Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 31/07

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 31/07

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 31/07
Người cũ nhưng sự khát máu đã đổi thay...ngày xưa bình luận ngáo vãi...16/2/2016:eek::eek::eek:
screenshot_1596296692.png

 
Hôm thứ 6 chờ Gold test 8x rụng để múc mà chờ mãi nó éo rụng, hóa ra Idol mình lại quậy tiếp.
Hôm qua có nghe tin mà nghĩ là tin đồn thôi, nay thấy lên cả báo Mỹ luôn.
2 ngày cuối tuần mà Idol chơi thật thì chắc sáng T2 lại Gap :p:p:p
https://justthenews.com/government/...cF8_dd9CWNUAdrHOPoYzWqRegstGIIuauy2Rx3Qv9yiTo
cái nài gáp chứng khoán thôi mà là gap up cho Nasdaq. Vàng nhay gap thi phai chuyên khác.
Mà 1 cty My (Microsoft) mua lai chi nhánh o Mỹ cua Tiktok thoi. Chi mới khởi động "cà khịa" thương mại.
 
Sáng thứ 7 ngồi cafe thấy 1 bàn túm tụm 4,5 thanh niên tầm 30-35t mắt sáng ngời, say sưa nghe 1 bạn đeo kính, tóc vuốt cao nói về đầu tư tài chính có xen lẫn vài từ forex. 1 bạn cũng phong độ sáng láng ko kém diễn giả thỉnh thoảng chêm vào vài câu tâng bốc, có lẽ là cò mồi. Vợ bảo "đồng đội của anh kìa, sang giao lưu luôn". Mình bảo "để người ta làm ăn, đang phần trình diễn ánh sáng màu hồng, tạt nước vào hội nghị làm gì". :D.
 
upload_2020-8-2_11-49-47.png

Zìa góc nhìn quạt Gann
Giá chạy đến đường 1/2 mà xuất hiện tín hiệu BUY thì đừng ngần ngại ""Xanh chín" nha các ngài :V
 
cuối tuần đọc về rùa cũng cảm thấy khá thú vị ....
sang tuần học đánh caro tiếp
 
cái nài gáp chứng khoán thôi mà là gap up cho Nasdaq. Vàng nhay gap thi phai chuyên khác.
Mà 1 cty My (Microsoft) mua lai chi nhánh o Mỹ cua Tiktok thoi. Chi mới khởi động "cà khịa" thương mại.
Thì bản chất là nó đuổi TikTok nhưng làm thế sẽ giống như ăn cướp (giống cách TQ làm với các cty Mỹ) nên Trumph yêu cầu TikTok phải bán lại cơ sở kinh doanh cho DN Mỹ, nếu ko sẽ bị đuổi mà ko thu được xu nào.
Tất nhiên là đóng cửa chi nhánh tại Mỹ thôi, tại các nơi khác thì Mỹ ko có quyền can thiệp. Tiktok ko phải công ty công nghệ như huwei nên chỉ mất thị phần chứ ko chết, nhưng nó là 1 động thái leo thang thương mại. Chờ xem TQ phản ứng thế nào.
Tq có thể đuổi các cty khác của Mỹ tại TQ nhưng thực tế họ đã làm từ trước khi đuổi google, youtube .... để lấy thị phần cho alibaba rồi, nên giờ muốn trả đũa nó vừa đuối lý, vừa ko kiếm đâu ra đũa để trả cho Mẽo nữa.
 
Cuối tuần còn mưa tầm tã éo đi chơi đâu được, kiếm chuyện để chém gió vậy.
1. Hôm nọ có chém về vụ Việt Nam đang có chuyển biến rất lớn đối với Trung Quốc và Mỹ khi các báo chính thống đang rất tích cực và có phần thái quá khi đăng các bài báo tiêu cực về Trung Quốc và tích cực về mối quan hệ Việt - Mỹ. Đó là 1 sự lạ vì hầu như chưa bao giờ kể từ năm 1990 đến nay có chuyện như vậy xảy ra ở VN. Cho đến hôm qua thì mọi việc có vẻ rõ ràng hơn khi lí do thực sự đằng sau được hé lộ:
https://cafebiz.vn/pvn-vua-phat-hie...xqzL1_tgtg18JMjKDdyDgGT6wVv7c41mh8cyTJwtx1ZK8.

Về mặt chính trị, chúng ta hiểu ngầm với nhau rằng từ năm 1990 đến nay giới lãnh đạo Việt Nam tránh việc làm mất lòng Trung Quốc. Đó là lí do Việt Nam dù bình thường hóa quan hệ với Mỹ nhưng không bang giao quá sâu, và hàng năm vẫn kỉ niệm chiến thằng 30-4 rất long trọng, là để lấy lòng Bắc Kinh.
Như việc khai thác dầu khí, Việt Nam trước đây hợp tác với công ty Repsol của Tây Ban Nha với hy vọng 1 mặt việc hợp tác với 1 nước trung gian không làm mất lòng TQ, mặt khác TQ sẽ "nể mặt" 1 công ty nước ngoài mà không quấy rối việc khai thác dầu khí của VN. Chiến thuật này có hiệu quả trong 1 thời gian cho đến khi Tập Cận Bình lên ngôi. Tập Cận Bình, để tranh thủ sự ủng hộ của phe diều hâu, đã đẩy mạnh việc xâm chiếm biển Đông, và thường xuyên quấy rối cũng như đe dọa ngầm Việt Nam. Việc đe dọa ngầm là chuyện suy đoán thông qua việc Việt Nam hủy hợp đồng với Repsol gần đây và chấp nhận bồi thường cả tỷ đô la cho đối tác.
Sau khi hủy hợp đồng với Repsol, Việt Nam chuyển qua chiến lược khác, là mời các công ty khai thác của Nga và kết quả kí hợp đồng với Rosneft của Nga. Mục đích cũng tương tự, hi vọng Nga sẽ đủ tiếng nói khiến Trung Quốc dè chừng. Nhưng thực tế không đẹp như mấy cơn mộng mị mà lãnh đạo ta hay vẽ ra. Ông anh lớn Nga không những không giúp chúng ta mà ngầm bắt tay với Tàu, ngó lơ việc Tàu gây sức ép buộc Việt Nam lần nữa phải hủy hợp đồng khai thác dầu khí và đền bù lớn, trong khi chưa thực sự đầu tư thăm dò khai thác gì nhiều. Mặt khác phía Nga lại bán cổ phần của chính công ty Rosneft cho Trung Quốc với giá cao.
Đến lúc này thì dù có ngu hơn nữa cũng phải nhận ra 1 thực tế phũ phàng: Trung Quốc hay Nga đều không phải bạn bè, anh em gì của Việt Nam hết. Tất cả các quốc gia đều phải hành động, lựa chọn dựa theo lợi ích quốc gia và bản thân lãnh đạo, và Việt Nam cũng nên như vậy, như Idol Trumph đã từng nhắc nhở khi có dịp qua Việt Nam dự Apec.
Cùng với việc phát hiện mỏ dầu lớn của Việt Nam, bài toán nan giải hiện tại của chúng ta là làm sao để khai thác chúng khi TQ luôn đe dọa, gây sức ép như vậy. Nói thẳng ra thực tế hiện tại VN không còn bất cứ lựa chọn nào khác ngoài Mỹ. Nếu may mắn tháng 11 tới Trumph đắc cử thì đó là 1 lựa chọn hoàn hảo và dễ dàng, nhưng nếu đảng DC thắng cử thì sẽ lại ngó lơ Trung Quốc cũng như biển Đông, thì vấn đề sẽ trở nên nan giải với Việt Nam. Chúng ta sẽ lại để mỏ dầu đó nằm im ko dám khai thác, hay tệ hơn là cho TQ nhảy vào khai thác hộ.
Cho nên nếu là người VN thì nên cầu mong cho Trumph đắc cử kì tới vì đó là điều rất, rất quan trọng đối với Việt Nam.

2. Kinh tế sẽ đi cùng chính trị. Có 1 sự kiện đáng chú ý là Mỹ đang tái phối trí lại quân đội ở 2 nơi là Đức và Hàn Quốc, tái phối trí chứ không phải rút quân.
Quân đội Mỹ đóng ở Đức là nhằm bảo vệ châu Âu khỏi sự đe dọa của Nga. Hiện tại thì chính Đức lại đang có quan hệ khá chặt chẽ với Nga và thường xuyên xung đột với Mỹ trong các vấn đề chính trị nên Mỹ cảm thấy Đức không còn là 1 đối tác quân sự đáng tin cậy nên đã quyết định rút bớt lính đóng tại Đức và chuyển qua Ba Lan, và dần dần sẽ còn rút thêm.
Điều tương tự diễn ra với Hàn Quốc, khi Mỹ đóng quân tại Hàn Quốc là để bảo vệc Hàn Quốc khỏi sự tấn công của Trung Quốc. Nhưng Hàn Quốc hiện tại không chỉ quan hệ mật thiết về kinh tế với Trung Quốc mà còn có sự thay đổi lớn về chính trị. Dân Hàn vừa rồi đã bầu 1 ông tổng thống có gốc gác sinh ra ở Bắc Triều Tiên thiên tả cực nặng. Ông này sinh ra ở Bắc Hàn, được gia đình đưa trốn sang Hàn Quốc, nhưng do bị nhồi sọ quá nặng nên vẫn tin tưởng và yêu lí tưởng cộng sản, coi Mỹ là kẻ thù của người Triều Tiên, và là nguồn cơn của cuộc chiến tranh chia rẽ Triều Tiên nên cực kì bài xích Mỹ và rất thân Tàu. Đó là lí do Mỹ đã đưa ra quyết định rút bớt quân đội đóng tại Hàn Quốc. Không có lí do gì để 1 "kẻ thù" lại phải mang lính sang bảo vệ 1 quốc gia khác khỏi "bạn thân" của họ hết
Câu hỏi quan trọng là lính Mỹ rút khỏi Hàn Quốc thì sẽ đi đâu? Chỉ có 2 lựa chọn hợp lí nhất là Đài Loan và Việt Nam. Đài Loan là 1 lựa chọn tốt nhưng nếu thực hiện thì nó là 1 nước đi quá mạnh bạo và gây căng thẳng quá mức với Trung Quốc, điều đó sẽ khiến Trung Quốc có lí hơn khi nói Mỹ là kẻ chủ động gây căng thăng giữa 2 nước. Về mặt chiến lược, Mỹ sẽ ưu tiên việc đóng quân ở VN hơn, vì hiện tại VN quan trọng với Mỹ hơn Đài Loan, cũng như cảng Cam Ranh của VN là vị trí cực kỳ chiến lược ở châu Á.
Vấn đề hiện tại là nếu đồng ý cho Mỹ đóng quân thì đây là 1 nước đi quá táo bạo với Việt Nam và lãnh đạo VN có lẽ cảm thấy còn quá sớm để đưa ra những quyết định táo bạo đến mức đó.
Tuy nhiên ở chiều hướng ngược lại nếu chúng ta không để Mỹ đóng quân tại VN thì chỉ cần 1 ông tổng thống Dân Chủ nhu nhược khác như Obama đắc cử thì mối quan hệ Việt - Mỹ sẽ bị xóa đi, biển Đông lại bị ngó lơ và Việt Nam lại lãnh rủi ro lớn từ Trung Quốc. Nếu VN để Mỹ đóng quân tại Cam Ranh lại là chuyện hoàn toàn khác, lúc này dù ông tổng thống nào lên cũng ko có quyền hủy bỏ các cam kết quân sự nữa, và Trung Quốc cũng ko dám tùy tiện gây hấn với Việt Nam như trước đây
Nói chung đây là thời điểm quan trọng của Việt Nam và lãnh đạo chúng ta cần lựa chọn chính xác. Lựa sai hoặc lựa chọn ko dứt khoát có thể mang đến những rủi ro cực kỳ lớn cho đất nước.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cuối tuần còn mưa tầm tã éo đi chơi đâu được, kiếm chuyện để chém gió vậy.
1. Hôm nọ có chém về vụ Việt Nam đang có chuyển biến rất lớn đối với Trung Quốc và Mỹ khi các báo chính thống đang rất tích cực và có phần thái quá khi đăng các bài báo tiêu cực về Trung Quốc và tích cực về mối quan hệ Việt - Mỹ. Đó là 1 sự lạ vì hầu như chưa bao giờ kể từ năm 1990 đến nay có chuyện như vậy xảy ra ở VN. Cho đến hôm qua thì mọi việc có vẻ rõ ràng hơn khi lí do thực sự đằng sau được hé lộ:
https://cafebiz.vn/pvn-vua-phat-hie...xqzL1_tgtg18JMjKDdyDgGT6wVv7c41mh8cyTJwtx1ZK8.

Về mặt chính trị, chúng ta hiểu ngầm với nhau rằng từ năm 1990 đến nay giới lãnh đạo Việt Nam tránh việc làm mất lòng Trung Quốc. Đó là lí do Việt Nam dù bình thường hóa quan hệ với Mỹ nhưng không bang giao quá sâu, và hàng năm vẫn kỉ niệm chiến thằng 30-4 rất long trọng, là để lấy lòng Bắc Kinh.
Như việc khai thác dầu khí, Việt Nam trước đây hợp tác với công ty Repsol của Tây Ban Nha với hy vọng 1 mặt việc hợp tác với 1 nước trung gian không làm mất lòng TQ, mặt khác TQ sẽ "nể mặt" 1 công ty nước ngoài mà không quấy rối việc khai thác dầu khí của VN. Chiến thuật này có hiệu quả trong 1 thời gian cho đến khi Tập Cận Bình lên ngôi. Tập Cận Bình, để tranh thủ sự ủng hộ của phe diều hâu, đã đẩy mạnh việc xâm chiếm biển Đông, và thường xuyên quấy rối cũng như đe dọa ngầm Việt Nam. Việc đe dọa ngầm là chuyện suy đoán thông qua việc Việt Nam hủy hợp đồng với Repsol gần đây và chấp nhận bồi thường cả tỷ đô la cho đối tác.
Sau khi hủy hợp đồng với Repsol, Việt Nam chuyển qua chiến lược khác, là mời các công ty khai thác của Nga và kết quả kí hợp đồng với Rosneft của Nga. Mục đích cũng tương tự, hi vọng Nga sẽ đủ tiếng nói khiến Trung Quốc dè chừng. Nhưng thực tế không đẹp như mấy cơn mộng mị mà lãnh đạo ta hay vẽ ra. Ông anh lớn Nga không những không giúp chúng ta mà ngầm bắt tay với Tàu, ngó lơ việc Tàu gây sức ép buộc Việt Nam lần nữa phải hủy hợp đồng khai thác dầu khí và đền bù lớn, trong khi chưa thực sự đầu tư thăm dò khai thác gì nhiều. Mặt khác phía Nga lại bán cổ phần của chính công ty Rosneft cho Trung Quốc với giá cao.
Đến lúc này thì dù có ngu hơn nữa cũng phải nhận ra 1 thực tế phũ phàng: Trung Quốc hay Nga đều không phải bạn bè, anh em gì của Việt Nam hết. Tất cả các quốc gia đều phải hành động, lựa chọn dựa theo lợi ích quốc gia và bản thân lãnh đạo, và Việt Nam cũng nên như vậy, như Idol Trumph đã từng nhắc nhở khi có dịp qua Việt Nam dự Apec.
Cùng với việc phát hiện mỏ dầu lớn của Việt Nam, bài toán nan giải hiện tại của chúng ta là làm sao để khai thác chúng khi TQ luôn đe dọa, gây sức ép như vậy. Nói thẳng ra thực tế hiện tại VN không còn bất cứ lựa chọn nào khác ngoài Mỹ. Nếu may mắn tháng 11 tới Trumph đắc cử thì đó là 1 lựa chọn hoàn hảo và dễ dàng, nhưng nếu đảng DC thắng cử thì sẽ lại ngó lơ Trung Quốc cũng như biển Đông, thì vấn đề sẽ trở nên nan giải với Việt Nam. Chúng ta sẽ lại để mỏ dầu đó nằm im ko dám khai thác, hay tệ hơn là cho TQ nhảy vào khai thác hộ.
Cho nên nếu là người VN thì nên cầu mong cho Trumph đắc cử kì tới vì đó là điều rất, rất quan trọng đối với Việt Nam.

2. Kinh tế sẽ đi cùng chính trị. Có 1 sự kiện đáng chú ý là Mỹ đang tái phối trí lại quân đội ở 2 nơi là Đức và Hàn Quốc, tái phối trí chứ không phải rút quân.
Quân đội Mỹ đóng ở Đức là nhằm bảo vệ châu Âu khỏi sự đe dọa của Nga. Hiện tại thì chính Đức lại đang có quan hệ khá chặt chẽ với Nga và thường xuyên xung đột với Mỹ trong các vấn đề chính trị nên Mỹ cảm thấy Đức không còn là 1 đối tác quân sự đáng tin cậy nên đã quyết định rút bớt lính đóng tại Đức và chuyển qua Ba Lan, và dần dần sẽ còn rút thêm.
Điều tương tự diễn ra với Hàn Quốc, khi Mỹ đóng quân tại Hàn Quốc là để bảo vệc Hàn Quốc khỏi sự tấn công của Trung Quốc. Nhưng Hàn Quốc hiện tại không chỉ quan hệ mật thiết về kinh tế với Trung Quốc mà còn có sự thay đổi lớn về chính trị. Dân Hàn vừa rồi đã bầu 1 ông tổng thống có gốc gác sinh ra ở Bắc Triều Tiên thiên tả cực nặng. Ông này sinh ra ở Bắc Hàn, được gia đình đưa trốn sang Hàn Quốc, nhưng do bị nhồi sọ quá nặng nên vẫn tin tưởng và yêu lí tưởng cộng sản, coi Mỹ là kẻ thù của người Triều Tiên, và là nguồn cơn của cuộc chiến tranh chia rẽ Triều Tiên nên cực kì bài xích Mỹ và rất thân Tàu. Đó là lí do Mỹ đã đưa ra quyết định rút bớt quân đội đóng tại Hàn Quốc. Không có lí do gì để 1 "kẻ thù" lại phải mang lính sang bảo vệ 1 quốc gia khác khỏi "bạn thân" của họ hết
Câu hỏi quan trọng là lính Mỹ rút khỏi Hàn Quốc thì sẽ đi đâu? Chỉ có 2 lựa chọn hợp lí nhất là Đài Loan và Việt Nam. Đài Loan là 1 lựa chọn tốt nhưng nếu thực hiện thì nó là 1 nước đi quá mạnh bạo và gây căng thẳng quá mức với Trung Quốc, điều đó sẽ khiến Trung Quốc có lí hơn khi nói Mỹ là kẻ chủ động gây căng thăng giữa 2 nước. Về mặt chiến lược, Mỹ sẽ ưu tiên việc đóng quân ở VN hơn, vì hiện tại VN quan trọng với Mỹ hơn Đài Loan, cũng như cảng Cam Ranh của VN là vị trí cực kỳ chiến lược ở châu Á.
Vấn đề hiện tại là nếu đồng ý cho Mỹ đóng quân thì đây là 1 nước đi quá táo bạo với Việt Nam và lãnh đạo VN có lẽ cảm thấy còn quá sớm để đưa ra những quyết định táo bạo đến mức đó.
Tuy nhiên ở chiều hướng ngược lại nếu chúng ta không để Mỹ đóng quân tại VN thì chỉ cần 1 ông tổng thống Dân Chủ nhu nhược khác như Obama đắc cử thì mối quan hệ Việt - Mỹ sẽ bị xóa đi, biển Đông lại bị ngó lơ và Việt Nam lại lãnh rủi ro lớn từ Trung Quốc. Nếu VN để Mỹ đóng quân tại Cam Ranh lại là chuyện hoàn toàn khác, lúc này dù ông tổng thống nào lên cũng ko có quyền hủy bỏ các cam kết quân sự nữa, và Trung Quốc cũng ko dám tùy tiện gây hấn với Việt Nam như trước đây
Nói chung đây là thời điểm quan trọng của Việt Nam và lãnh đạo chúng ta cần lựa chọn chính xác. Lựa sai hoặc lựa chọn ko dứt khoát có thể mang đến những rủi ro cực kỳ lớn cho đất nước.
Quá hay, đọc đến tạnh mưa luôn :D:D
 
Cuối tuần còn mưa tầm tã éo đi chơi đâu được, kiếm chuyện để chém gió vậy.
1. Hôm nọ có chém về vụ Việt Nam đang có chuyển biến rất lớn đối với Trung Quốc và Mỹ khi các báo chính thống đang rất tích cực và có phần thái quá khi đăng các bài báo tiêu cực về Trung Quốc và tích cực về mối quan hệ Việt - Mỹ. Đó là 1 sự lạ vì hầu như chưa bao giờ kể từ năm 1990 đến nay có chuyện như vậy xảy ra ở VN. Cho đến hôm qua thì mọi việc có vẻ rõ ràng hơn khi lí do thực sự đằng sau được hé lộ:
https://cafebiz.vn/pvn-vua-phat-hie...xqzL1_tgtg18JMjKDdyDgGT6wVv7c41mh8cyTJwtx1ZK8.

Về mặt chính trị, chúng ta hiểu ngầm với nhau rằng từ năm 1990 đến nay giới lãnh đạo Việt Nam tránh việc làm mất lòng Trung Quốc. Đó là lí do Việt Nam dù bình thường hóa quan hệ với Mỹ nhưng không bang giao quá sâu, và hàng năm vẫn kỉ niệm chiến thằng 30-4 rất long trọng, là để lấy lòng Bắc Kinh.
Như việc khai thác dầu khí, Việt Nam trước đây hợp tác với công ty Repsol của Tây Ban Nha với hy vọng 1 mặt việc hợp tác với 1 nước trung gian không làm mất lòng TQ, mặt khác TQ sẽ "nể mặt" 1 công ty nước ngoài mà không quấy rối việc khai thác dầu khí của VN. Chiến thuật này có hiệu quả trong 1 thời gian cho đến khi Tập Cận Bình lên ngôi. Tập Cận Bình, để tranh thủ sự ủng hộ của phe diều hâu, đã đẩy mạnh việc xâm chiếm biển Đông, và thường xuyên quấy rối cũng như đe dọa ngầm Việt Nam. Việc đe dọa ngầm là chuyện suy đoán thông qua việc Việt Nam hủy hợp đồng với Repsol gần đây và chấp nhận bồi thường cả tỷ đô la cho đối tác.
Sau khi hủy hợp đồng với Repsol, Việt Nam chuyển qua chiến lược khác, là mời các công ty khai thác của Nga và kết quả kí hợp đồng với Rosneft của Nga. Mục đích cũng tương tự, hi vọng Nga sẽ đủ tiếng nói khiến Trung Quốc dè chừng. Nhưng thực tế không đẹp như mấy cơn mộng mị mà lãnh đạo ta hay vẽ ra. Ông anh lớn Nga không những không giúp chúng ta mà ngầm bắt tay với Tàu, ngó lơ việc Tàu gây sức ép buộc Việt Nam lần nữa phải hủy hợp đồng khai thác dầu khí và đền bù lớn, trong khi chưa thực sự đầu tư thăm dò khai thác gì nhiều. Mặt khác phía Nga lại bán cổ phần của chính công ty Rosneft cho Trung Quốc với giá cao.
Đến lúc này thì dù có ngu hơn nữa cũng phải nhận ra 1 thực tế phũ phàng: Trung Quốc hay Nga đều không phải bạn bè, anh em gì của Việt Nam hết. Tất cả các quốc gia đều phải hành động, lựa chọn dựa theo lợi ích quốc gia và bản thân lãnh đạo, và Việt Nam cũng nên như vậy, như Idol Trumph đã từng nhắc nhở khi có dịp qua Việt Nam dự Apec.
Cùng với việc phát hiện mỏ dầu lớn của Việt Nam, bài toán nan giải hiện tại của chúng ta là làm sao để khai thác chúng khi TQ luôn đe dọa, gây sức ép như vậy. Nói thẳng ra thực tế hiện tại VN không còn bất cứ lựa chọn nào khác ngoài Mỹ. Nếu may mắn tháng 11 tới Trumph đắc cử thì đó là 1 lựa chọn hoàn hảo và dễ dàng, nhưng nếu đảng DC thắng cử thì sẽ lại ngó lơ Trung Quốc cũng như biển Đông, thì vấn đề sẽ trở nên nan giải với Việt Nam. Chúng ta sẽ lại để mỏ dầu đó nằm im ko dám khai thác, hay tệ hơn là cho TQ nhảy vào khai thác hộ.
Cho nên nếu là người VN thì nên cầu mong cho Trumph đắc cử kì tới vì đó là điều rất, rất quan trọng đối với Việt Nam.

2. Kinh tế sẽ đi cùng chính trị. Có 1 sự kiện đáng chú ý là Mỹ đang tái phối trí lại quân đội ở 2 nơi là Đức và Hàn Quốc, tái phối trí chứ không phải rút quân.
Quân đội Mỹ đóng ở Đức là nhằm bảo vệ châu Âu khỏi sự đe dọa của Nga. Hiện tại thì chính Đức lại đang có quan hệ khá chặt chẽ với Nga và thường xuyên xung đột với Mỹ trong các vấn đề chính trị nên Mỹ cảm thấy Đức không còn là 1 đối tác quân sự đáng tin cậy nên đã quyết định rút bớt lính đóng tại Đức và chuyển qua Ba Lan, và dần dần sẽ còn rút thêm.
Điều tương tự diễn ra với Hàn Quốc, khi Mỹ đóng quân tại Hàn Quốc là để bảo vệc Hàn Quốc khỏi sự tấn công của Trung Quốc. Nhưng Hàn Quốc hiện tại không chỉ quan hệ mật thiết về kinh tế với Trung Quốc mà còn có sự thay đổi lớn về chính trị. Dân Hàn vừa rồi đã bầu 1 ông tổng thống có gốc gác sinh ra ở Bắc Triều Tiên thiên tả cực nặng. Ông này sinh ra ở Bắc Hàn, được gia đình đưa trốn sang Hàn Quốc, nhưng do bị nhồi sọ quá nặng nên vẫn tin tưởng và yêu lí tưởng cộng sản, coi Mỹ là kẻ thù của người Triều Tiên, và là nguồn cơn của cuộc chiến tranh chia rẽ Triều Tiên nên cực kì bài xích Mỹ và rất thân Tàu. Đó là lí do Mỹ đã đưa ra quyết định rút bớt quân đội đóng tại Hàn Quốc. Không có lí do gì để 1 "kẻ thù" lại phải mang lính sang bảo vệ 1 quốc gia khác khỏi "bạn thân" của họ hết
Câu hỏi quan trọng là lính Mỹ rút khỏi Hàn Quốc thì sẽ đi đâu? Chỉ có 2 lựa chọn hợp lí nhất là Đài Loan và Việt Nam. Đài Loan là 1 lựa chọn tốt nhưng nếu thực hiện thì nó là 1 nước đi quá mạnh bạo và gây căng thẳng quá mức với Trung Quốc, điều đó sẽ khiến Trung Quốc có lí hơn khi nói Mỹ là kẻ chủ động gây căng thăng giữa 2 nước. Về mặt chiến lược, Mỹ sẽ ưu tiên việc đóng quân ở VN hơn, vì hiện tại VN quan trọng với Mỹ hơn Đài Loan, cũng như cảng Cam Ranh của VN là vị trí cực kỳ chiến lược ở châu Á.
Vấn đề hiện tại là nếu đồng ý cho Mỹ đóng quân thì đây là 1 nước đi quá táo bạo với Việt Nam và lãnh đạo VN có lẽ cảm thấy còn quá sớm để đưa ra những quyết định táo bạo đến mức đó.
Tuy nhiên ở chiều hướng ngược lại nếu chúng ta không để Mỹ đóng quân tại VN thì chỉ cần 1 ông tổng thống Dân Chủ nhu nhược khác như Obama đắc cử thì mối quan hệ Việt - Mỹ sẽ bị xóa đi, biển Đông lại bị ngó lơ và Việt Nam lại lãnh rủi ro lớn từ Trung Quốc. Nếu VN để Mỹ đóng quân tại Cam Ranh lại là chuyện hoàn toàn khác, lúc này dù ông tổng thống nào lên cũng ko có quyền hủy bỏ các cam kết quân sự nữa, và Trung Quốc cũng ko dám tùy tiện gây hấn với Việt Nam như trước đây
Nói chung đây là thời điểm quan trọng của Việt Nam và lãnh đạo chúng ta cần lựa chọn chính xác. Lựa sai hoặc lựa chọn ko dứt khoát có thể mang đến những rủi ro cực kỳ lớn cho đất nước.

Ở với Mỹ cũng ghê đó bác, chính trị nội tại mà có biến là mỹ lại can thiệp sâu.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 164 Xem / 16 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 84 Xem / 5 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 533 Xem / 28 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên