõ ràng - chúng ta hãy nói hai giá thầu cao nhất là $15 và $16. Người chiến thắng sẽ nhận được $20 trao đổi với $16 của mình, trong khi người thứ hai sẽ phải trả cho giáo sư $15 và chẳng nhận được gì cả.

Cuộc đấu giá bắt đầu từ $1 và nhanh chóng đạt mức $ 12 - $16. Tại thời điểm này, hầu hết các thạc sĩ tương lai thua cược và chỉ còn lại hai người với lời đề nghị cao nhất. Cuộc đấu giá sẽ từ từ đến con số $20. Cả 2 đều biết rõ ràng là họ đã bắt đầu lỗ, nhưng cũng không ai muốn thua, bởi vì kẻ thua cuộc, không chỉ đã không nhận được mà vẫn sẽ phải trả tiền số tiền cược cho giáo sư.

Ngay khi cuộc đấu giá vượt mức $21, lớp học bùng nổ những tràng cười. Những Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, được cho là rất thông minh, lại sẵn sàng trả cho 1 tờ 20 USD nhiều hơn mệnh giá của nó.
Tuy nhiên, cuộc đấu giá vẫn tiếp tục và nhanh chóng đến mức $50, sau đó đến 100$, cuối cùng lên đến $204 - kỷ lục trong sự nghiệp giảng dạy của giáo sư Bazerman tại Harvard. Cuộc đấu giá tương tự được bày ra cả trong chương trình đào tạo các CEO - và Bazerman luôn luôn bán mức giá cao hơn mệnh giá 20$ của tờ bạc.

Tại sao những người được cho là đủ thông minh để hiểu họ đang trả giá cao hơn cho món hàng họ nhận được lại cắm đầu làm việc đó dù biết đang bị hớ?

Mỗi người (đặc biệt là trong kinh doanh) có một điểm yếu là loss aversion hoặc bệnh sợ thua lỗ.

Ban đầu, tất cả các sinh viên cảm thấy rằng họ có cơ hội để có được miễn phí $20.

Tuy nhiên, ngay khi giá đấu đã lên đến $ 12 - $ 16, mọi người hiểu rằng họ đang đối mặt với mức lời giảm dần, do đó, họ bắt đầu ra giá vượt xa dự định, cho đến khi phiên bán đấu giá đạt $ 21. Ở giai đoạn này, cả hai bên sẽ bị mất tiền. Nhưng một người sẽ chỉ mất $1, và người còn lại sẽ mất những $20. Để giảm thiểu thiệt hại, cả hai đều cố gắng để trở thành người chiến thắng. Tuy nhiên, cuộc đua này chỉ dẫn đến một thực tế rằng cả hai tham gia đấu giá mất nhiều tiền hơn và nhiều hơn nữa, điều nguy hiểm là chuyện này gần như rát khó dừng lại.

Vì vậy, mong muốn có được $20 sẽ kết thúc bằng sự thua lỗ. Thú vị nhất, có rất nhiều dữ liệu, đặc biệt là trong thị trường chứng khoán và trong các casino diễn ra "hiện tượng Bazerman". Người chơi, khi bắt đầu bị mất tiền, luôn hy vọng sẽ giành lại số tiền bị thua; nhưng hầu như luôn luôn mất nhiều tiền hơn và nhiều hơn nữa.

Nguồn: Sưu tầm
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Sao trade mà bạn lại cảm tình là sao? Bạn lên đây để học và trade hay để cảm tình! Cứ ngồi mà nghe rồi nghĩ đã nếu muốn được cái gì đó! Tôi nói k phải thì bạn bỏ qua! Còn lại cứ theo cái suy nghĩ của mình mà làm và kiẻm nghiệm xem thế nào? Đúng thì sao mà sai thì sao?
tùy mỗi người, họ tồn tại trong cuộc sống dù lập dị thì tương ứng trong đầu tư tài chính có những kiểu "lâp di" tương tự và vẫn tồn tại. Như Soros rõ là đánh cược, nhưng mỗi khi ông ấy đặt cược thì cả thế phải theo dõi và suy đoán. Như Buffett thì chỉ là cảm giác: cái này rẻ - mua, cái kia được giá - bán.
 
View attachment 124824

Thứ 2 thì thị trường ít hoạt động, nên post mấy cái vui vui mới sưu tầm lên anh em trao đổi cho vui:

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BÁN TỜ 20$ VỚI GIÁ 200$?

Mỗi năm, giáo sư Max Bazerman bán cho các sinh viên MBA từ trường Kinh doanh Harvard một tờ 20$ với giá cao hơn nhiều so với mệnh giá. Kỷ lục là tờ 20$ là bán được với giá 204$.

Ông làm việc này bằng cách sẽ trao tờ 20$ cho người trả cái giá lớn nhất cho nó.

Tuy nhiên, có một điều kiện nho nhỏ:

Sinh viên đứng sau người chiến thắng sẽ phải trả cho giáo sư số tiền mà người đó sẵn sàng trả cho tờ $20 đó. Để được rõ ràng - chúng ta hãy nói hai giá thầu cao nhất là $15 và $16. Người chiến thắng sẽ nhận được $20 trao đổi với $16 của mình, trong khi người thứ hai sẽ phải trả cho giáo sư $15 và chẳng nhận được gì cả.

Cuộc đấu giá bắt đầu từ $1 và nhanh chóng đạt mức $ 12 - $16. Tại thời điểm này, hầu hết các thạc sĩ tương lai thua cược và chỉ còn lại hai người với lời đề nghị cao nhất. Cuộc đấu giá sẽ từ từ đến con số $20. Cả 2 đều biết rõ ràng là họ đã bắt đầu lỗ, nhưng cũng không ai muốn thua, bởi vì kẻ thua cuộc, không chỉ đã không nhận được mà vẫn sẽ phải trả tiền số tiền cược cho giáo sư.

Ngay khi cuộc đấu giá vượt mức $21, lớp học bùng nổ những tràng cười. Những Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, được cho là rất thông minh, lại sẵn sàng trả cho 1 tờ 20 USD nhiều hơn mệnh giá của nó.
Tuy nhiên, cuộc đấu giá vẫn tiếp tục và nhanh chóng đến mức $50, sau đó đến 100$, cuối cùng lên đến $204 - kỷ lục trong sự nghiệp giảng dạy của giáo sư Bazerman tại Harvard. Cuộc đấu giá tương tự được bày ra cả trong chương trình đào tạo các CEO - và Bazerman luôn luôn bán mức giá cao hơn mệnh giá 20$ của tờ bạc.

Tại sao những người được cho là đủ thông minh để hiểu họ đang trả giá cao hơn cho món hàng họ nhận được lại cắm đầu làm việc đó dù biết đang bị hớ?

Mỗi người (đặc biệt là trong kinh doanh) có một điểm yếu là loss aversion hoặc bệnh sợ thua lỗ.

Ban đầu, tất cả các sinh viên cảm thấy rằng họ có cơ hội để có được miễn phí $20.

Tuy nhiên, ngay khi giá đấu đã lên đến $ 12 - $ 16, mọi người hiểu rằng họ đang đối mặt với mức lời giảm dần, do đó, họ bắt đầu ra giá vượt xa dự định, cho đến khi phiên bán đấu giá đạt $ 21. Ở giai đoạn này, cả hai bên sẽ bị mất tiền. Nhưng một người sẽ chỉ mất $1, và người còn lại sẽ mất những $20. Để giảm thiểu thiệt hại, cả hai đều cố gắng để trở thành người chiến thắng. Tuy nhiên, cuộc đua này chỉ dẫn đến một thực tế rằng cả hai tham gia đấu giá mất nhiều tiền hơn và nhiều hơn nữa, điều nguy hiểm là chuyện này gần như rát khó dừng lại.

Vì vậy, mong muốn có được $20 sẽ kết thúc bằng sự thua lỗ. Thú vị nhất, có rất nhiều dữ liệu, đặc biệt là trong thị trường chứng khoán và trong các casino diễn ra "hiện tượng Bazerman". Người chơi, khi bắt đầu bị mất tiền, luôn hy vọng sẽ giành lại số tiền bị thua; nhưng hầu như luôn luôn mất nhiều tiền hơn và nhiều hơn nữa.

Nguồn: Sưu tầm
Ngày càng tinh tế! Đúng là tư duy trade nó khác.
 
tùy mỗi người, họ tồn tại trong cuộc sống dù lập dị thì tương ứng trong đầu tư tài chính có những kiểu "lâp di" tương tự và vẫn tồn tại. Như Soros rõ là đánh cược, nhưng mỗi khi ông ấy đặt cược thì cả thế phải theo dõi và suy đoán. Như Buffett thì chỉ là cảm giác: cái này rẻ - mua, cái kia được giá - bán.
Cái lập dị nó khác đấy bác! Chúng ta đừng bị lẫn lộn ở đây!
 
View attachment 124824

Thứ 2 thì thị trường ít hoạt động, nên post mấy cái vui vui mới sưu tầm lên anh em trao đổi cho vui:

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BÁN TỜ 20$ VỚI GIÁ 200$?

Mỗi năm, giáo sư Max Bazerman bán cho các sinh viên MBA từ trường Kinh doanh Harvard một tờ 20$ với giá cao hơn nhiều so với mệnh giá. Kỷ lục là tờ 20$ là bán được với giá 204$.

Ông làm việc này bằng cách sẽ trao tờ 20$ cho người trả cái giá lớn nhất cho nó.

Tuy nhiên, có một điều kiện nho nhỏ:

Sinh viên đứng sau người chiến thắng sẽ phải trả cho giáo sư số tiền mà người đó sẵn sàng trả cho tờ $20 đó. Để được rõ ràng - chúng ta hãy nói hai giá thầu cao nhất là $15 và $16. Người chiến thắng sẽ nhận được $20 trao đổi với $16 của mình, trong khi người thứ hai sẽ phải trả cho giáo sư $15 và chẳng nhận được gì cả.

Cuộc đấu giá bắt đầu từ $1 và nhanh chóng đạt mức $ 12 - $16. Tại thời điểm này, hầu hết các thạc sĩ tương lai thua cược và chỉ còn lại hai người với lời đề nghị cao nhất. Cuộc đấu giá sẽ từ từ đến con số $20. Cả 2 đều biết rõ ràng là họ đã bắt đầu lỗ, nhưng cũng không ai muốn thua, bởi vì kẻ thua cuộc, không chỉ đã không nhận được mà vẫn sẽ phải trả tiền số tiền cược cho giáo sư.

Ngay khi cuộc đấu giá vượt mức $21, lớp học bùng nổ những tràng cười. Những Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh, được cho là rất thông minh, lại sẵn sàng trả cho 1 tờ 20 USD nhiều hơn mệnh giá của nó.
Tuy nhiên, cuộc đấu giá vẫn tiếp tục và nhanh chóng đến mức $50, sau đó đến 100$, cuối cùng lên đến $204 - kỷ lục trong sự nghiệp giảng dạy của giáo sư Bazerman tại Harvard. Cuộc đấu giá tương tự được bày ra cả trong chương trình đào tạo các CEO - và Bazerman luôn luôn bán mức giá cao hơn mệnh giá 20$ của tờ bạc.

Tại sao những người được cho là đủ thông minh để hiểu họ đang trả giá cao hơn cho món hàng họ nhận được lại cắm đầu làm việc đó dù biết đang bị hớ?

Mỗi người (đặc biệt là trong kinh doanh) có một điểm yếu là loss aversion hoặc bệnh sợ thua lỗ.

Ban đầu, tất cả các sinh viên cảm thấy rằng họ có cơ hội để có được miễn phí $20.

Tuy nhiên, ngay khi giá đấu đã lên đến $ 12 - $ 16, mọi người hiểu rằng họ đang đối mặt với mức lời giảm dần, do đó, họ bắt đầu ra giá vượt xa dự định, cho đến khi phiên bán đấu giá đạt $ 21. Ở giai đoạn này, cả hai bên sẽ bị mất tiền. Nhưng một người sẽ chỉ mất $1, và người còn lại sẽ mất những $20. Để giảm thiểu thiệt hại, cả hai đều cố gắng để trở thành người chiến thắng. Tuy nhiên, cuộc đua này chỉ dẫn đến một thực tế rằng cả hai tham gia đấu giá mất nhiều tiền hơn và nhiều hơn nữa, điều nguy hiểm là chuyện này gần như rát khó dừng lại.

Vì vậy, mong muốn có được $20 sẽ kết thúc bằng sự thua lỗ. Thú vị nhất, có rất nhiều dữ liệu, đặc biệt là trong thị trường chứng khoán và trong các casino diễn ra "hiện tượng Bazerman". Người chơi, khi bắt đầu bị mất tiền, luôn hy vọng sẽ giành lại số tiền bị thua; nhưng hầu như luôn luôn mất nhiều tiền hơn và nhiều hơn nữa.

Nguồn: Sưu tầm
Cái này xuất hiện thường trong trading. Nhất là ở những ng cháy tk. Giữ hoặc bồi thêm lệnh khi đang lỗ chờ giá quay về để giảm thiệt hại rồi bồi thêm tk vào luôn.
 
Ngày càng tinh tế! Đúng là tư duy trade nó khác.
Mấy dân tài chính chuyên nghiệp đúng là đầu có sạn bác nhỉ, mấy anh sinh viên Harvard ngày nào cũng tiếp xúc với mấy anh đầu có sạn thế này thì trách gì mà phần lớn đều toàn là những người giỏi!
 
Sao trade mà bạn lại cảm tình là sao? Bạn lên đây để học và trade hay để cảm tình! Cứ ngồi mà nghe rồi nghĩ đã nếu muốn được cái gì đó! Tôi nói k phải thì bạn bỏ qua! Còn lại cứ theo cái suy nghĩ của mình mà làm và kiẻm nghiệm xem thế nào? Đúng thì sao mà sai thì sao?
hahaha cảm tình ở đây chả phải là tình cảm gì cả, mà đơn giản là coi tin tức kèm theo chart thì thấy nghiên vè sell nên dùng chữ cảm tình. người nói k quan trọng, quan trọng ng nghe hiểu theo ý nào và bác hiểu sai ý thì tôi chịu :)) tôi đã đánh và kiếm lợi nhuận theo cái CẢM TỈNH của tôi đấy bác ạ. chỉ là trong lúc chờ market thì lên đây chém gió với ae cho vui, làm gì mà bác căng vậy ? nhớ là mỗi tháng có vài ngày khó chịu thì chỉ có ở NỮ GIỚI thôi mà. sao nam giới như bác lại có nhỉ ?! :)))
 
Cái này xuất hiện thường trong trading. Nhất là ở những ng cháy tk. Giữ hoặc bồi thêm lệnh khi đang lỗ chờ giá quay về để giảm thiệt hại rồi bồi thêm tk vào luôn.
Cái này là chuẩn rồi bác, mà lâu nay bác cá cơm giữ hay bồi thêm lệnh chờ giá quay về hay sao ẩn danh lâu thế ạ =)))
 
Mấy dân tài chính chuyên nghiệp đúng là đầu có sạn bác nhỉ, mấy anh sinh viên Harvard ngày nào cũng tiếp xúc với mấy anh đầu có sạn thế này thì trách gì mà phần lớn đều toàn là những người giỏi!
Môi trường rất quan trọng e ạ! Nên tại sao tư duy người giàu nó khác! Đó là nguyên nhân vì sao họ đứng cao hơn phần còn lại.
 
hahaha cảm tình ở đây chả phải là tình cảm gì cả, mà đơn giản là coi tin tức kèm theo chart thì thấy nghiên vè sell nên dùng chữ cảm tình. người nói k quan trọng, quan trọng ng nghe hiểu theo ý nào và bác hiểu sai ý thì tôi chịu :)) tôi đã đánh và kiếm lợi nhuận theo cái CẢM TỈNH của tôi đấy bác ạ. chỉ là trong lúc chờ market thì lên đây chém gió với ae cho vui, làm gì mà bác căng vậy ? nhớ là mỗi tháng có vài ngày khó chịu thì chỉ có ở NỮ GIỚI thôi mà. sao nam giới như bác lại có nhỉ ?! :)))
À vậy! Lời thật thì khó nghe! Tôi bà bạn nên dừng ở đây! Công kích cá nhân k hay ho gì đâu! Thôi thì chúc bạn hãy giữ tốt cái lợi nhuận của mình!
 
Môi trường rất quan trọng e ạ! Nên tại sao tư duy người giàu nó khác! Đó là nguyên nhân vì sao họ đứng cao hơn phần còn lại.

Hay đấy, chắc ngày nào cũng kiếm mấy cái hay hay này post lên đây cho anh em ở đây chiêm nghiệm. Anh em có cái gì hay hay deep deep mà liên quan tới trading chia sẻ cho vui nhé :D
 
Cái lập dị nó khác đấy bác! Chúng ta đừng bị lẫn lộn ở đây!
đúng rồi, khác rõ.
Lập dị thì khác người, không bình thường nhưng mà luôn nhất quán. Nó nổi bật và người ta gọi là lập di.
Còn cảm giác, cảm tính thì rày đây, mai đó, bột phát không giữ được quan điểm cá nhân.
Nhưng mà Wyckoff đã nói thế này ông ta rèn luyện để có trực giác với thị trường. Tưc là không có phương pháp nào chắc chắn, nhưng có phương pháp để rèn luyện mà cảm nhận được thị trường. Mà mình tháy nói chung, bất cứ phương pháp nào cũng chỉ để rèn luyện "cảm nhận" thôi, khác nhau la sau đó kết quả như thế nào. Nên có người "cảm nhận" bằng cách đinh lượng, có người chỉ bằng cách định tính. Đừng chê người định tính, mình nghĩ Buffett chẳng có ngồi đọc báo cáo tài chính của một cty rồi cho răng giá cổ phiếu của họ rẻ/mắc đâu. Dĩ nhiên là ông ta đọc các thông tin liên quan cty, nhưng cái trực giác của ông đối với giá cả là dựa trên định tính.
 
hahaha cảm tình ở đây chả phải là tình cảm gì cả, mà đơn giản là coi tin tức kèm theo chart thì thấy nghiên vè sell nên dùng chữ cảm tình. người nói k quan trọng, quan trọng ng nghe hiểu theo ý nào và bác hiểu sai ý thì tôi chịu :)) tôi đã đánh và kiếm lợi nhuận theo cái CẢM TỈNH của tôi đấy bác ạ. chỉ là trong lúc chờ market thì lên đây chém gió với ae cho vui, làm gì mà bác căng vậy ? nhớ là mỗi tháng có vài ngày khó chịu thì chỉ có ở NỮ GIỚI thôi mà. sao nam giới như bác lại có nhỉ ?! :)))
Thôi vấn đề giới tính anh em mình dừng ở đây nhé, trao đổi thảo luận thôi các bác ạ :D
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • captainfx trong Chuyện bên lề 668 Xem / 1 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 158 Xem / 6 Trả lời
  • TraderLC trong Hội Trader giao dịch Quỹ 2,226 Xem / 32 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 281 Xem / 12 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên