Giao dịch với tín hiệu phân kỳ có thực sự chính xác?

Giao dịch với tín hiệu phân kỳ có thực sự chính xác?

Giao dịch với tín hiệu phân kỳ có thực sự chính xác?

khapham1010

Active Member
639
4,965

Giới thiệu


Mục tiêu cuối cùng của quá trình phân tích kỹ thuật đều là để Trader ước lượng được hướng đi tương đối chính xác của thị trường và xác định thời điểm đảo chiều (thời điểm vào lệnh) một cách chính xác. Do đó mọi công cụ trong phân tích kỹ thuật đều phải nhắm đến việc thỏa mãn mục tiêu này.

Nhưng, các tín hiệu giao dịch phân kỳ - divergence được anh em Trader sử dụng rất nhiều để xác định điểm đảo chiều lại là một công cụ thiếu ổn định. Sự phân kỳ trong Trading là sự khác biệt về hướng đi của giá so với hướng đi của indicator; chẳng hạn tín hiệu bearish divergence - phân kỳ giảm giá với chart tạo các đỉnh cao hơn trong khi indicator tạo các đỉnh thấp hơn cho Trader khả năng đảo chiều của thị trường trong tương lai.

giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet-8.gif

Một tín hiệu phân kỳ điển hình nhưng giá không đảo chiều mạnh

Tất cả các tín hiệu giao dịch theo phân kỳ đều được coi là một tín hiệu giao dịch đảo chiều tốt, nhưng đặc điểm của nó lại thường khá mâu thuẫn trong quá trình bạn phân tích xét trên phương diện phân tích kỹ thuật, chẳng hạn bạn sẽ rất khó để xác định được đâu là đáy hay đỉnh của giá/indicator trên chart, do đó nhiều Trader cảm thấy bối rối khi sử dụng phân kỳ để vào lệnh.

Phân kỳ thị trường được đánh giá bằng cách so sánh giữa giá với một loạt các công cụ phân tích kỹ thuật. Ví dụ thường gặp nhất là sử dụng trong các chỉ báo dao động như: CCI, Stochastic, RSI, MACD, AO.

Xu hướng của một trend thường được xác định bằng đường MA, hoặc đường trendline. Sự khác biệt giữa giá với indicator càng lớn thì khả năng đảo chiều càng cao (theo lý thuyết về tính phân kỳ).

Anh em hãy cùng xem lại một chút về các loại tín hiệu phân kỳ trên thị trường trong các ví dụ minh họa dưới đây.



Phân kỳ thường - phân kỳ loại A


Đây là cách xác định tín hiệu phân kỳ theo kiểu cổ điển mà anh em Trader còn gọi là tín hiệu phân kỳ thường.

giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet.png

Phân kỳ kiểu A - dạng kinh điển

Một số ví dụ thực tế trên biểu đồ giá dưới đây:

giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet-1.png
Giá tạo các đỉnh cao hơn, indicator tạo các đỉnh thấp hơn - bearish divergence

giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet-2.png

Giá tạo các đáy thấp hơn, indicator tạo các đáy cao hơn - bullish divergence



Phân kỳ loại B (phân kỳ kín)


Phân kỳ kín là loại phân kỳ có tín hiệu yếu hơn, báo hiệu sự tiếp diễn của trend.

giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet-3.png

Mô hình tín hiệu phân kỳ kiểu B

giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet-5.png

Giá tạo các đỉnh cao hơn, indicator lại tạo các đỉnh thấp hơn

Phân kỳ C - loại phân kỳ thiếu bền vững nhất


Thị trường đang ở trong một điều kiện không chắc chắn, trước khi chuyển sang giai đoạn tiềm phục, chờ đợi sự đầu cơ của thị trường.

Các chỉ báo dao động được giới thiệu ở đây cho thấy sự di chuyển chững lại của giá thị trường, động lực của giá thị trường dường như tắt hẳn và chứng tỏ xu hướng đã có dấu hiệu đuối sức. Đây là tín hiệu yếu nhất trong cách dạng tín hiệu phân kỳ, khuyến khích anh em đọc cho biết chứ trade thì không nên.

giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet-6.png

Phân kỳ kiểu C là tín hiệu phân kỳ có indicator hình thành mô hình 2 đỉnh 2 đáy
Ví dụ chart thực tế:

giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet-7.png

Phân kỳ là một tín hiệu dựa khái niệm toán học và nó tính toán sự thay đổi của indicator mà bản thân indicator lại phụ thuộc vào giá thị trường, do đó bạn có thể áp dụng nó trên nhiều loại thị trường khác nhau.

Trong bài sau, mình sẽ giải thích kĩ hơn vì sao các tín hiệu giao dịch phân kỳ có sự mâu thuẫn lớn như vậy và giải thích tại sao bạn không nên áp dụng chúng trong giao dịch.

Xem thêm:

Nguồn Dewinforex
 

Đính kèm

  • giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet-4.png
    giao-dich-voi-tin-hieu-phan-ky-co-thuc-su-chinh-xac-traderviet-4.png
    59.8 KB · Xem: 5

Giới thiệu sách Trading hay
Bộ sách Giao Dịch Thực Chiến của Trader Chuyên Nghiệp

Bộ sách tổng hợp những phương pháp giao dịch hiệu quả cao của những Trader chuyên nghiệp
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành:
Mục tiêu cuối cùng của quá trình phân tích kỹ thuật đều là để ước lượng hướng đi của thị trường và xác định thời điểm đảo chiều (thời điểm vào lệnh) một cách chính xác. Do đó mọi công cụ trong phân tích kỹ thuật đều phải nhắm đến việc thỏa mãn mục tiêu này.

Nhưng, các tín hiệu phân kỳ - divergence được anh em Trader sử dụng rất nhiều để xác định điểm đảo chiều lại là một công cụ thiếu ổn định. Sự phân kỳ trong Trading là sự khác biệt về hướng đi của giá so với hướng đi của indicator; chẳng hạn tín hiệu bearish divergence - phân kỳ giảm giá với chart tạo các đỉnh cao hơn trong khi indicator tạo các đỉnh thấp hơn cho Trader khả năng đảo chiều của thị trường trong tương lai.

View attachment 16949
Một tín hiệu phân kỳ điển hình nhưng giá không đảo chiều mạnh

Tất cả các tín hiệu phân kỳ đều được coi là một tín hiệu giao dịch tốt, nhưng đặc điểm của nó khá mâu thuẫn trong quá trình phân tích xét trên phương diện kỹ thuật, chẳng hạn bạn rất khó để xác định được đâu là đáy hay đỉnh của giá/indicator trên chart, do đó nhiều Trader cảm thấy bối rối khi sử dụng phân kỳ để vào lệnh.

Phân kỳ thị trường được đánh giá bằng cách so sánh giữa giá với một loạt các công cụ phân tích kỹ thuật. Ví dụ thường gặp nhất là sử dụng trong các chỉ báo dao động như: CCI, Stochastic, RSI, MACD, AO.

Xu hướng của một trend thường được xác định bằng đường MA, hoặc đường trendline. Sự khác biệt giữa giá với indicator càng lớn thì khả năng đảo chiều càng cao (theo lý thuyết về tính phân kỳ).

Anh em cùng xem lại một chút về các loại tín hiệu phân kỳ trên thị trường

Phân kỳ thường - phân kỳ loại A


Đây là cách xác định tín hiệu phân kỳ theo kiểu cổ điển mà anh em Trader còn gọi là tín hiệu phân kỳ thường.

View attachment 16935
Phân kỳ kiểu A - dạng kinh điển

Một số ví dụ thực tế trên chart:

View attachment 16937 Giá tạo các đỉnh cao hơn, indicator tạo các đỉnh thấp hơn - bearish divergence

View attachment 16936
Giá tạo các đáy thấp hơn, indicator tạo các đáy cao hơn - bullish divergence

Phân kỳ kín - phân kỳ loại B


Phân kỳ kín là loại phân kỳ có tín hiệu yếu hơn, báo hiệu sự tiếp diễn của trend (còn gọi là hidden divergence)

View attachment 16938
Mô hình tín hiệu phân kỳ kiểu B

View attachment 16940
Giá tạo các đỉnh cao hơn, indicator lại tạo các đỉnh thấp hơn

Phân kỳ C - loại phân kỳ thiếu bền vững nhất


Thị trường đang ở trong một điều kiện không chắc chắn, trước khi chuyển sang giai đoạn tiềm phục, chờ đợi sự đầu cơ của thị trường.

Các chỉ báo dao động cho thấy dự di chuyển chững lại của thị trường, động lực của giá dường như tắt hẳn và chứng tỏ trend có dấu hiệu đuối sức. Đây là tín hiệu yếu nhất trong cách dạng tín hiệu phân kỳ, khuyến khích anh em đọc cho biết chứ trade thì không nên.

View attachment 16951
Phân kỳ kiểu C là tín hiệu phân kỳ có indicator hình thành mô hình 2 đỉnh 2 đáy
Ví dụ chart thực tế:

Phân kỳ là một tín hiệu dựa khái niệm toán học, do đó bạn có thể áp dụng nó trên nhiều loại thị trường khác nhau.

Nguồn Dewinforex
Hình minh họa phân kỳ kín chưa chính xác, nếu không muốn nói là sai hoàn toàn!
Phân kỳ kín chia làm 2 loại:
1. Phân kỳ dương kín (Hidden Bullish Divergence): Đáy sau cao hơn đáy trước đối với giá (Higher Low) và Đáy sau thấp hơn đáy trước đối với indicator (Lower Low).
[Broken External Image]:https://bpcdn.co/images/2016/05/grade11-blue-hidden-bullish-divergence.jpg

2. Phân kỳ âm kín (Hidden Bearish Divergence): Đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước đối với giá (Lower High) và Đỉnh sau cao hơn đỉnh trước đối với indicator (Higher High).
[Broken External Image]:https://bpcdn.co/images/2016/05/grade11-blue-hidden-bearish-divergence.jpg

Ngoài ra độ tin cậy của phân kỳ kín cao hơn phân kỳ thường rất nhiều, vì một cái là theo trend, một cái là ngược trend!
TraderViet là 1 diễn đàn uy tín, thế nên các bài viết mang tính học thuật thế này cần phải được kiểm duyệt kỹ càng!
 
Hình minh họa phân kỳ kín chưa chính xác, nếu không muốn nói là sai hoàn toàn!
Phân kỳ kín chia làm 2 loại:
1. Phân kỳ dương kín (Hidden Bullish Divergence): Đáy sau cao hơn đáy trước đối với giá (Higher Low) và Đáy sau thấp hơn đáy trước đối với indicator (Lower Low).
[Broken External Image]:https://bpcdn.co/images/2016/05/grade11-blue-hidden-bullish-divergence.jpg

2. Phân kỳ âm kín (Hidden Bearish Divergence): Đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước đối với giá (Lower High) và Đỉnh sau cao hơn đỉnh trước đối với indicator (Higher High).
[Broken External Image]:https://bpcdn.co/images/2016/05/grade11-blue-hidden-bearish-divergence.jpg

Ngoài ra độ tin cậy của phân kỳ kín cao hơn phân kỳ thường rất nhiều, vì một cái là theo trend, một cái là ngược trend!
TraderViet là 1 diễn đàn uy tín, thế nên các bài viết mang tính học thuật thế này cần phải được kiểm duyệt kỹ càng!

Bài này mình chỉ xét đến phân kỳ thường, phân kỳ loại B mình nhầm. Phân kỳ kín mình sẽ bàn trong phần sau, bạn có thể xem bài gốc của Anna Coulling trong link mình để cuối bài.

Điểm quan trọng của bài là cách chia theo 3 dạng phân kỳ thường ít anh em Trader biết, và dạng A dù là dạng điển hình nhưng tín hiệu đảo chiều cũng không đáng tin cậy.
 
Ok bác. Mình nghĩ bạn nên edit lại tiêu đề của bài viết và nếu đã dịch thì nên dịch sát bản gốc cho chuẩn, chứ k nên edit lại theo ý mình. Phần A mình đọc khá hay nhưng phần B cảm thấy k đúng nên phải lên tiếng.
Còn cách phân chia của bài viết gốc thì:
- Phần A là giá đi 1 hướng, indicator đi 1 hướng ngược lại.
- Phần B là 2 đỉnh/ đáy giá bằng nhau, đỉnh/đáy của indicator thấp/cao hơn
- Phần C là đỉnh/đáy của giá cao/thấp hơn nhưng đỉnh/đáy của indicator bằng nhau
Đây là cách phân loại phân kỳ thường (Classic Divergence) chứ k phải là phân loại Divegence.
 
Ok bác. Mình nghĩ bạn nên edit lại tiêu đề của bài viết và nếu đã dịch thì nên dịch sát bản gốc cho chuẩn, chứ k nên edit lại theo ý mình. Phần A mình đọc khá hay nhưng phần B cảm thấy k đúng nên phải lên tiếng.
Còn cách phân chia của bài viết gốc thì:
- Phần A là giá đi 1 hướng, indicator đi 1 hướng ngược lại.
- Phần B là 2 đỉnh/ đáy giá bằng nhau, đỉnh/đáy của indicator thấp/cao hơn
- Phần C là đỉnh/đáy của giá cao/thấp hơn nhưng đỉnh/đáy của indicator bằng nhau
Đây là cách phân loại phân kỳ thường (Classic Divergence) chứ k phải là phân loại Divegence.

Vẫn còn cách phân loại phân kỳ kín, mình sẽ cố gắng dịch sát hơn vì đang nghiên cứu thêm về phương pháp này. Cảm ơn bạn đã quan tâm.
 
Phân kỳ cũng như bao tín hiệu khác thôi. Có lúc đúng có lúc sai. Đúng nhiều hơn sai là tốt rồi, không biết cá mập và bank trader có dùng phân kỳ không nhỉ
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 457 Xem / 20 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 261 Xem / 17 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 117 Xem / 4 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 153 Xem / 3 Trả lời
  • lapuma trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 235,444 Xem / 1,065 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 70 Xem / 1 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên