Cách tiếp cận thị trường theo Ichimoku Kinko Hyo - Phần 3: Lý thuyết sóng và Quan sát giá

Cách tiếp cận thị trường theo Ichimoku Kinko Hyo - Phần 3: Lý thuyết sóng và Quan sát giá

Cách tiếp cận thị trường theo Ichimoku Kinko Hyo - Phần 3: Lý thuyết sóng và Quan sát giá
bác timing nó về đâu đó. bác mà trade spx thì ko
bị hit sl kèo 1 rồi :)) giá chạm đúng cạnh trên của mây H1 bật xuống

Vì AB M30 là 33 nến nên AC mình có thể tính theo con số tiếp theo của ichi là 41 or 52 kết hợp dấu chân Sakata, như trong case này có thể tính toán khi giá C va vào mây để quan sát.

Em đóng lệnh, done nhịp BC này :D
 
Vì AB M30 là 33 nến nên AC mình có thể tính theo con số tiếp theo của ichi là 41 or 52 kết hợp dấu chân Sakata, như trong case này có thể tính toán khi giá C va vào mây để quan sát.

Em đóng lệnh, done nhịp BC này :D
Điểm C thì bác điểm A làm đối xứng..tính timing điểm C bác.+ hợp lưu con số huyền thoại nữa thì xác xuất cao..(nhưng nó phải tới vùng cầu mới hiệu quả)
 
Điểm C thì bác điểm A làm đối xứng..tính timing điểm C bác.+ hợp lưu con số huyền thoại nữa thì xác xuất cao..(nhưng nó phải tới vùng cầu mới hiệu quả)

Thêm supply and demand để confirm cũng ok đó bác. Giá đã va mây và AC = 41 nến, cũng đúng 1 vùng demand cũ chỗ mây phẳng bên trái!
Screenshot_20200515-191057.png
 
Thêm supply and demand để confirm cũng ok đó bác. Giá đã va mây và AC = 41 nến, cũng đúng 1 vùng demand cũ chỗ mây phẳng bên trái!
View attachment 148131
Nếu k lầm rất có thể là 51 (khung 30) và 26 khung h1 cho AC...vì hợp lưu con số huyền thoại + đối xứng qua A ( N=V=26) tức tầm 4-5 tiếng nữa sẽ đảo. k biết đúng k
 
Nếu k lầm rất có thể là 51 (khung 30) và 26 khung h1 cho AC...vì hợp lưu con số huyền thoại + đối xứng qua A ( N=V=26) tức tầm 4-5 tiếng nữa sẽ đảo. k biết đúng k

Hoàn toàn có thể như thế bác ah, mà mình thì không biết khi nào nó sẽ đi theo timing này, khi nào nó lại đi theo timing kia :))) yếu tố nào tạo ra sự dịch chuyển sai khác này!
 
Nếu k lầm rất có thể là 51 (khung 30) và 26 khung h1 cho AC...vì hợp lưu con số huyền thoại + đối xứng qua A ( N=V=26) tức tầm 4-5 tiếng nữa sẽ đảo. k biết đúng k
Hoàn toàn có thể như thế bác ah, mà mình thì không biết khi nào nó sẽ đi theo timing này, khi nào nó lại đi theo timing kia :))) yếu tố nào tạo ra sự dịch chuyển sai khác này!
và đôi khi còn lệch vài nến :D rồi đảo chu kỳ
 
Lúc đó đút tay vào túi đi chơi các bác ah, tiền cứ thế chảy về túi thôi =)))

@Realtime tiếp: US30 rất có thể có pha sà về mây phẳng M30 (H1 là Ki phẳng, H4 là Ten phẳng), có thể thời điểm đó sẽ khớp với timing của bác @truongquangthanh, để xem lúc đó nó sẽ phát ra dấu hiệu gì :D

Trong khi đó SP500 thì đã về "điểm cân bằng" đó ở trên cả 3 khung TF

US30.M30.2.15.5.2020.png


SP500.M30.15.5.2020.png
 
Bác G1 cho hỏi bác có thường dùng công thức để dự đoán điểm D ko. Sao mình dùng luôn cảm giác nó ko chính xác. Có lúc mình tính cả 4 điểm nhưng giá chưa tới điểm nào đã đảo chiều rồi.
 
Lúc đó đút tay vào túi đi chơi các bác ah, tiền cứ thế chảy về túi thôi =)))

@Realtime tiếp: US30 rất có thể có pha sà về mây phẳng M30 (H1 là Ki phẳng, H4 là Ten phẳng), có thể thời điểm đó sẽ khớp với timing của bác @truongquangthanh, để xem lúc đó nó sẽ phát ra dấu hiệu gì :D

Trong khi đó SP500 thì đã về "điểm cân bằng" đó ở trên cả 3 khung TF

View attachment 148153

View attachment 148154
Tui đang để ý: vùng cung cầu có 2 dạng 1 tiếp diễn , 2 đảo..nên timing có thể rơi vào trường hợp tiếp diễn nữa (thường xuất hiện nến giằng co)=> k nhất thiết thời gian phải nắm ở đỉnh hoặc đáy mà có thể nằm giữa tại vùng tiếp diễn.
 
Lúc đó đút tay vào túi đi chơi các bác ah, tiền cứ thế chảy về túi thôi =)))

@Realtime tiếp: US30 rất có thể có pha sà về mây phẳng M30 (H1 là Ki phẳng, H4 là Ten phẳng), có thể thời điểm đó sẽ khớp với timing của bác @truongquangthanh, để xem lúc đó nó sẽ phát ra dấu hiệu gì :D

View attachment 148153
Tui đang để ý: vùng cung cầu có 2 dạng 1 tiếp diễn , 2 đảo..nên timing có thể rơi vào trường hợp tiếp diễn nữa (thường xuất hiện nến giằng co)=> k nhất thiết thời gian phải nắm ở đỉnh hoặc đáy mà có thể nằm giữa tại vùng tiếp diễn.

Em nghĩ timing mà tính vào vùng tiếp diễn thì nó sẽ không thỏa mãn điều kiện và tính chất correction của sóng. Vậy nên Hosoda mới có 1 dãy số chu kỳ và các con số bằng nhau ngoài chu kỳ. Nhiều khi 1 con sóng I có thể dài cả trăm cây nến, trong đó sẽ có rất nhiều vùng tiếp diễn, tính target lúc đó sẽ là target cho sóng E lên đến 2-3E!
 
Lúc đó đút tay vào túi đi chơi các bác ah, tiền cứ thế chảy về túi thôi =)))

@Realtime tiếp: US30 rất có thể có pha sà về mây phẳng M30 (H1 là Ki phẳng, H4 là Ten phẳng), có thể thời điểm đó sẽ khớp với timing của bác @truongquangthanh, để xem lúc đó nó sẽ phát ra dấu hiệu gì :D

View attachment 148153


Em nghĩ timing mà tính vào vùng tiếp diễn thì nó sẽ không thỏa mãn điều kiện và tính chất correction của sóng. Vậy nên Hosoda mới có 1 dãy số chu kỳ và các con số bằng nhau ngoài chu kỳ. Nhiều khi 1 con sóng I có thể dài cả trăm cây nến, trong đó sẽ có rất nhiều vùng tiếp diễn, tính target lúc đó sẽ là target cho sóng E lên đến 2-3E!
Vì vùng tiếp diễn thật chất là giằng co (giằng co thì đi tiếp hoặc đảo)=> giả dụ nếu nó đảo thì mình cho là đúng..thế tại sao nó tiếp diễn mình lại bảo k......nhiều lúc bỏ số vô vùng tiếp diễn thấy nó lấp được một số chỗ..mà mình tính k được đấy bác..thấy cũng khớp mà lại lạ
 
Tiếp tục với case realtrade của US30. Hôm qua xác suất rất cao nhịp này đã hình thành xong điểm C và giờ việc của chúng ta xác định điểm D. Hiện tại có mấy điểm cần lưu ý ở case này:
- Tính đến thời điểm giá đóng cửa hôm qua trên M30, giá vẫn chưa phá qua điểm B nên điểm C hiện tại vẫn chỉ là tạm tính. Nếu tại đây giá quay lại mà nhì nhằng hoặc phá điểm C thì phải tính lại điểm C, thậm chí phá cả A, nếu phá A đủ sâu thì chứng tỏ chu kỳ cũ chưa kết thúc, sẽ phải tính lại theo chu kỳ cũ.
- Nhưng với các yếu tố trên đồ thị thì xác suất điểm C đã hình thành đang cao hơn, lên đến trên 70%. Giá sẽ di chuyển đến điểm D. Với các tính toán và 1 cái nhìn lướt qua trên đồ thị, ta có thể thấy chu kỳ hay nhịp sóng này sẽ hoàn thành tại điểm D với các xác suất:
+ Nhịp tới của chu kỳ theo sóng NT: lúc đó D sẽ ở khoảng 23880-23900 với xác suất khoảng 35%. Tức là sang tuần, nhịp này sẽ chỉ move lên 1 ít nữa là hoàn thành D.
+ Nhịp tới của chu kỳ theo sóng V: lúc này D sẽ khoảng 24100-24200 với xác suất khoảng 45%. Giá sẽ move lên vượt mây H4 và chạm trendline đang giảm của H4 và hoàn thành target.
+ Nhịp tới theo sóng E: lúc này D sẽ vượt cản rất mạnh, lên ít nhất 24700 với xác suất khoảng 20%.

Plan của em tuần tới với US30 là canh short tại trendline H4 của kịch bản 2.
Screenshot_20200516-081836.png
Screenshot_20200516-080738.png
 
Vì vùng tiếp diễn thật chất là giằng co (giằng co thì đi tiếp hoặc đảo)=> giả dụ nếu nó đảo thì mình cho là đúng..thế tại sao nó tiếp diễn mình lại bảo k......nhiều lúc bỏ số vô vùng tiếp diễn thấy nó lấp được một số chỗ..mà mình tính k được đấy bác..thấy cũng khớp mà lại lạ

Khi đến vùng tiếp diễn mình sẽ quan sát bác, nếu nó xuất hiện dấu hiệu đảo chiều thì xác định ABCD của chu kỳ đó hoặc chu kỳ mới, nếu nó tiếp diễn thì mình tiếp tục tính theo chu kỳ hiện tại :D ichi cho mình cơ sở để linh động mà! :D
 
Khi đến vùng tiếp diễn mình sẽ quan sát bác, nếu nó xuất hiện dấu hiệu đảo chiều thì xác định ABCD của chu kỳ đó hoặc chu kỳ mới, nếu nó tiếp diễn thì mình tiếp tục tính theo chu kỳ hiện tại :D ichi cho mình cơ sở để linh động mà! :D
Ý là nếu dùng đối xứng thì mình bê cái bên trái qua phải..nên cần xem xét thêm cái vùng tiếp diễn đấy bác
 
Vì vùng tiếp diễn thật chất là giằng co (giằng co thì đi tiếp hoặc đảo)=> giả dụ nếu nó đảo thì mình cho là đúng..thế tại sao nó tiếp diễn mình lại bảo k......nhiều lúc bỏ số vô vùng tiếp diễn thấy nó lấp được một số chỗ..mà mình tính k được đấy bác..thấy cũng khớp mà lại lạ
Vùng tiếp diễn e nghĩ cũng phải tính bác ạ, tại cuối chu kỳ nên hiểu là vùng giá sẽ có biến động chứ không hẳn là đảo chiều. có thể đảo chiều mà cũng có thể tiếp diễn.
Trong chu ky 26 nến, nến thứ 9 đảo chiều thì ta có sóng v, nến 17 đảo chiều thì có sóng N, còn tại 2 vùng đó giá tiếp diễn thì có sóng I.
 
Vùng tiếp diễn e nghĩ cũng phải tính bác ạ, tại cuối chu kỳ nên hiểu là vùng giá sẽ có biến động chứ không hẳn là đảo chiều. có thể đảo chiều mà cũng có thể tiếp diễn.
Trong chu ky 26 nến, nến thứ 9 đảo chiều thì ta có sóng v, nến 17 đảo chiều thì có sóng N, còn tại 2 vùng đó giá tiếp diễn thì có sóng I.

Đúng rồi, khi đến "ngày biến đổi" ta sẽ quan sát các yếu tố để xác định tiếp :D
 
Ý là nếu dùng đối xứng thì mình bê cái bên trái qua phải..nên cần xem xét thêm cái vùng tiếp diễn đấy bác

Cái bê đối xứng qua trái phải này e vẫn ko hiểu đc khi nào chọn điểm gốc làm trục, vì nếu chọn 1 điểm, nó đúng ok, nhưng đến khi nó sai lại phải tính lại toàn bộ bên phải. Hay là đợi bên phải chạy 1 đoạn khá xa rồi, ít nhất 1/2 bên trái mới bắt đầu tính! :D
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 165 Xem / 10 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 277 Xem / 7 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 57 Xem / 1 Trả lời
  • lapuma trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 488 Xem / 21 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 287 Xem / 8 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,084 Xem / 40 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,798 Xem / 78 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên