Tại sao trader có thể kiếm tiền cho công ty nhưng lại không thể kiếm tiền cho chính họ?

Tại sao trader có thể kiếm tiền cho công ty nhưng lại không thể kiếm tiền cho chính họ?

Tại sao trader có thể kiếm tiền cho công ty nhưng lại không thể kiếm tiền cho chính họ?

DuongHuy

Administrator
Thành viên BQT
28,509
153,846
Tôi luôn tự hỏi tại sao những nhà giao dịch tổ chức hoạt động theo nhóm lại có thành quả tốt hơn những nhà giao dịch cá nhân. Một nhà giao dịch cá nhân bình thường ở Mỹ có đặc điểm như sau: khoảng 50 tuổi, đã lập gia đình, tốt nghiệp ở trường đại học danh tiếng, thường là chủ doanh nghiệp hoặc là một chuyên gia. Trong khi những nhà giao dịch tồi thường là những cậu nhóc 23 tuổi thường chơi bóng trong trường đai học, nhưng lười đọc sách, sử dụng máy tính tùy tiện. Thực sự, các nhà giao dịch trong các tổ chức hoạt động theo nhóm thường có thành quả tốt hơn những nhà giao dịch cá nhân trong nhiều năm. Liệu có phải vì do phản xạ? Không. Hay vì những nhà giao dịch cá nhân trẻ tuổi thường không giao dịch tốt hơn những người lớn tuổi hơn. Cũng không phải. Hay là những nhà giao dịch tổ chức được huấn luyện tốt hơn. Câu trả lời là cũng không phải.

Thực tế kỳ lạ là: các nhà giao dịch tổ chức thành công khi tách ra khỏi nhóm, hầu hết đều thua lỗ. Họ có thể sử dụng cùng một hệ thống giao dịch như cũ nhưng vẫn thất bại. Sau vài tháng, hầu hết những nhà giao dịch chuyên nghiệp này trở lại văn phòng công ty, tìm kiếm công việc đầu tư trở lại. Họ có thể kiếm tiền cho công ty nhưng lại không thể kiếm tiền cho chính họ?

MAKE-MONEY-TRADERVIET.jpg

Sự khác biệt ở chỗ chính là: Người Quản trị Giao Dịch. Khi một nhà giao dịch tổ chức rời khỏi công ty, anh ấy sẽ xa rời người quản lý của mình, người giúp anh ấy duy trì kỹ luật và kiểm soát rủi ro. Những nhà quản trị giao dịch thiết lập mức rủi ro tối đa cho mỗi lần giao dịch. Điều này giống như việc các nhà giao dịch cá nhân thực hiện quy tắc 2%. Các công ty điều hành nguồn vốn lớn và việc giới hạn rủi ro của họ vô cùng chặt chẽ đến từng đồng xu. Một nhà giao dịch vi phạm giới hạn rủi ro này sẽ bị sa thải. Một nhà giao dịch cá nhân có thể phá vỡ quy tắc 2% và không hề có ai biết đến, nhưng các nhà quản lý giao dịch tổ chức sẽ trông coi các nhà giao dịch giống như một con diều hâu. Nhà giao dịch cá nhân có thể ném các quy tắc xác nhận tín hiệu giao dịch chắc chắn vào hộp đựng giày nhưng nhà quản lý giao dịch sẽ nhanh chóng sai thải những nhà giao dịch hấp tấp. Các nhà giao dịch tổ chức buộc phải tuân thủ kỷ luật và điều đó đã cứu các nhà giao dịch tổ chức thoát khỏi thảm họa thua lỗ, điều đã phá hủy tài khoản của nhiều nhà giao dịch cá nhân.

Bên cạnh thiết lập mức độ rủi ro cho mỗi lần giao dịch, nhà quản lý giao dịch còn thiết lập mức sụt giảm tài khoản tối đa hàng tháng cho mỗi nhà giao dịch. Khi nhân viên của mình chạm phải mức này, anh ta phải dừng giao dịch trong thời gian còn lại của tháng. Nhà quản lý giao dịch có thể phá vỡ chuỗi thua lỗ của nhà giao dịch bằng cách buộc anh ta dừng giao dịch nếu như chạm vào mức dừng lỗ của tháng đó. Thử tưởng tượng bạn đang ở trong phòng làm việc với các đồng nghiệp đang ngồi giao dịch một cách sôi động, còn bạn chỉ đang ngồi gọt bút chì và gặm nhấm vài miếng sandwitch. Các nhà giao dịch sẽ phải nổ lực hết sức mình để tránh rơi vào thảm cảnh đó. Áp lực xã hội tạo ra động lực khiến họ không được phép thua cuộc.

RISK-CONTROL.jpg

Nhiều người rời bỏ tổ chức khi họ biết giao dịch như thế nào, nhưng kỹ luật của họ lại đến từ yếu tố bên ngoài, chứ không phải bên trong. Họ nhanh chóng mất tiền khi không có người quản lý giao dịch. Các nhà giao dịch cá nhân thường không có nhà quản lý giao dịch của mình. Đó là lý do tại sao bạn cần phải trở thành nhà quản lý giao dịch của chính mình. Quy tắc 2% giúp bạn thoát khỏi một cú thua lỗ mang tính thảm họa, trong khi quy tắc 6% giúp bạn sống sót khỏi chuỗi thua lỗ kéo dài. Quy tắc 6% buộc bạn sẽ phải làm điều mà mọi người thường không thể làm được cho đến khi quá muộn- đó là chấm dứt chuỗi thua lỗ.

 

Giới thiệu sách Trading hay
Naked Forex - Phương Pháp Price Action Tinh Gọn

Naked Forex được đánh giá cao trên toàn cầu (theo Amazon) vì đã cung cấp một cẩm nang thực thụ cho những nhà giao dịch theo trường phái Price Action
Chốt lại là kỷ luật thôi.

Thằng trader tự do nó không có ai kèm cặp nên nó bị ngẫu hứng, còn thằng trader cho quỹ nó bị thằng risk-manager nó ngồi sau đít. hó hé nó bóp cổ ngay. Vậy nên buộc phải tuân thủ kỷ luật
 
Thằng Trader phải có Zợ ngồi kế bên,mỗi lần mà không tuân theo kỉ luật là Zợ nó bắt Múc 1 cái,vài lần liên tục là sợ ngay,sẽ theo kỉ luật đặt ra ngay
Nghe bác nói tôi mới nhận thấy từ ngày tôi lấy vợ thì trình độ trading nó lên hẳn. Đặc biệt là mấy lúc trade phiên Mỹ. Lúc đó vợ đi làm về đang ngồi ôm laptop xem phim bên cạnh.
 
Tôi luôn tự hỏi tại sao những nhà giao dịch tổ chức hoạt động theo nhóm lại có thành quả tốt hơn những nhà giao dịch cá nhân. Một nhà giao dịch cá nhân bình thường ở Mỹ có đặc điểm như sau: khoảng 50 tuổi, đã lập gia đình, tốt nghiệp ở trường đại học danh tiếng, thường là chủ doanh nghiệp hoặc là một chuyên gia. Trong khi những nhà giao dịch tồi thường là những cậu nhóc 23 tuổi thường chơi bóng trong trường đai học, nhưng lười đọc sách, sử dụng máy tính tùy tiện. Thực sự, các nhà giao dịch trong các tổ chức hoạt động theo nhóm thường có thành quả tốt hơn những nhà giao dịch cá nhân trong nhiều năm. Liệu có phải vì do phản xạ? Không. Hay vì những nhà giao dịch cá nhân trẻ tuổi thường không giao dịch tốt hơn những người lớn tuổi hơn. Cũng không phải. Hay là những nhà giao dịch tổ chức được huấn luyện tốt hơn. Câu trả lời là cũng không phải.

Thực tế kỳ lạ là: các nhà giao dịch tổ chức thành công khi tách ra khỏi nhóm, hầu hết đều thua lỗ. Họ có thể sử dụng cùng một hệ thống giao dịch như cũ nhưng vẫn thất bại. Sau vài tháng, hầu hết những nhà giao dịch chuyên nghiệp này trở lại văn phòng công ty, tìm kiếm công việc đầu tư trở lại. Họ có thể kiếm tiền cho công ty nhưng lại không thể kiếm tiền cho chính họ?


Sự khác biệt ở chỗ chính là: Người Quản trị Giao Dịch. Khi một nhà giao dịch tổ chức rời khỏi công ty, anh ấy sẽ xa rời người quản lý của mình, người giúp anh ấy duy trì kỹ luật và kiểm soát rủi ro. Những nhà quản trị giao dịch thiết lập mức rủi ro tối đa cho mỗi lần giao dịch. Điều này giống như việc các nhà giao dịch cá nhân thực hiện quy tắc 2%. Các công ty điều hành nguồn vốn lớn và việc giới hạn rủi ro của họ vô cùng chặt chẽ đến từng đồng xu. Một nhà giao dịch vi phạm giới hạn rủi ro này sẽ bị sa thải. Một nhà giao dịch cá nhân có thể phá vỡ quy tắc 2% và không hề có ai biết đến, nhưng các nhà quản lý giao dịch tổ chức sẽ trông coi các nhà giao dịch giống như một con diều hâu. Nhà giao dịch cá nhân có thể ném các quy tắc xác nhận tín hiệu giao dịch chắc chắn vào hộp đựng giày nhưng nhà quản lý giao dịch sẽ nhanh chóng sai thải những nhà giao dịch hấp tấp. Các nhà giao dịch tổ chức buộc phải tuân thủ kỷ luật và điều đó đã cứu các nhà giao dịch tổ chức thoát khỏi thảm họa thua lỗ, điều đã phá hủy tài khoản của nhiều nhà giao dịch cá nhân.

Bên cạnh thiết lập mức độ rủi ro cho mỗi lần giao dịch, nhà quản lý giao dịch còn thiết lập mức sụt giảm tài khoản tối đa hàng tháng cho mỗi nhà giao dịch. Khi nhân viên của mình chạm phải mức này, anh ta phải dừng giao dịch trong thời gian còn lại của tháng. Nhà quản lý giao dịch có thể phá vỡ chuỗi thua lỗ của nhà giao dịch bằng cách buộc anh ta dừng giao dịch nếu như chạm vào mức dừng lỗ của tháng đó. Thử tưởng tượng bạn đang ở trong phòng làm việc với các đồng nghiệp đang ngồi giao dịch một cách sôi động, còn bạn chỉ đang ngồi gọt bút chì và gặm nhấm vài miếng sandwitch. Các nhà giao dịch sẽ phải nổ lực hết sức mình để tránh rơi vào thảm cảnh đó. Áp lực xã hội tạo ra động lực khiến họ không được phép thua cuộc.


Nhiều người rời bỏ tổ chức khi họ biết giao dịch như thế nào, nhưng kỹ luật của họ lại đến từ yếu tố bên ngoài, chứ không phải bên trong. Họ nhanh chóng mất tiền khi không có người quản lý giao dịch. Các nhà giao dịch cá nhân thường không có nhà quản lý giao dịch của mình. Đó là lý do tại sao bạn cần phải trở thành nhà quản lý giao dịch của chính mình. Quy tắc 2% giúp bạn thoát khỏi một cú thua lỗ mang tính thảm họa, trong khi quy tắc 6% giúp bạn sống sót khỏi chuỗi thua lỗ kéo dài. Quy tắc 6% buộc bạn sẽ phải làm điều mà mọi người thường không thể làm được cho đến khi quá muộn- đó là chấm dứt chuỗi thua lỗ.

 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 457 Xem / 23 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 261 Xem / 17 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 117 Xem / 4 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 153 Xem / 3 Trả lời
  • lapuma trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 235,444 Xem / 1,065 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 70 Xem / 1 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên