Wyckoff Method - Giai đoạn tích luỹ

Wyckoff Method - Giai đoạn tích luỹ

Wyckoff Method - Giai đoạn tích luỹ
ace cứ đọc rồi thực hành ra chiêu thức của mình đưng hỏi @Vũ Thái Dương thưc tế chi tiết quá. Chẩn đoán lâm sàng thì dạy lý thuyết như nhau cả, nhưng theo thời gian anh sinh viên Y ngày nào còn bắt bệnh đỉnh hơn thầy mình => do luyện tâp sâu, rộng.
Tùy tinh cách mà có thê thích hợp chiến pha nao. Mình đánh đảo chiều, yếu pha C, toàn nhào vô sớm, nó ruon thêm một phát mới chịu đảo theo mong đợi. Miễn đùng dự đoán thị trường nằm trong tay mình lên xuống thế này .. , pha nào cũng chiến thì mệt.
 
Volume là cái khó nhằn nhất, nhất là trong thị trường phi tập trung. Cuối tuần qua có ngồi chém với bác VTD, bác ấy bảo cũng chả cần volume đâu bác ạ =))
đùa hoài. ptkt nhìn quá khu thì chi có 2 thông tin: giá và volume ma vất đi thì mệt lắm. Forex không tập trung thì mở chart 2 sàn lên coi hình dáng volume thế nào. Nhu mình bỏ đi MFI coi như chiến đấu chấp 1 tay -> chết mất.
 
Series Wyckoff này dự kiến mấy phần vậy admin (để mình đón xem ạ)?
LIKE!
 
Trả lời bác ạ:
1. PS được xem là tín hiệu đầu tiên của việc gom hàng, PS xuất hiện là do Strong hand phát hiện 1 lượng thanh khoản lớn ở gần với vùng giá trị của tài sản nên họ mua vào. Sau khi mua xong thì các chuyển động giá tiếp theo chỉ là phản ứng của weak hand, do vậy không xem là trap như chúng ta vẫn nghĩ.
Ngay cả việc chủ động sell trong giai đoạn đầu của Spring hoặc việc chủ động bán break down hỗ trợ cũng vậy. Mục đích chính là để test cân bằng cung cầu. Khi họ thực hiện hành động và nhận ra không có ai muốn bán ra (vol yếu, giá không giảm mạnh), đó là lúc TT sẵn sàng tăng giá vì Cung thực sự đã cạn rồi
2. Đôi khi chúng ta thấy đáy chữ V trên khung D1, chả có event gì cả, cũng chả có phase gì luôn. Việc cần làm là xem xét vận động đó trên Monthly, weekly chart để xác định vận động giá đang ở phase nào trong cấu trúc dài hạn. Tiếp đó chỉ việc lặn lội vào TF nhỏ hơn nữa (H4, H1, M15), chắc chắn sẽ có đủ Phase và event để ta quyết định. Tuy nhiên, đáy chữ V diễn ra nhanh do hiện tượng Extreme Over sold, nên căn bản là dân đánh D1 nếu ko nhớ cấu trúc giá trên Monthly sẽ dễ bỏ qua.
3. Cấu trúc giá là chính, Vol là phụ. Phần lớn Strong hand của CKVN là chủ doanh nghiệp, căn bản là họ nắm hết hàng, kiểm soát đc cung rồi nên họ không cần quá nhiều thanh khoản để tích luỹ hoặc phát động đẩy giá.
Kinh nghiệm: Mua phase E có xác xuất win tới 80-90%, giống lão @Mạc An chuyên mua breakout P&F vậy. CKVN cũng nên thế :D. Mấy chuyển động nhỏ nhỏ vớ vỉn trong ABCD bỏ hết đi cho nhẹ đầu :D
Cám ơn bác @Vũ Thái Dương rất nhiều.
 
Bác @Vũ Thái Dương viết theo lý thuyết phân tích nguyên nhân kết quả đầy đủ nên mọi người nhìn thấy hơi dài. Mình xin tóm tắt ngắn gọn lại bài của bác ấy theo cách hiểu của mình cho mọi người đọc dễ hiểu hơn. Tóm lại:

1/ Phase A là phase giá giảm, và có thể giảm theo nhiều đợt sóng nhỏ với nhiều lần HT bị phá vở, Còn selling cilmax nó là đáy,

2/ Phase B là phase tích lũy tại khu vực gía hồi lên sau khi tạo đáy . Giá hồi lên là do phe Strong mua mạnh hấp thụ cung làm mất cân bằng cung cầu và sau đó giá đi ngang tại khu vực giá hồi lên này tạo trading range. Trong phase này giá di chuyển trong vùng side way thời gian dài làm mọi người chán nản mục đích để gom hàng kèm theo những cú fasle break out hay fasle break down để kiểm tra HT và KC, mục đích theo mình là để giủ bỏ những trader hay những nhà đầu tư đeo bám thôi.

3/ Phase C là phase giũ hàng cuối cùng, nên sẽ bị bán rất mạnh sau đó thanh khoản giảm dần do bán mạnh là cú lừa. Cuối phase C là tạo đáy sau thấp hơn đáy trước và thanh khoản thấp. Và có thể xuất hiện một vài cây nến test cung tại khu vực này.

4/ Phase D là phase phát hiện giấu hiệu xu hướng đảo chiều, ban đầu là tăng mạnh kèm thành khoản lớn break out khỏi vùng KC ở vùng của phase C và sau đó là break out khỏi vùng Trading range. Sau phase D giá sẽ tăng chậm và điều chỉnh hình thành đáy sau cơn hơn đáy trước đỉnh sau cao hơn đỉnh trước hoặc trường hợp giá có thể quay lại test HT ở khu vực trading range một lần nữa cho chắc chắn.

5/ Phase E là phase tăng rõ ràng và là nơi anh em kiếm tiền. Trong phase E có khả năng giá sẽ quay về test HT ở phase D một lần nữa.

Kết luận:
Giá di chuyển không nằm ngoài cái mọi người đã biết, là giảm tạo đáy, tích lũy đáy, kiểm tra cung cầu tại khu vực đáy, tạo Fasle break out hay fasle break down để rũ bỏ người đeo bám sau đó giũ bỏ lần cuối trước khi lên, xác nhận thành công, break out khỏi vục tích lũy, sau đó có thể quay lại test HT một lần nữa và tăng mạnh rồi yếu dần do mọi người chưa tin tưởng xu hướng đã đảo chiều, quay lại test HT tiếp và tăng mạnh xác nhận xu hướng tăng hình thành. Nhưng cái hay ở PP này là có volume xác nhận để mọi người dễ nhận diện và volume là công cụ rất quan trọng để đọc cung cầu.
 
Bác @Vũ Thái Dương viết theo lý thuyết phân tích nguyên nhân kết quả đầy đủ nên mọi người nhìn thấy hơi dài. Mình xin tóm tắt ngắn gọn lại bài của bác ấy theo cách hiểu của mình cho mọi người đọc dễ hiểu hơn. Tóm lại:

1/ Phase A là phase giá giảm, và có thể giảm theo nhiều đợt sóng nhỏ với nhiều lần HT bị phá vở, Còn selling cilmax nó là đáy,

2/ Phase B là phase tích lũy tại khu vực gía hồi lên sau khi tạo đáy . Giá hồi lên là do phe Strong mua mạnh hấp thụ cung làm mất cân bằng cung cầu và sau đó giá đi ngang tại khu vực giá hồi lên này tạo trading range. Trong phase này giá di chuyển trong vùng side way thời gian dài làm mọi người chán nản mục đích để gom hàng kèm theo những cú fasle break out hay fasle break down để kiểm tra HT và KC, mục đích theo mình là để giủ bỏ những trader hay những nhà đầu tư đeo bám thôi.

3/ Phase C là phase giũ hàng cuối cùng, nên sẽ bị bán rất mạnh sau đó thanh khoản giảm dần do bán mạnh là cú lừa. Cuối phase C là tạo đáy sau thấp hơn đáy trước và thanh khoản thấp. Và có thể xuất hiện một vài cây nến test cung tại khu vực này.

4/ Phase D là phase phát hiện giấu hiệu xu hướng đảo chiều, ban đầu là tăng mạnh kèm thành khoản lớn break out khỏi vùng KC ở vùng của phase C và sau đó là break out khỏi vùng Trading range. Sau phase D giá sẽ tăng chậm và điều chỉnh hình thành đáy sau cơn hơn đáy trước đỉnh sau cao hơn đỉnh trước hoặc trường hợp giá có thể quay lại test HT ở khu vực trading range một lần nữa cho chắc chắn.

5/ Phase E là phase tăng rõ ràng và là nơi anh em kiếm tiền. Trong phase E có khả năng giá sẽ quay về test HT ở phase D một lần nữa.

Kết luận:
Giá di chuyển không nằm ngoài cái mọi người đã biết, là giảm tạo đáy, tích lũy đáy, kiểm tra cung cầu tại khu vực đáy, tạo Fasle break out hay fasle break down để rũ bỏ người đeo bám sau đó giũ bỏ lần cuối trước khi lên, xác nhận thành công, break out khỏi vục tích lũy, sau đó có thể quay lại test HT một lần nữa và tăng mạnh rồi yếu dần do mọi người chưa tin tưởng xu hướng đã đảo chiều, quay lại test HT tiếp và tăng mạnh xác nhận xu hướng tăng hình thành. Nhưng cái hay ở PP này là có volume xác nhận để mọi người dễ nhận diện và volume là công cụ rất quan trọng để đọc cung cầu.
Hehe, biết ngay là sẽ có bác chưa rõ mà :D. Mình sửa lại một số ý sai sau: (Chữ đỏ trong ngoặc là bỏ đi, chứ đỏ ngoài ngoặc là thêm vào, chữ xanh là kết luận)
1/ Phase A là (phase giá giảm, và có thể giảm theo nhiều đợt sóng nhỏ với nhiều lần HT bị phá vở, Còn selling cilmax nó là đáy,)
=> Sửa lại: Phase A là giai đoạn ngừng giảm, ngừng xu hướng trước đó. Tổ hợp 4 sự kiện PS, SC, AR, ST không tách rời nhau và chỉ khi có tổ hợp 4 sự kiện này, chúng ta mới nhận định đây là Phase A.
Mặt khác, SC không phải là đáy. Từ Selling Climax dịch đúng nghĩa đen là nơi đỉnh điểm của hoạt động bán. Tại vùng selling climax, Weak Hand bán rất nhiều, rất mạnh, rất vội và rất bất cần. Kiểu bán hoảng loạn, bán bằng mọi giá nhưng kết quả là giá vòng ngược lên hình thành Auto Rally mới là đặc điểm chuẩn mực của nhịp Selling Climax. Sau nhịp SC, SOW in phase B và Spring/Shakeout in phase C có thể phá đáy SC nhé.


2/ Phase B là phase tích lũy tại khu vực gía hồi lên sau khi tạo đáy . Giá hồi lên là do phe Strong mua mạnh hấp thụ cung làm mất cân bằng cung cầu tại vùng SC và sau đó Strong hand tạm nghỉ để quan sát nên giá đi ngang (tại khu vực giá hồi lên này tạo) trong trading range. Trong phase này giá (di chuyển trong vùng) vận động side way thời gian dài (làm mọi người chán nản) mục đích để gom hàng kèm theo những cú fasle break out hay fasle break down để kiểm tra HT và KC, (mục đích theo mình là để giủ bỏ những trader hay những nhà đầu tư đeo bám thôi).
=> Mọi người đừng gán tội cho Strong Hand. Mục tiêu của họ là kiếm tiền với rủi ro thấp nhất, để kiểm soát rủi ro họ phải kiểm soát được nguồn cung trong giai đoạn tích lũy. Hành động của Strong hand thường là Mua tại vùng SC hoặc thấp hơn, sau đó không làm gì cả. Việc giá tăng lên tới kênh trên, vượt lên kênh trên tạo UTA rồi giảm xuống ngay là tác phẩm của Weak Hand, Weak Hand tự thẩm rồi tự lên xong cũng tự xìu, xìu về tới SC thì Strong Hand lại mua. Trên Thị trường có 1 đống Strong Hand, chả ông nào dại đi bán hàng ra trong khi việc mua vào là rất khó khăn.

3/ Phase C là (phase giũ hàng) kiểm định cân bằng cung cầu cuối cùng, (nên sẽ bị bán rất mạnh sau đó thanh khoản giảm dần do bán mạnh là cú lừa) việc bán mạnh tạo động lực trong giai đoạn đầu nhằm mục đích kích thích lượng Cung tiềm ẩn trên Thị trường xuất hiện. Cuối phase C là tạo đáy sau (thấp) cao hơn đáy trước và thanh khoản thấp. Và có thể xuất hiện một vài (cây nến test cung) nhịp kiểm định lại cân bằng cung cầu tại khu vực này.
=> Các bạn có thể hình dung phase C diễn ra trong bối cảnh sau:
Nhân viên: Sếp ơi, gom đủ hàng rồi, đánh lên luôn không sếp?
Sếp: Em kiểm tra lại xem có còn tiềm ẩn lực cản trong quá trình đánh lên không, đừng để mình đang đánh lên thì có người bán số lượng lớn, anh không muốn phải mua hết lượng hàng đó ở giá cao đâu.
Nhân viên: OK anh, vậy em bán giá Market Price 1% lượng hàng nhé xem thử giá sẽ bị hấp thụ hết và đảo chiều ở vùng nào, lúc đó sẽ quyết định tiếp.
Và như thế, giá giảm đột ngột. Tại đây có 3 trường hợp xảy ra
TH1: Giá giảm đột ngột trong 1 nến xong quay đầu phi lên ngay
=> 1 lũ sói chỉ rình chờ thằng hâm nào bán ra là chúng nó xúc => Cầu mạnh
TH2: Giá giảm đột ngột sau đó chậm dần, KLGD giảm dần, cuối cùng quay lên sau khi chạm hỗ trợ, KLGD thấp, kèm các nến thân hẹp báo hiệu lượng cung đang cạn kiệt
=> Cầu không phải quá mạnh, nhưng lượng Cung thì đã yếu hẳn đi. Khi vận động của giá đã phù hợp với kế hoạch của Strong hand, họ sẽ đánh lên.
TH3: Giá giảm đột ngột, sau đó xuyên thủng hỗ trợ kèm KLGD lớn, sau đó đi viện luôn.
=> Nhân viên lỡ tay bán 100% lượng hàng thay vì bán 1%... Mấy ông Wyckoffian thì ngẩn ngơ "Ơ thế hóa ra méo phải tích lũy à"

4/ Phase D là phase (phát hiện) xác nhận giấu hiệu xu hướng đảo chiều, ban đầu là tăng mạnh kèm thành khoản lớn break out khỏi vùng KC ở vùng của phase C và sau đó là break out khỏi vùng Trading range. Sau nhịp tăng Sign of Strength của phase D giá sẽ (tăng chậm và) điều chỉnh mạnh hình thành (đáy sau cơn hơn đáy trước đỉnh sau cao hơn đỉnh trước) Backup Action dưới dạng 1 Trading Range, 1 vài nến hoặc 1 nhịp Shake out (hoặc trường hợp giá có thể quay lại test HT ở khu vực trading range một lần nữa cho chắc chắn).
=>Nhìn chung ở Phase D chúng ta sẽ thấy giá tăng 1 mạch từ kênh dưới lên vượt kênh trên, tốc độ nhanh, KLGD lớn dần (Nhưng không bắt buộc). Sau khi rời khỏi TR, giá sẽ giảm mạnh trở lại tạo thành sự kiện Back Up - Giai đoạn này ứng với sự kết thúc sóng 1 và bắt đầu sóng 2 trong EWP.

5/ Phase E là phase tăng rõ ràng và là nơi anh em kiếm tiền. Trong phase E không có khả năng giá sẽ quay về test HT ở phase D một lần nữa.

Đối với Thị trường hiện đại, tích lũy có rất nhiều dạng tích lũy, có dạng chữ V, chữ U, chữ W, có VDV ngược, có 2 đáy, có đủ mọi thể loại muôn hình vạn trạng. Mô hình tích lũy chỉ đưa ra khái niệm và 1 bộ khung để trader có thể quan sát và diễn giải sự cân bằng cung cầu một cách chính xác hơn, từ đó có Planning cụ thể cho việc đầu cơ của mình.
Trader cũng có thể diễn giải sai các hành động của TT, từ đó thay vì diễn giải là TT sắp đi viện, lại diễn giải là TT tạo đáy. Vì vậy chúng ta không tự cố định mình vào 1 cái nhận định hoặc 1 cái diễn giải mà phải hết sức linh động.
Phase C là nơi mua vào với giá thấp nhất, nhưng cũng đồng thời là nơi mua vào nguy hiểm nhất, đọc lại TH3 mình có đề cập ở phía trên để hiểu rõ nhé ae.

Mình rất hoan nghênh các anh em đọc, suy ngẫm và đưa ra ý kiến của bản thân anh em trong topic này. Mình sẽ có gắng giải quyết hết các thắc mắc về mặt lý thuyết. Còn mảng thực hành thì để sau, đây mới chỉ là 1 phần của Wyckoff Method mà thôi, anh em nên tìm hiểu từ từ và kiên nhẫn. Cách tốt nhất là anh em dựa vào định nghĩa, tự chia Phase, đặt tên các sự kiện của Chart quá khứ, nhất là các loại instrument mà anh em hay chơi bởi vì mỗi instrument sẽ có vài ông trùm Strong Hand, mấy ông đó có thói quen và nó sẽ lặp lại trong cả cuộc chơi của ông ta. Nhìn ra được thói quen của Strong hand sẽ giúp anh em dễ dàng đoán được các hành động tiếp theo của họ.
Ví dụ như GOLD, 80-90% giá sẽ bung 1410 cho mà xem :D, trò mèo này diễn hoài à, mình quen rồi :D
 
Cám ơn bác Dương đã chia sẽ phương pháp này. mình bắt đầu tìm hiểu nên rất cần những bài như thế này.
Đây là bài thứ 2 của series à bác @Vũ Thái Dương ơi? Bác làm cái index nữa để anh em tìm lại bài đọc cho dễ ạ.
 
Hehe, biết ngay là sẽ có bác chưa rõ mà :D. Mình sửa lại một số ý sai sau: (Chữ đỏ trong ngoặc là bỏ đi, chứ đỏ ngoài ngoặc là thêm vào, chữ xanh là kết luận)
1/ Phase A là (phase giá giảm, và có thể giảm theo nhiều đợt sóng nhỏ với nhiều lần HT bị phá vở, Còn selling cilmax nó là đáy,)
=> Sửa lại: Phase A là giai đoạn ngừng giảm, ngừng xu hướng trước đó. Tổ hợp 4 sự kiện PS, SC, AR, ST không tách rời nhau và chỉ khi có tổ hợp 4 sự kiện này, chúng ta mới nhận định đây là Phase A.
Mặt khác, SC không phải là đáy. Từ Selling Climax dịch đúng nghĩa đen là nơi đỉnh điểm của hoạt động bán. Tại vùng selling climax, Weak Hand bán rất nhiều, rất mạnh, rất vội và rất bất cần. Kiểu bán hoảng loạn, bán bằng mọi giá nhưng kết quả là giá vòng ngược lên hình thành Auto Rally mới là đặc điểm chuẩn mực của nhịp Selling Climax. Sau nhịp SC, SOW in phase B và Spring/Shakeout in phase C có thể phá đáy SC nhé.


2/ Phase B là phase tích lũy tại khu vực gía hồi lên sau khi tạo đáy . Giá hồi lên là do phe Strong mua mạnh hấp thụ cung làm mất cân bằng cung cầu tại vùng SC và sau đó Strong hand tạm nghỉ để quan sát nên giá đi ngang (tại khu vực giá hồi lên này tạo) trong trading range. Trong phase này giá (di chuyển trong vùng) vận động side way thời gian dài (làm mọi người chán nản) mục đích để gom hàng kèm theo những cú fasle break out hay fasle break down để kiểm tra HT và KC, (mục đích theo mình là để giủ bỏ những trader hay những nhà đầu tư đeo bám thôi).
=> Mọi người đừng gán tội cho Strong Hand. Mục tiêu của họ là kiếm tiền với rủi ro thấp nhất, để kiểm soát rủi ro họ phải kiểm soát được nguồn cung trong giai đoạn tích lũy. Hành động của Strong hand thường là Mua tại vùng SC hoặc thấp hơn, sau đó không làm gì cả. Việc giá tăng lên tới kênh trên, vượt lên kênh trên tạo UTA rồi giảm xuống ngay là tác phẩm của Weak Hand, Weak Hand tự thẩm rồi tự lên xong cũng tự xìu, xìu về tới SC thì Strong Hand lại mua. Trên Thị trường có 1 đống Strong Hand, chả ông nào dại đi bán hàng ra trong khi việc mua vào là rất khó khăn.

3/ Phase C là (phase giũ hàng) kiểm định cân bằng cung cầu cuối cùng, (nên sẽ bị bán rất mạnh sau đó thanh khoản giảm dần do bán mạnh là cú lừa) việc bán mạnh tạo động lực trong giai đoạn đầu nhằm mục đích kích thích lượng Cung tiềm ẩn trên Thị trường xuất hiện. Cuối phase C là tạo đáy sau (thấp) cao hơn đáy trước và thanh khoản thấp. Và có thể xuất hiện một vài (cây nến test cung) nhịp kiểm định lại cân bằng cung cầu tại khu vực này.
=> Các bạn có thể hình dung phase C diễn ra trong bối cảnh sau:
Nhân viên: Sếp ơi, gom đủ hàng rồi, đánh lên luôn không sếp?
Sếp: Em kiểm tra lại xem có còn tiềm ẩn lực cản trong quá trình đánh lên không, đừng để mình đang đánh lên thì có người bán số lượng lớn, anh không muốn phải mua hết lượng hàng đó ở giá cao đâu.
Nhân viên: OK anh, vậy em bán giá Market Price 1% lượng hàng nhé xem thử giá sẽ bị hấp thụ hết và đảo chiều ở vùng nào, lúc đó sẽ quyết định tiếp.
Và như thế, giá giảm đột ngột. Tại đây có 3 trường hợp xảy ra
TH1: Giá giảm đột ngột trong 1 nến xong quay đầu phi lên ngay
=> 1 lũ sói chỉ rình chờ thằng hâm nào bán ra là chúng nó xúc => Cầu mạnh
TH2: Giá giảm đột ngột sau đó chậm dần, KLGD giảm dần, cuối cùng quay lên sau khi chạm hỗ trợ, KLGD thấp, kèm các nến thân hẹp báo hiệu lượng cung đang cạn kiệt
=> Cầu không phải quá mạnh, nhưng lượng Cung thì đã yếu hẳn đi. Khi vận động của giá đã phù hợp với kế hoạch của Strong hand, họ sẽ đánh lên.
TH3: Giá giảm đột ngột, sau đó xuyên thủng hỗ trợ kèm KLGD lớn, sau đó đi viện luôn.
=> Nhân viên lỡ tay bán 100% lượng hàng thay vì bán 1%... Mấy ông Wyckoffian thì ngẩn ngơ "Ơ thế hóa ra méo phải tích lũy à"

4/ Phase D là phase (phát hiện) xác nhận giấu hiệu xu hướng đảo chiều, ban đầu là tăng mạnh kèm thành khoản lớn break out khỏi vùng KC ở vùng của phase C và sau đó là break out khỏi vùng Trading range. Sau nhịp tăng Sign of Strength của phase D giá sẽ (tăng chậm và) điều chỉnh mạnh hình thành (đáy sau cơn hơn đáy trước đỉnh sau cao hơn đỉnh trước) Backup Action dưới dạng 1 Trading Range, 1 vài nến hoặc 1 nhịp Shake out (hoặc trường hợp giá có thể quay lại test HT ở khu vực trading range một lần nữa cho chắc chắn).
=>Nhìn chung ở Phase D chúng ta sẽ thấy giá tăng 1 mạch từ kênh dưới lên vượt kênh trên, tốc độ nhanh, KLGD lớn dần (Nhưng không bắt buộc). Sau khi rời khỏi TR, giá sẽ giảm mạnh trở lại tạo thành sự kiện Back Up - Giai đoạn này ứng với sự kết thúc sóng 1 và bắt đầu sóng 2 trong EWP.

5/ Phase E là phase tăng rõ ràng và là nơi anh em kiếm tiền. Trong phase E không có khả năng giá sẽ quay về test HT ở phase D một lần nữa.

Đối với Thị trường hiện đại, tích lũy có rất nhiều dạng tích lũy, có dạng chữ V, chữ U, chữ W, có VDV ngược, có 2 đáy, có đủ mọi thể loại muôn hình vạn trạng. Mô hình tích lũy chỉ đưa ra khái niệm và 1 bộ khung để trader có thể quan sát và diễn giải sự cân bằng cung cầu một cách chính xác hơn, từ đó có Planning cụ thể cho việc đầu cơ của mình.
Trader cũng có thể diễn giải sai các hành động của TT, từ đó thay vì diễn giải là TT sắp đi viện, lại diễn giải là TT tạo đáy. Vì vậy chúng ta không tự cố định mình vào 1 cái nhận định hoặc 1 cái diễn giải mà phải hết sức linh động.
Phase C là nơi mua vào với giá thấp nhất, nhưng cũng đồng thời là nơi mua vào nguy hiểm nhất, đọc lại TH3 mình có đề cập ở phía trên để hiểu rõ nhé ae.

Mình rất hoan nghênh các anh em đọc, suy ngẫm và đưa ra ý kiến của bản thân anh em trong topic này. Mình sẽ có gắng giải quyết hết các thắc mắc về mặt lý thuyết. Còn mảng thực hành thì để sau, đây mới chỉ là 1 phần của Wyckoff Method mà thôi, anh em nên tìm hiểu từ từ và kiên nhẫn. Cách tốt nhất là anh em dựa vào định nghĩa, tự chia Phase, đặt tên các sự kiện của Chart quá khứ, nhất là các loại instrument mà anh em hay chơi bởi vì mỗi instrument sẽ có vài ông trùm Strong Hand, mấy ông đó có thói quen và nó sẽ lặp lại trong cả cuộc chơi của ông ta. Nhìn ra được thói quen của Strong hand sẽ giúp anh em dễ dàng đoán được các hành động tiếp theo của họ.
Ví dụ như GOLD, 80-90% giá sẽ bung 1410 cho mà xem :D, trò mèo này diễn hoài à, mình quen rồi :D
Cảm ơn bác @Vũ Thái Dương đã thông não cho em, đọc xong bài của bác em đã ngộ ra nhiều điều, nhưng đồng thời em cũng thắc mắc vài chỗ mà bác bổ sung:

1/ Thật sự thị trường chỉ có 2 phe strong hand và weak hand hay không ? nếu xét về TT cổ phiếu thì đội lái hay các nhà tạo lập cho cổ phiếu nằm ở vị trí nào.

2/ Ở phase A bác nói Selling climax ko phải là đáy vì ở phase B và phase có thể phá đáy, TH nó phá đáy rồi lao dốc luôn thì nguyên cái đoạn trước đó nó rơi vào TH gì, vì bây giờ bọn strong hand cũng bị kẹp hàng luôn rồi.

3/ Ở phase B khu vực trading rangbe bác bảo phe strong hand hành động chủ yếu là mua lại còn việc tăng lên giảm xuống trong kênh là hành động của Weak hand, vậy trong trường hợp cung rất yếu, strong chỉ mua thì tại sao weak hand cứ kéo lên tới KC thì lại xìu nhỉ, vì đâu còn ai bán nhiều đâu. Em thắc mắc ko hiểu nếu strong chỉ mua và hành động còn lại của weak hand thì sao nhiều trường hợp giá di chuyển mà KC, với HT nó đều như vậy được giống như kiểu có người cố tính bán ở KC và mua ở HT vậy.

4/ Như bác nói có nhiều phe strong hand, vậy thì khi bán 1% để kiểm tra ở phase C như TH ví dụ của bác, thì strong hand nào bán, hay mấy phe này nó biết nhau và thông đồng với nhau hay sao. Với nhiều phe strong hand như vậy thì khi đánh lên ai đánh, ko lẽ mình biết nhiều phe strong hand như vậy bán nó còn ko muốn bán thì ngu gì đánh lên cho thằng khác hưởng hay sao.

5/ Như bác nói có phe sói rình mồi ở phase C thì tại sao nó không mua trong vùng trading range của Phase B nhỉ, có vẻ như nó biết đây là phase C chuẩn bị đẩy giá lên, nhưng như vậy thì ko hợp lý vì phase nó chưa kết thúc thì sao nó biết đó là phase C thật. đây chỉ là suy luận riêng của em thôi nhé.

P/S: Bác @Vũ Thái Dương thông cảm em hỏi hơi nhiều. Vì em nghiên cứu PTKT theo kiểu cái này hay thì nghe và phải suy luận xem nó có hớp lý hay logic ko thì mới nghe theo. Còn không thì dù PP đó có nổi tiếng hay thành công đi chăng nữa em cũng ko nghe theo vì mình ko hiểu nó thì mình nghe theo làm cái gì, Vì vậy nền em hay thắc mắc và đặt câu hỏi hơi nhiều đến khi nào thông mới được.
 
Hehe, biết ngay là sẽ có bác chưa rõ mà :D. Mình sửa lại một số ý sai sau: (Chữ đỏ trong ngoặc là bỏ đi, chứ đỏ ngoài ngoặc là thêm vào, chữ xanh là kết luận)
1/ Phase A là (phase giá giảm, và có thể giảm theo nhiều đợt sóng nhỏ với nhiều lần HT bị phá vở, Còn selling cilmax nó là đáy,)
=> Sửa lại: Phase A là giai đoạn ngừng giảm, ngừng xu hướng trước đó. Tổ hợp 4 sự kiện PS, SC, AR, ST không tách rời nhau và chỉ khi có tổ hợp 4 sự kiện này, chúng ta mới nhận định đây là Phase A.
Mặt khác, SC không phải là đáy. Từ Selling Climax dịch đúng nghĩa đen là nơi đỉnh điểm của hoạt động bán. Tại vùng selling climax, Weak Hand bán rất nhiều, rất mạnh, rất vội và rất bất cần. Kiểu bán hoảng loạn, bán bằng mọi giá nhưng kết quả là giá vòng ngược lên hình thành Auto Rally mới là đặc điểm chuẩn mực của nhịp Selling Climax. Sau nhịp SC, SOW in phase B và Spring/Shakeout in phase C có thể phá đáy SC nhé.


2/ Phase B là phase tích lũy tại khu vực gía hồi lên sau khi tạo đáy . Giá hồi lên là do phe Strong mua mạnh hấp thụ cung làm mất cân bằng cung cầu tại vùng SC và sau đó Strong hand tạm nghỉ để quan sát nên giá đi ngang (tại khu vực giá hồi lên này tạo) trong trading range. Trong phase này giá (di chuyển trong vùng) vận động side way thời gian dài (làm mọi người chán nản) mục đích để gom hàng kèm theo những cú fasle break out hay fasle break down để kiểm tra HT và KC, (mục đích theo mình là để giủ bỏ những trader hay những nhà đầu tư đeo bám thôi).
=> Mọi người đừng gán tội cho Strong Hand. Mục tiêu của họ là kiếm tiền với rủi ro thấp nhất, để kiểm soát rủi ro họ phải kiểm soát được nguồn cung trong giai đoạn tích lũy. Hành động của Strong hand thường là Mua tại vùng SC hoặc thấp hơn, sau đó không làm gì cả. Việc giá tăng lên tới kênh trên, vượt lên kênh trên tạo UTA rồi giảm xuống ngay là tác phẩm của Weak Hand, Weak Hand tự thẩm rồi tự lên xong cũng tự xìu, xìu về tới SC thì Strong Hand lại mua. Trên Thị trường có 1 đống Strong Hand, chả ông nào dại đi bán hàng ra trong khi việc mua vào là rất khó khăn.

3/ Phase C là (phase giũ hàng) kiểm định cân bằng cung cầu cuối cùng, (nên sẽ bị bán rất mạnh sau đó thanh khoản giảm dần do bán mạnh là cú lừa) việc bán mạnh tạo động lực trong giai đoạn đầu nhằm mục đích kích thích lượng Cung tiềm ẩn trên Thị trường xuất hiện. Cuối phase C là tạo đáy sau (thấp) cao hơn đáy trước và thanh khoản thấp. Và có thể xuất hiện một vài (cây nến test cung) nhịp kiểm định lại cân bằng cung cầu tại khu vực này.
=> Các bạn có thể hình dung phase C diễn ra trong bối cảnh sau:
Nhân viên: Sếp ơi, gom đủ hàng rồi, đánh lên luôn không sếp?
Sếp: Em kiểm tra lại xem có còn tiềm ẩn lực cản trong quá trình đánh lên không, đừng để mình đang đánh lên thì có người bán số lượng lớn, anh không muốn phải mua hết lượng hàng đó ở giá cao đâu.
Nhân viên: OK anh, vậy em bán giá Market Price 1% lượng hàng nhé xem thử giá sẽ bị hấp thụ hết và đảo chiều ở vùng nào, lúc đó sẽ quyết định tiếp.
Và như thế, giá giảm đột ngột. Tại đây có 3 trường hợp xảy ra
TH1: Giá giảm đột ngột trong 1 nến xong quay đầu phi lên ngay
=> 1 lũ sói chỉ rình chờ thằng hâm nào bán ra là chúng nó xúc => Cầu mạnh
TH2: Giá giảm đột ngột sau đó chậm dần, KLGD giảm dần, cuối cùng quay lên sau khi chạm hỗ trợ, KLGD thấp, kèm các nến thân hẹp báo hiệu lượng cung đang cạn kiệt
=> Cầu không phải quá mạnh, nhưng lượng Cung thì đã yếu hẳn đi. Khi vận động của giá đã phù hợp với kế hoạch của Strong hand, họ sẽ đánh lên.
TH3: Giá giảm đột ngột, sau đó xuyên thủng hỗ trợ kèm KLGD lớn, sau đó đi viện luôn.
=> Nhân viên lỡ tay bán 100% lượng hàng thay vì bán 1%... Mấy ông Wyckoffian thì ngẩn ngơ "Ơ thế hóa ra méo phải tích lũy à"

4/ Phase D là phase (phát hiện) xác nhận giấu hiệu xu hướng đảo chiều, ban đầu là tăng mạnh kèm thành khoản lớn break out khỏi vùng KC ở vùng của phase C và sau đó là break out khỏi vùng Trading range. Sau nhịp tăng Sign of Strength của phase D giá sẽ (tăng chậm và) điều chỉnh mạnh hình thành (đáy sau cơn hơn đáy trước đỉnh sau cao hơn đỉnh trước) Backup Action dưới dạng 1 Trading Range, 1 vài nến hoặc 1 nhịp Shake out (hoặc trường hợp giá có thể quay lại test HT ở khu vực trading range một lần nữa cho chắc chắn).
=>Nhìn chung ở Phase D chúng ta sẽ thấy giá tăng 1 mạch từ kênh dưới lên vượt kênh trên, tốc độ nhanh, KLGD lớn dần (Nhưng không bắt buộc). Sau khi rời khỏi TR, giá sẽ giảm mạnh trở lại tạo thành sự kiện Back Up - Giai đoạn này ứng với sự kết thúc sóng 1 và bắt đầu sóng 2 trong EWP.

5/ Phase E là phase tăng rõ ràng và là nơi anh em kiếm tiền. Trong phase E không có khả năng giá sẽ quay về test HT ở phase D một lần nữa.

Đối với Thị trường hiện đại, tích lũy có rất nhiều dạng tích lũy, có dạng chữ V, chữ U, chữ W, có VDV ngược, có 2 đáy, có đủ mọi thể loại muôn hình vạn trạng. Mô hình tích lũy chỉ đưa ra khái niệm và 1 bộ khung để trader có thể quan sát và diễn giải sự cân bằng cung cầu một cách chính xác hơn, từ đó có Planning cụ thể cho việc đầu cơ của mình.
Trader cũng có thể diễn giải sai các hành động của TT, từ đó thay vì diễn giải là TT sắp đi viện, lại diễn giải là TT tạo đáy. Vì vậy chúng ta không tự cố định mình vào 1 cái nhận định hoặc 1 cái diễn giải mà phải hết sức linh động.
Phase C là nơi mua vào với giá thấp nhất, nhưng cũng đồng thời là nơi mua vào nguy hiểm nhất, đọc lại TH3 mình có đề cập ở phía trên để hiểu rõ nhé ae.

Mình rất hoan nghênh các anh em đọc, suy ngẫm và đưa ra ý kiến của bản thân anh em trong topic này. Mình sẽ có gắng giải quyết hết các thắc mắc về mặt lý thuyết. Còn mảng thực hành thì để sau, đây mới chỉ là 1 phần của Wyckoff Method mà thôi, anh em nên tìm hiểu từ từ và kiên nhẫn. Cách tốt nhất là anh em dựa vào định nghĩa, tự chia Phase, đặt tên các sự kiện của Chart quá khứ, nhất là các loại instrument mà anh em hay chơi bởi vì mỗi instrument sẽ có vài ông trùm Strong Hand, mấy ông đó có thói quen và nó sẽ lặp lại trong cả cuộc chơi của ông ta. Nhìn ra được thói quen của Strong hand sẽ giúp anh em dễ dàng đoán được các hành động tiếp theo của họ.
Ví dụ như GOLD, 80-90% giá sẽ bung 1410 cho mà xem :D, trò mèo này diễn hoài à, mình quen rồi :D
kkk tại cụ Dương không để cái tóm tắt mẫu hình tích luỹ để anh em dễ hình dung - mình tóm tắt đại ý ngắn gọn cho dễ hiểu thế này:
- Phase A: là dấu hiệu đầu tiên của cá mập (strong hand) tham gia thị trường, sau SC thì có lực mua vào từ cá mập - thể hiện qua AR - thường là đoạn hồi mạnh mẽ nhất sau 1 trend giảm kéo dài.
(SC và AR tạo thành trading range - mở đầu giai đoạn sideway).
- Phase B: các bác thích đánh sideway thì canh theo trading range được tạo bởi AR và SC này để mua và bán theo cá mập khi vào phase B - Ở Phase B, cá mập tích cực gom hàng và giữ giá chạy ổn định lên range trên (UT) và xuống range dưới (ST in phase B) trong trading range - đôi khi có nhiều hơn 1UT và ST trong phase B.
- Phase C: sau quá trình gom hàng tích cực, cá mập sẽ thực hiện bước cuối cùng là loại bỏ cá con (weak hand) bằng Spring/ shakeout và thử nghiệm cuối cùng (test) trước khi bơm giá lên. Đôi khi ở Phase C không có Spring/ shakeout.
- Phase D: là giai đoạn backup sau khi giá breakout khỏi trading range thể hiện qua SOS and BU/LPS - thường thì đây là vị trí đẹp nhất để vào lệnh theo mẫu hình tích luỹ Wyckoff - BU/LPS.
- Phase E: là giai đoạn markup - tăng mạnh ai cũng thấy.
wyckoffaccumulation.png
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cảm ơn bác @Vũ Thái Dương đã thông não cho em, đọc xong bài của bác em đã ngộ ra nhiều điều, nhưng đồng thời em cũng thắc mắc vài chỗ mà bác bổ sung:

1/ Thật sự thị trường chỉ có 2 phe strong hand và weak hand hay không ? nếu xét về TT cổ phiếu thì đội lái hay các nhà tạo lập cho cổ phiếu nằm ở vị trí nào.

2/ Ở phase A bác nói Selling climax ko phải là đáy vì ở phase B và phase có thể phá đáy, TH nó phá đáy rồi lao dốc luôn thì nguyên cái đoạn trước đó nó rơi vào TH gì, vì bây giờ bọn strong hand cũng bị kẹp hàng luôn rồi.

3/ Ở phase B khu vực trading rangbe bác bảo phe strong hand hành động chủ yếu là mua lại còn việc tăng lên giảm xuống trong kênh là hành động của Weak hand, vậy trong trường hợp cung rất yếu, strong chỉ mua thì tại sao weak hand cứ kéo lên tới KC thì lại xìu nhỉ, vì đâu còn ai bán nhiều đâu. Em thắc mắc ko hiểu nếu strong chỉ mua và hành động còn lại của weak hand thì sao nhiều trường hợp giá di chuyển mà KC, với HT nó đều như vậy được giống như kiểu có người cố tính bán ở KC và mua ở HT vậy.

4/ Như bác nói có nhiều phe strong hand, vậy thì khi bán 1% để kiểm tra ở phase C như TH ví dụ của bác, thì strong hand nào bán, hay mấy phe này nó biết nhau và thông đồng với nhau hay sao. Với nhiều phe strong hand như vậy thì khi đánh lên ai đánh, ko lẽ mình biết nhiều phe strong hand như vậy bán nó còn ko muốn bán thì ngu gì đánh lên cho thằng khác hưởng hay sao.

5/ Như bác nói có phe sói rình mồi ở phase C thì tại sao nó không mua trong vùng trading range của Phase B nhỉ, có vẻ như nó biết đây là phase C chuẩn bị đẩy giá lên, nhưng như vậy thì ko hợp lý vì phase nó chưa kết thúc thì sao nó biết đó là phase C thật. đây chỉ là suy luận riêng của em thôi nhé.

P/S: Bác @Vũ Thái Dương thông cảm em hỏi hơi nhiều. Vì em nghiên cứu PTKT theo kiểu cái này hay thì nghe và phải suy luận xem nó có hớp lý hay logic ko thì mới nghe theo. Còn không thì dù PP đó có nổi tiếng hay thành công đi chăng nữa em cũng ko nghe theo vì mình ko hiểu nó thì mình nghe theo làm cái gì, Vì vậy nền em hay thắc mắc và đặt câu hỏi hơi nhiều đến khi nào thông mới được.
Chuẩn xác, mình phải hiểu để ứng dụng 1 cách linh hoạt thì mới thành công bác ạ. Hoan nghênh bác hỏi :D, hỏi càng nhiều càng tốt vì đôi khi bác sẽ đào ra điểm mù của mình :D
May quá, những thắc mắc của bác mình đã hỏi thầy rồi :D
1. TT theo Wyckoff và các Wyckoffian hiện đại chỉ chia làm 2 phe là Strong Hand và Weak Hand. Đôi khi NĐT cá nhân cũng nằm trong phe Strong hand và mấy tổ chức/ quỹ cũng nhảy vào phe Weak Hand.

2. Trường hợp bác nói được gọi là Tái Phân Phối - Re-distribution. Trading range của trường hợp Tái Phân Phối nhìn na ná như Tích lũy - accumulation nhưng kết quả 2 trường hợp lại khác nhau. Tái phân phối xảy ra khi Strong Hand lên kế hoạch mua vào nhưng đến nửa chừng thì họ thay đổi kế hoạch. Cách phân biệt cũng khá đơn giản, Phase D của Tích lũy có đặc điểm là tăng 1 hơi vượt kênh trên, ngay cả nhịp Back Up Action cũng hiếm khi quay trở lại sâu trong Trading Range, nếu giá cứ tiếp tục form đỉnh sau và đáy sau thấp hơn sau cú SOS rally, vậy có nhiều khả năng Strong Hand đang cố gắng lợi dụng đà tăng trong Phase D để trao tay lượng hàng họ mới mua vào. Và kết quả là ta sẽ không có cái gọi là Backup Action thành công vì giá sẽ không tiếp tục breakout lên vào Phase E nữa.Bên cạnh đó, khi TR tiến vào Phase D, phần lớn hàng hóa nằm trong tay Strong Hand, nếu họ không bán ra thì giá không có khả năng giảm, giả sử Weak Hand lắm tiền bán khống hàng ra tạo thành những nhịp retracement trong phase D, Strong Hand sẽ hấp thụ hết lượng sell đó và biến nó thành động lực đẩy giá vượt khỏi kênh trên, khi đó ta thấy Weakhand cover lệnh Short bằng cách mua vào, cung cấp 1 lượng Cầu cho TT. Ngoài ra, còn 1 cách để phân biệt nữa là độ dài của TR. 1 TR tích lũy 5-7 năm khó có thể là tái phân phối vì hành động bán ra giá thấp là hành động mà Strong Hand sẽ không làm. Do vậy bác đừng lo Strong Hand bị kẹp hàng nhé :D

3. Vì Weak hand mua lên đến mức độ nào đó thì họ sẽ chốt lời, việc họ chốt lời kèm với 1 đám Weak hand khác cắt lỗ vì mua ở vùng kháng cự hoặc mua nhầm False break tạo động lực đẩy giá xuống. Giá xuống tới vùng giá trị mà Strong hand nhắm tới thì Strong hand sẽ hấp thụ, khiến cho lượng hàng ngoài TT lại càng khan hiếm, dẫn đến hệ quả của Phase D. Ngoài ra, Wyckoff cũng có đề cập tới việc Strong Hand trong 1 TT hẹp (1 CP riêng lẻ, CP midcap v.v...) có thể chơi chiêu bài thấp mua cao bán... nhưng trường hợp đó không đại diện cho TT hiện đại nên mình không cần quan tâm.

4. Ví dụ là cái ví dụ thôi, đưa ra bối cảnh để bác dễ hình dung chứ trên thực tế mình cũng không quan tâm có thằng Strong hand nào bán ra hay không. Cái mình quan tâm là giá breakdown kênh dưới với KLGD như thế nào? Sau khi Breakdown xong thì hành động giá của nó là quay lại trong TR, test tạo đáy sau cao hơn với KLGD thấp hay là nó breakdown với KLGD lớn, lên lại 1 cách yếu ớt và tiếp tục breakdown đáy Spring lần nữa.
Tóm lại, chúng ta không quan tâm ai là Strong Hand, ai là Weak Hand bởi cả 2 đều chỉ là khái niệm. Cái ta quan tâm là Hành động giá và chọn đúng phe :D

5. Phe rình mồi ở C là đám Wyckoffian, mà đám đó thì ko có nhu cầu mua tích lũy gì cả nên không quan tâm tới việc mua vào trong Phase B. Hoặc có đôi khi, có 1 thằng Strong hand nào đó khác với cái thằng đang diễn trên TT, nó cũng muốn ăn, nó cũng tranh mua trong Phase B và nó chỉ chờ thằng kia bán ra test gì đó ở Phase C là nó xúc luôn cho thằng kia mất hàng chơi. Dù sao thì mấy cái đó chỉ là khái niệm thôi :D

Thoải mái hỏi tiếp bác nhé :D lỡ nhận lời của lão @DuongHuy rồi nên mình đã sẵn sàng tinh thần :D
 
kkk tại cụ Dương không để cái tóm tắt mẫu hình tích luỹ để anh em dễ hình dung - mình tóm tắt đại ý ngắn gọn cho dễ hiểu thế này:
- Phase A: là dấu hiệu đầu tiên của cá mập (strong hand) tham gia thị trường, sau SC thì có lực mua vào từ cá mập - thể hiện qua AR - thường là đoạn hồi mạnh mẽ nhất sau 1 trend giảm kéo dài.
(SC và AR tạo thành trading range - mở đầu giai đoạn sideway).
- Phase B: các bác thích đánh sideway thì canh theo trading range được tạo bởi AR và SC này để mua và bán theo cá mập khi vào phase B - Ở Phase B, cá mập tích cực gom hàng và giữ giá chạy ổn định lên range trên (UT) và xuống range dưới (ST in phase B) trong trading range - đôi khi có nhiều hơn 1UT và ST trong phase B.
- Phase C: sau quá trình gom hàng tích cực, cá mập sẽ thực hiện bước cuối cùng là loại bỏ cá con (weak hand) bằng Spring/ shakeout và thử nghiệm cuối cùng (test) trước khi bơm giá lên. Đôi khi ở Phase C không có Spring/ shakeout.
- Phase D: là giai đoạn backup sau khi giá breakout khỏi trading range thể hiện qua SOS and BU/LPS - thường thì đây là vị trí đẹp nhất để vào lệnh theo mẫu hình tích luỹ Wyckoff - BU/LPS.
- Phase E: là giai đoạn markup - tăng mạnh ai cũng thấy.
View attachment 99015
Các cụ xúm vào spoil bài của Lái, ít hôm nữa bị XHĐ gọi điện thì đừng hỏi tại sao nha :V
 
Chuẩn xác, mình phải hiểu để ứng dụng 1 cách linh hoạt thì mới thành công bác ạ. Hoan nghênh bác hỏi :D, hỏi càng nhiều càng tốt vì đôi khi bác sẽ đào ra điểm mù của mình :D
May quá, những thắc mắc của bác mình đã hỏi thầy rồi :D
1. TT theo Wyckoff và các Wyckoffian hiện đại chỉ chia làm 2 phe là Strong Hand và Weak Hand. Đôi khi NĐT cá nhân cũng nằm trong phe Strong hand và mấy tổ chức/ quỹ cũng nhảy vào phe Weak Hand.

2. Trường hợp bác nói được gọi là Tái Phân Phối - Re-distribution. Trading range của trường hợp Tái Phân Phối nhìn na ná như Tích lũy - accumulation nhưng kết quả 2 trường hợp lại khác nhau. Tái phân phối xảy ra khi Strong Hand lên kế hoạch mua vào nhưng đến nửa chừng thì họ thay đổi kế hoạch. Cách phân biệt cũng khá đơn giản, Phase D của Tích lũy có đặc điểm là tăng 1 hơi vượt kênh trên, ngay cả nhịp Back Up Action cũng hiếm khi quay trở lại sâu trong Trading Range, nếu giá cứ tiếp tục form đỉnh sau và đáy sau thấp hơn sau cú SOS rally, vậy có nhiều khả năng Strong Hand đang cố gắng lợi dụng đà tăng trong Phase D để trao tay lượng hàng họ mới mua vào. Và kết quả là ta sẽ không có cái gọi là Backup Action thành công vì giá sẽ không tiếp tục breakout lên vào Phase E nữa.Bên cạnh đó, khi TR tiến vào Phase D, phần lớn hàng hóa nằm trong tay Strong Hand, nếu họ không bán ra thì giá không có khả năng giảm, giả sử Weak Hand lắm tiền bán khống hàng ra tạo thành những nhịp retracement trong phase D, Strong Hand sẽ hấp thụ hết lượng sell đó và biến nó thành động lực đẩy giá vượt khỏi kênh trên, khi đó ta thấy Weakhand cover lệnh Short bằng cách mua vào, cung cấp 1 lượng Cầu cho TT. Ngoài ra, còn 1 cách để phân biệt nữa là độ dài của TR. 1 TR tích lũy 5-7 năm khó có thể là tái phân phối vì hành động bán ra giá thấp là hành động mà Strong Hand sẽ không làm. Do vậy bác đừng lo Strong Hand bị kẹp hàng nhé :D

3. Vì Weak hand mua lên đến mức độ nào đó thì họ sẽ chốt lời, việc họ chốt lời kèm với 1 đám Weak hand khác cắt lỗ vì mua ở vùng kháng cự hoặc mua nhầm False break tạo động lực đẩy giá xuống. Giá xuống tới vùng giá trị mà Strong hand nhắm tới thì Strong hand sẽ hấp thụ, khiến cho lượng hàng ngoài TT lại càng khan hiếm, dẫn đến hệ quả của Phase D. Ngoài ra, Wyckoff cũng có đề cập tới việc Strong Hand trong 1 TT hẹp (1 CP riêng lẻ, CP midcap v.v...) có thể chơi chiêu bài thấp mua cao bán... nhưng trường hợp đó không đại diện cho TT hiện đại nên mình không cần quan tâm.

4. Ví dụ là cái ví dụ thôi, đưa ra bối cảnh để bác dễ hình dung chứ trên thực tế mình cũng không quan tâm có thằng Strong hand nào bán ra hay không. Cái mình quan tâm là giá breakdown kênh dưới với KLGD như thế nào? Sau khi Breakdown xong thì hành động giá của nó là quay lại trong TR, test tạo đáy sau cao hơn với KLGD thấp hay là nó breakdown với KLGD lớn, lên lại 1 cách yếu ớt và tiếp tục breakdown đáy Spring lần nữa.
Tóm lại, chúng ta không quan tâm ai là Strong Hand, ai là Weak Hand bởi cả 2 đều chỉ là khái niệm. Cái ta quan tâm là Hành động giá và chọn đúng phe :D

5. Phe rình mồi ở C là đám Wyckoffian, mà đám đó thì ko có nhu cầu mua tích lũy gì cả nên không quan tâm tới việc mua vào trong Phase B. Hoặc có đôi khi, có 1 thằng Strong hand nào đó khác với cái thằng đang diễn trên TT, nó cũng muốn ăn, nó cũng tranh mua trong Phase B và nó chỉ chờ thằng kia bán ra test gì đó ở Phase C là nó xúc luôn cho thằng kia mất hàng chơi. Dù sao thì mấy cái đó chỉ là khái niệm thôi :D

Thoải mái hỏi tiếp bác nhé :D lỡ nhận lời của lão @DuongHuy rồi nên mình đã sẵn sàng tinh thần :D
Cám ơn chia sẽ nhiệt tình của bác. Thật ra em vẫn còn vài chỗ lấn cấn là nhiều phe strong như vậy sẽ bị xung đột lời ích trong quá trình gom hàng, test cung hay đẩy giả và phân phối vậy vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào. Nếu giải thích không xuông thì lý thuyết đặt ra ban đầu có 2 phe Strong và Weak sẽ không con logic.
Với bác cho em hỏi là bác học thầy nào vậy ? Với Nếu đáy là chữ V và nó tăng mạnh 1 đoạn dài mới chững lại thì vào lệnh làm sao.
 
Cám ơn chia sẽ nhiệt tình của bác. Thật ra em vẫn còn vài chỗ lấn cấn là nhiều phe strong như vậy sẽ bị xung đột lời ích trong quá trình gom hàng, test cung hay đẩy giả và phân phối vậy vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào. Nếu giải thích không xuông thì lý thuyết đặt ra ban đầu có 2 phe Strong và Weak sẽ không con logic.
Với bác cho em hỏi là bác học thầy nào vậy ? Với Nếu đáy là chữ V và nó tăng mạnh 1 đoạn dài mới chững lại thì vào lệnh làm sao.
Bác xem lại bài 1 nhé, trong hình Price Cycle có liệt kê Strong hand, Weak hand.
Ngta định nghĩa Strong hand, Weak hand theo size và business cycle. Cuộc chơi của Strong hand thì cũng chỉ là mua thấp, bán cao mà thôi, chuyện xung đột lợi ích như bác nói căn bản sẽ được giải quyết bởi phe nào mạnh hơn.
2 cái tổ chức, 1 cái cứ mua vào, 1 cái cứ bán ra, tới lúc 1 trong 2 thằng hết tiền, thằng kia tiếp tục bán ra thì giá sẽ giảm sml vì thằng lúc đầu mua vào giờ cũng bán ra để cắt lỗ. Thằng bán ra để cắt lỗ là weak hand, vì nó yếu hơn thằng kia. Thằng mua vào là strong hand, vì nó khỏe hơn :D
Cho nên Strong hand và Weak hand là phe, không phải chỉ 1 tổ chức hay cá nhân nào cả nhưng cũng có lúc Strong hand chỉ là 1 người (Ví dụ như Soros, Buffet, Jessie Livermoore). Strong hand là người chủ đạo, phe đó luôn thắng, đó là phe mua vào đầu tiên ở vùng giá rẻ nhất, cũng là phe bán ra đầu tiên ở vùng giá cao nhất. Strong hand cũng biết trước điều gì đó trước khi nó xảy ra và gây ảnh hưởng đến thị trường. Và bởi vì thế, họ sẵn sàng mua vào (hoặc bán ra) với số lượng lớn và sẵn sàng giữ giá ở 1 level nào đó trước khi thực sự đẩy giá lên.
Dấu hiệu nhận dạng rất đơn giản:
Một đám KLGD lớn xuất hiện, giá ngừng giảm, chuyển sang sideway
=> Có vẻ như strong hand đang mua
Giá sau đó có khi giảm xuống thủng hỗ trợ ban đầu nhưng nhanh chóng tăng trở lại
=> Thêm dấu hiệu của Strong hand
Cuối cùng giá phá vùng kháng cự và xác nhận xu hướng tăng
=> Strong hand là phe buy.
Ở chiều phân phối cũng thế :D
 
oà, bác nhiệt tình thật. Chúc bác luôn giữ bầu nhiệt huyết này trong trade cũng như trong cuộc sống nha.:D:D:D

Ôi, bác VTD phải nói là 1 cây nghiện chart thực thụ. Tối làm về là đọc sách trading, sáng dậy vừa nấu cơm vừa mở chart, lên công ty cũng ngó chart cái rồi mới làm việc :D
 
Bác xem lại bài 1 nhé, trong hình Price Cycle có liệt kê Strong hand, Weak hand.
Ngta định nghĩa Strong hand, Weak hand theo size và business cycle. Cuộc chơi của Strong hand thì cũng chỉ là mua thấp, bán cao mà thôi, chuyện xung đột lợi ích như bác nói căn bản sẽ được giải quyết bởi phe nào mạnh hơn.
2 cái tổ chức, 1 cái cứ mua vào, 1 cái cứ bán ra, tới lúc 1 trong 2 thằng hết tiền, thằng kia tiếp tục bán ra thì giá sẽ giảm sml vì thằng lúc đầu mua vào giờ cũng bán ra để cắt lỗ. Thằng bán ra để cắt lỗ là weak hand, vì nó yếu hơn thằng kia. Thằng mua vào là strong hand, vì nó khỏe hơn :D
Cho nên Strong hand và Weak hand là phe, không phải chỉ 1 tổ chức hay cá nhân nào cả nhưng cũng có lúc Strong hand chỉ là 1 người (Ví dụ như Soros, Buffet, Jessie Livermoore). Strong hand là người chủ đạo, phe đó luôn thắng, đó là phe mua vào đầu tiên ở vùng giá rẻ nhất, cũng là phe bán ra đầu tiên ở vùng giá cao nhất. Strong hand cũng biết trước điều gì đó trước khi nó xảy ra và gây ảnh hưởng đến thị trường. Và bởi vì thế, họ sẵn sàng mua vào (hoặc bán ra) với số lượng lớn và sẵn sàng giữ giá ở 1 level nào đó trước khi thực sự đẩy giá lên.
Dấu hiệu nhận dạng rất đơn giản:
Một đám KLGD lớn xuất hiện, giá ngừng giảm, chuyển sang sideway
=> Có vẻ như strong hand đang mua
Giá sau đó có khi giảm xuống thủng hỗ trợ ban đầu nhưng nhanh chóng tăng trở lại
=> Thêm dấu hiệu của Strong hand
Cuối cùng giá phá vùng kháng cự và xác nhận xu hướng tăng
=> Strong hand là phe buy.
Ở chiều phân phối cũng thế :D
Cám ơn bác nhiều lắm, đúng là mình ko thuộc bài nên ko nắm được bản chất của vấn đề. Hỏi bác xong giờ nhiều vấn đề lúc trước mình ko hiểu giờ thông suốt hơn rồi.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 300 Xem / 13 Trả lời
  • captainfx trong Chuyện bên lề 711 Xem / 1 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 169 Xem / 6 Trả lời
  • TraderLC trong Hội Trader giao dịch Quỹ 2,230 Xem / 32 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên