Chia sẻ về Forex & Phân Tích Kỹ Thuật của CaPhiLe

Chia sẻ về Forex & Phân Tích Kỹ Thuật của CaPhiLe

Chia sẻ về Forex & Phân Tích Kỹ Thuật của CaPhiLe
bác lên google search cái hình MACD ra đi rồi xem cái hình trên MT4 bác sẽ thấy sự khác biệt, bác sẽ hiểu ý mình nói
Mình đọc trên forexfactory thấy nói là trên mt4 chỉ có 2 đường, cái sọc xanh chính là đường macd nhưng biểu diễn dưới dạng histogram. Còn Macd truyền thống thì có 3 đường macd, đường tín hiệu và histogram
 
bác lên google search cái hình MACD ra đi rồi xem cái hình trên MT4 bác sẽ thấy sự khác biệt, bác sẽ hiểu ý mình nói
https://traderviet.org/threads/chi-...a-ra-macd-tren-mt4-mt5-da-duoc-tuy-bien.8051/
Hình như có giải thích ngay trong diễn đàn rồi đấy bác, như tôi hiểu thì chiến lược áp dụng 2 đl là ema 9(signal) và động lượng của em9 (macd histogram), do đó đi cùng với nhau là hợp lý (khi giá tăng động lượng tăng ema tăng, khi giá giảm động lượng tăng giảm ema chuẩn bị quay đầu...)
P/s: tks chủ thread, chiến lược quá hay, cách sử dụng macd hợp lý mà không đâu chia sẻ :)
 
Mình đọc trên forexfactory thấy nói là trên mt4 chỉ có 2 đường, cái sọc xanh chính là đường macd nhưng biểu diễn dưới dạng histogram. Còn Macd truyền thống thì có 3 đường macd, đường tín hiệu và histogram
Đúng rồi, lâu nay vẫn thấy macd histogram trên mt4 khác tradingview mà xài quen mắt nên cũng ko tìm hiểu lý do, soi lại thấy là như bác nói. Vậy chiến lược là dựa trên ema9 và động lượng của giá (chênh lệch giữa ema 12 và 26)
 
Mình đọc trên forexfactory thấy nói là trên mt4 chỉ có 2 đường, cái sọc xanh chính là đường macd nhưng biểu diễn dưới dạng histogram. Còn Macd truyền thống thì có 3 đường macd, đường tín hiệu và histogram
https://traderviet.org/threads/chi-...a-ra-macd-tren-mt4-mt5-da-duoc-tuy-bien.8051/
Hình như có giải thích ngay trong diễn đàn rồi đấy bác, như tôi hiểu thì chiến lược áp dụng 2 đl là ema 9(signal) và động lượng của em9 (macd histogram), do đó đi cùng với nhau là hợp lý (khi giá tăng động lượng tăng ema tăng, khi giá giảm động lượng tăng giảm ema chuẩn bị quay đầu...)
P/s: tks chủ thread, chiến lược quá hay, cách sử dụng macd hợp lý mà không đâu chia sẻ :)
cảm ơn 2 bác, thế mới thấy dùng mà ko hiểu mệt lắm, ai dùng MACD theo cách của ông Elder mà dựa trên histogram của MT4 thì coi chừng nhé
 
À thì vâng...mình thấy bài này dài ngán ngán nên ngó qua chút...rồi thấy ồ à cũng ra ngô ra khoai nhưng cũng có vài sự chậm trễ và loạn nhịp nào đó...chỉ báo thì cũng đến ngưỡng gần đúng thôi:rolleyes:
 
5. Điểm vào lệnh và ra lệnh theo nến Candlestick - nguyên tắc cốt lõi:

Có 1 điều khá quan trọng mà thực tế được chính tác giả thường xuyên áp dụng. Đó là việc vào lệnh và ra lệnh theo nến Candlestick. Cụ thể như sau:

- Tại khung thời gian chính (là khung chủ đạo ra quyết định cho việc vào lệnh hay không), nếu giá chạy đúng dự đoán, TÍNH TỪ LÚC NÓ BẮT ĐẦU CHẠY - thì trong vòng 5 CÂY NẾN ĐẦU TIÊN chính là đoạn giá "thơm" nhất để chúng ta thu lợi nhuận. Sau đó, việc tiếp tục duy trì vị thế hay thoát trạng thái sẽ phụ thuộc tiếp vào việc phân tích MACD ở các khung lớn hơn. Ví dụ cũng cặp tiền USDCHF ở trên tại khung H4, sau khi giá giảm như dự đoán đã có biểu đồ như sau:

a1.bp.blogspot.com__S86tFSCB2wM_XlDBex_z4TI_AAAAAAAABd0_HoWK_B792420963b1c2f310088ff8100674f08.jpg

Qua hình ảnh, chúng ta nhận thấy cú sell từ vùng đỉnh đã thu được lợi nhuận, cong sọc cùng cắm xuống và đang di chuyển qua vùng 0, tuy nhiên hiện tại sọc và cong đang khá xa nhau. Và mở phiên tiếp theo khả năng cao là giá sẽ tạo cú nghỉ chân giúp MACD "sửa hình" làm cho cong sọc gần nhau hơn. Cú nghỉ chân này có thể là giá đi ngang, giảm nhẹ hoặc tăng nhẹ, hi hữu nó cũng có thể tăng khá. Tuy nhiên, điều quan trọng là khi giá bắt đầu giảm theo dự đoán tại H4, dù giá giảm kha khá hay giảm rất mạnh thì khi dùng chiêu thức này ta cũng ung dung giữ lệnh, ít nhất là cho đến khi cong sọc cách xa nhau.

Kết hợp phân tích D1, sau phiên đóng cửa đã vẽ nên 1 cây nến đen biên độ khá và lấy đi giá tăng của 5 ngày trước đó. MACD cho ra kết quả sọc kéo về gần cong như dự đoán và đúng nguyên lý của lực cân bằng. Tuy nhiên tại D1 thực tế là cong đỏ vẫn còn đi lên (dù ko còn độ dốc mà bắt đầu cảm giác bo tròn).

a1.bp.blogspot.com__q7WdImoCWQc_XlDCeUvaYPI_AAAAAAAABeA_DPhjMo208bb482f769b239639e978c9b685ba0.jpg

Để tóm gọn lại cho tình huống phân tích này, nếu chúng ta sell theo H4 và chờ 1 cú giảm, thì khi giá bắt đầu giảm mạnh thì chúng ta sẽ không vội vàng chốt lời mà KIÊN NHẪN CHỜ ÍT NHẤT ĐÓNG 1 CÂY NẾN D1 rồi mới xem xét việc chốt lời lệnh sell. Theo thói quen của tác giả thì sẽ ăn 1 đến 2 cây nến D1, sau đó xem xét tiếp đến khung thời gian nhỏ hơn là H1 để tìm điểm ra tối ưu. Điều đó có nghĩa rằng cây D1 dù chỉ giảm 60 pip như hiện tại, hay giả sử nó giảm 100 pip hay 200 pip thì vẫn sẽ giữ lệnh sell, vì trong 1 cây D1 đó giá sẽ KHÔNG BAO GIỜ ĐỦ THỜI GIAN TẠO ĐƯỢC MẪU HÌNH ĐẢO CHIỀU ĐI LÊN TẠI H1.

Tại H1, chúng ta dễ dàng nhìn thấy lực đi xuống hoàn toàn chưa hề có dấu hiệu cạn, thậm chí là còn khá mạnh. Hiện tại điều duy nhất chúng ta cần là bắt điểm đáy của con sóng giảm này để CHỐT LỜI LỆNH SELL CỦA H4. Nếu theo phân tích kỹ thuật và sóng hoặc theo mô hình thì cần tìm 1 mô hình 2 đáy để chốt lời tại đáy 2, hoặc tại vai phải trong mô hình vai đầu vai (đảo ngược). MACD cũng vậy, chúng ta sẽ chờ cho cong đỏ bo tròn lại và tạo thành 1 trong 2 thế là: QUẢ TRỨNG hoặc SỌC NHÚ. Cần lưu ý rằng trước khi tạo đáy 2 để hoàn tất 1 trong 2 mẫu đảo chiều đó thì giá vẫn có thể giảm tiếp hoặc lình xình tài khu vực này, điều đó là khó dự đoán.

a1.bp.blogspot.com__XUlCY4adIrM_XlDEX_JSWoI_AAAAAAAABeM_zR2J9W162b2c5d72344d155acb6c6ab88d809d.jpg



(chờ đón phần sau: Hình thái động - cấu hình nội tại của MACD)

...)
 
5. Điểm vào lệnh và ra lệnh theo nến Candlestick - nguyên tắc cốt lõi:

Có 1 điều khá quan trọng mà thực tế được chính tác giả thường xuyên áp dụng. Đó là việc vào lệnh và ra lệnh theo nến Candlestick. Cụ thể như sau:

- Tại khung thời gian chính (là khung chủ đạo ra quyết định cho việc vào lệnh hay không), nếu giá chạy đúng dự đoán, TÍNH TỪ LÚC NÓ BẮT ĐẦU CHẠY - thì trong vòng 5 CÂY NẾN ĐẦU TIÊN chính là đoạn giá "thơm" nhất để chúng ta thu lợi nhuận. Sau đó, việc tiếp tục duy trì vị thế hay thoát trạng thái sẽ phụ thuộc tiếp vào việc phân tích MACD ở các khung lớn hơn. Ví dụ cũng cặp tiền USDCHF ở trên tại khung H4, sau khi giá giảm như dự đoán đã có biểu đồ như sau:

View attachment 135407

Qua hình ảnh, chúng ta nhận thấy cú sell từ vùng đỉnh đã thu được lợi nhuận, cong sọc cùng cắm xuống và đang di chuyển qua vùng 0, tuy nhiên hiện tại sọc và cong đang khá xa nhau. Và mở phiên tiếp theo khả năng cao là giá sẽ tạo cú nghỉ chân giúp MACD "sửa hình" làm cho cong sọc gần nhau hơn. Cú nghỉ chân này có thể là giá đi ngang, giảm nhẹ hoặc tăng nhẹ, hi hữu nó cũng có thể tăng khá. Tuy nhiên, điều quan trọng là khi giá bắt đầu giảm theo dự đoán tại H4, dù giá giảm kha khá hay giảm rất mạnh thì khi dùng chiêu thức này ta cũng ung dung giữ lệnh, ít nhất là cho đến khi cong sọc cách xa nhau.

Kết hợp phân tích D1, sau phiên đóng cửa đã vẽ nên 1 cây nến đen biên độ khá và lấy đi giá tăng của 5 ngày trước đó. MACD cho ra kết quả sọc kéo về gần cong như dự đoán và đúng nguyên lý của lực cân bằng. Tuy nhiên tại D1 thực tế là cong đỏ vẫn còn đi lên (dù ko còn độ dốc mà bắt đầu cảm giác bo tròn).

View attachment 135408

Để tóm gọn lại cho tình huống phân tích này, nếu chúng ta sell theo H4 và chờ 1 cú giảm, thì khi giá bắt đầu giảm mạnh thì chúng ta sẽ không vội vàng chốt lời mà KIÊN NHẪN CHỜ ÍT NHẤT ĐÓNG 1 CÂY NẾN D1 rồi mới xem xét việc chốt lời lệnh sell. Theo thói quen của tác giả thì sẽ ăn 1 đến 2 cây nến D1, sau đó xem xét tiếp đến khung thời gian nhỏ hơn là H1 để tìm điểm ra tối ưu. Điều đó có nghĩa rằng cây D1 dù chỉ giảm 60 pip như hiện tại, hay giả sử nó giảm 100 pip hay 200 pip thì vẫn sẽ giữ lệnh sell, vì trong 1 cây D1 đó giá sẽ KHÔNG BAO GIỜ ĐỦ THỜI GIAN TẠO ĐƯỢC MẪU HÌNH ĐẢO CHIỀU ĐI LÊN TẠI H1.

Tại H1, chúng ta dễ dàng nhìn thấy lực đi xuống hoàn toàn chưa hề có dấu hiệu cạn, thậm chí là còn khá mạnh. Hiện tại điều duy nhất chúng ta cần là bắt điểm đáy của con sóng giảm này để CHỐT LỜI LỆNH SELL CỦA H4. Nếu theo phân tích kỹ thuật và sóng hoặc theo mô hình thì cần tìm 1 mô hình 2 đáy để chốt lời tại đáy 2, hoặc tại vai phải trong mô hình vai đầu vai (đảo ngược). MACD cũng vậy, chúng ta sẽ chờ cho cong đỏ bo tròn lại và tạo thành 1 trong 2 thế là: QUẢ TRỨNG hoặc SỌC NHÚ. Cần lưu ý rằng trước khi tạo đáy 2 để hoàn tất 1 trong 2 mẫu đảo chiều đó thì giá vẫn có thể giảm tiếp hoặc lình xình tài khu vực này, điều đó là khó dự đoán.

View attachment 135409



(chờ đón phần sau: Hình thái động - cấu hình nội tại của MACD)

...)
Theo bác bảo tại khung D1 sọc kéo về gần cong do nguyên lý của lực cân bằng nhưng em thấy sọc nó đâu có xa cong lắm đâu bác, nhìn hình thấy nó vẫn đi song song mà
 
Theo bác bảo tại khung D1 sọc kéo về gần cong do nguyên lý của lực cân bằng nhưng em thấy sọc nó đâu có xa cong lắm đâu bác, nhìn hình thấy nó vẫn đi song song mà
Nó song song nhưng sọc đã tích đủ, và khoảng cách là xa đó bạn, đồng thời nhìn nến sẽ dễ dàng nhận diện (nến tăng đều liên tục khiến cho mũi sọc xa cong hơn)... cái này chỉ có sử dụng lâu sẽ cảm nhận được, diễn đạt rất khó.
Sư phụ mình vẫn thường nói “nó như lái xe, cứ ôm vô lăng riết nó sẽ thành 1 phản xạ tự nhiên và lái bằng cảm giác”... Thật sự mình giao dịch với macd từ lúc được truyền thụ (miễn phí nhưng bằng 100% tâm huyết) tới giờ là 5 năm nhưng cảm giác chỉ hấp thụ được 70% so với sư phụ mình thôi. Vì ổng giao dịch lâu gấp đôi mình, lại là người sáng tạo ra nó... do vậy đôi khi cùng 1 kèo mình dự đoán lên nhưng sf mình lại đoán xuống là chuyện ko hiếm
 
Nó song song nhưng sọc đã tích đủ, và khoảng cách là xa đó bạn, đồng thời nhìn nến sẽ dễ dàng nhận diện (nến tăng đều liên tục khiến cho mũi sọc xa cong hơn)... cái này chỉ có sử dụng lâu sẽ cảm nhận được, diễn đạt rất khó.
Sư phụ mình vẫn thường nói “nó như lái xe, cứ ôm vô lăng riết nó sẽ thành 1 phản xạ tự nhiên và lái bằng cảm giác”... Thật sự mình giao dịch với macd từ lúc được truyền thụ (miễn phí nhưng bằng 100% tâm huyết) tới giờ là 5 năm nhưng cảm giác chỉ hấp thụ được 70% so với sư phụ mình thôi. Vì ổng giao dịch lâu gấp đôi mình, lại là người sáng tạo ra nó... do vậy đôi khi cùng 1 kèo mình dự đoán lên nhưng sf mình lại đoán xuống là chuyện ko hiếm
Đúng đó bác, cái vụ cong với bo cong hay xa cong rất khó nhìn bằng mắt, mà nhìn lần đầu còn thấy được chút, chứ nhìn nhiều mô hình, nhìn lâu là sẽ bị loạn, cái vụ nhìn theo cảm giác này ko có mẹo hay luyện thuần thục thì dễ bị loạn lắm
 
5. Điểm vào lệnh và ra lệnh theo nến Candlestick - nguyên tắc cốt lõi:

Có 1 điều khá quan trọng mà thực tế được chính tác giả thường xuyên áp dụng. Đó là việc vào lệnh và ra lệnh theo nến Candlestick. Cụ thể như sau:

- Tại khung thời gian chính (là khung chủ đạo ra quyết định cho việc vào lệnh hay không), nếu giá chạy đúng dự đoán, TÍNH TỪ LÚC NÓ BẮT ĐẦU CHẠY - thì trong vòng 5 CÂY NẾN ĐẦU TIÊN chính là đoạn giá "thơm" nhất để chúng ta thu lợi nhuận. Sau đó, việc tiếp tục duy trì vị thế hay thoát trạng thái sẽ phụ thuộc tiếp vào việc phân tích MACD ở các khung lớn hơn. Ví dụ cũng cặp tiền USDCHF ở trên tại khung H4, sau khi giá giảm như dự đoán đã có biểu đồ như sau:

View attachment 135407

Qua hình ảnh, chúng ta nhận thấy cú sell từ vùng đỉnh đã thu được lợi nhuận, cong sọc cùng cắm xuống và đang di chuyển qua vùng 0, tuy nhiên hiện tại sọc và cong đang khá xa nhau. Và mở phiên tiếp theo khả năng cao là giá sẽ tạo cú nghỉ chân giúp MACD "sửa hình" làm cho cong sọc gần nhau hơn. Cú nghỉ chân này có thể là giá đi ngang, giảm nhẹ hoặc tăng nhẹ, hi hữu nó cũng có thể tăng khá. Tuy nhiên, điều quan trọng là khi giá bắt đầu giảm theo dự đoán tại H4, dù giá giảm kha khá hay giảm rất mạnh thì khi dùng chiêu thức này ta cũng ung dung giữ lệnh, ít nhất là cho đến khi cong sọc cách xa nhau.

Kết hợp phân tích D1, sau phiên đóng cửa đã vẽ nên 1 cây nến đen biên độ khá và lấy đi giá tăng của 5 ngày trước đó. MACD cho ra kết quả sọc kéo về gần cong như dự đoán và đúng nguyên lý của lực cân bằng. Tuy nhiên tại D1 thực tế là cong đỏ vẫn còn đi lên (dù ko còn độ dốc mà bắt đầu cảm giác bo tròn).

View attachment 135408

Để tóm gọn lại cho tình huống phân tích này, nếu chúng ta sell theo H4 và chờ 1 cú giảm, thì khi giá bắt đầu giảm mạnh thì chúng ta sẽ không vội vàng chốt lời mà KIÊN NHẪN CHỜ ÍT NHẤT ĐÓNG 1 CÂY NẾN D1 rồi mới xem xét việc chốt lời lệnh sell. Theo thói quen của tác giả thì sẽ ăn 1 đến 2 cây nến D1, sau đó xem xét tiếp đến khung thời gian nhỏ hơn là H1 để tìm điểm ra tối ưu. Điều đó có nghĩa rằng cây D1 dù chỉ giảm 60 pip như hiện tại, hay giả sử nó giảm 100 pip hay 200 pip thì vẫn sẽ giữ lệnh sell, vì trong 1 cây D1 đó giá sẽ KHÔNG BAO GIỜ ĐỦ THỜI GIAN TẠO ĐƯỢC MẪU HÌNH ĐẢO CHIỀU ĐI LÊN TẠI H1.

Tại H1, chúng ta dễ dàng nhìn thấy lực đi xuống hoàn toàn chưa hề có dấu hiệu cạn, thậm chí là còn khá mạnh. Hiện tại điều duy nhất chúng ta cần là bắt điểm đáy của con sóng giảm này để CHỐT LỜI LỆNH SELL CỦA H4. Nếu theo phân tích kỹ thuật và sóng hoặc theo mô hình thì cần tìm 1 mô hình 2 đáy để chốt lời tại đáy 2, hoặc tại vai phải trong mô hình vai đầu vai (đảo ngược). MACD cũng vậy, chúng ta sẽ chờ cho cong đỏ bo tròn lại và tạo thành 1 trong 2 thế là: QUẢ TRỨNG hoặc SỌC NHÚ. Cần lưu ý rằng trước khi tạo đáy 2 để hoàn tất 1 trong 2 mẫu đảo chiều đó thì giá vẫn có thể giảm tiếp hoặc lình xình tài khu vực này, điều đó là khó dự đoán.

View attachment 135409



(chờ đón phần sau: Hình thái động - cấu hình nội tại của MACD)

...)
Còn điểm ra nếu lệnh sell USDCHF đó sai (sai ở đâu?) thì sao hả bác? có trail stop không? :)
 
Còn điểm ra nếu lệnh sell USDCHF đó sai (sai ở đâu?) thì sao hả bác? có trail stop không? :)
Nếu lệnh sell uchf sai, tức là giá tăng lên, thì cá nhân mình có 2 phương án:
- 1 là đặt dừng lỗ theo cản, tức là trên vùng đỉnh cũ (cách khoảng 15pip)
- 2 là no stoploss, khi nó tăng lên sọc sẽ nhú lên, và chờ nó hồi lại sọc lún trở lại (sọc lún cong xa) sẽ xem xét cắt lệnh dù tại đó lệnh đang âm hay dương

Còn cách đánh của sf mình thì luôn tin tưởng 100% vào phân tích và luôn no stoploss, đã sell sẽ chỉ có 2 kết quả: ăn hoặc là cháy tài khoản.
 
Theo e Kèo uchf này kéo sl về entry và chờ xuống tiếp, trong trường hợp giá đi lên thì cũng ko bị mất gì tiếp tục chờ đợi sell. Sọc đi xuống mạnh mà đỏ chưa kịp, khoảng cách xa nên khả năng sẽ có nhịp chờ để đỏ kéo xuống, còn với lực lến h4 xuống mạnh như trên khả năng hồi lên rất khó ạ. Giá đoạn này rất giống mô hình cũ
3D086709-EDA8-4501-974B-D458AF051878.png
 
Theo e Kèo uchf này kéo sl về entry và chờ xuống tiếp, trong trường hợp giá đi lên thì cũng ko bị mất gì tiếp tục chờ đợi sell. Sọc đi xuống mạnh mà đỏ chưa kịp, khoảng cách xa nên khả năng sẽ có nhịp chờ để đỏ kéo xuống, còn với lực lến h4 xuống mạnh như trên khả năng hồi lên rất khó ạ. Giá đoạn này rất giống mô hình cũ View attachment 135444
Bạn phân tích rất trùng khớp.
Nói chung là h4 chỉ nghỉ vài nến vào phiên sáng t2 rồi sẽ giảm tiếp, khả năng đó rất cao
 
5. Điểm vào lệnh và ra lệnh theo nến Candlestick - nguyên tắc cốt lõi:

Có 1 điều khá quan trọng mà thực tế được chính tác giả thường xuyên áp dụng. Đó là việc vào lệnh và ra lệnh theo nến Candlestick. Cụ thể như sau:

- Tại khung thời gian chính (là khung chủ đạo ra quyết định cho việc vào lệnh hay không), nếu giá chạy đúng dự đoán, TÍNH TỪ LÚC NÓ BẮT ĐẦU CHẠY - thì trong vòng 5 CÂY NẾN ĐẦU TIÊN chính là đoạn giá "thơm" nhất để chúng ta thu lợi nhuận. Sau đó, việc tiếp tục duy trì vị thế hay thoát trạng thái sẽ phụ thuộc tiếp vào việc phân tích MACD ở các khung lớn hơn. Ví dụ cũng cặp tiền USDCHF ở trên tại khung H4, sau khi giá giảm như dự đoán đã có biểu đồ như sau:

View attachment 135407

Qua hình ảnh, chúng ta nhận thấy cú sell từ vùng đỉnh đã thu được lợi nhuận, cong sọc cùng cắm xuống và đang di chuyển qua vùng 0, tuy nhiên hiện tại sọc và cong đang khá xa nhau. Và mở phiên tiếp theo khả năng cao là giá sẽ tạo cú nghỉ chân giúp MACD "sửa hình" làm cho cong sọc gần nhau hơn. Cú nghỉ chân này có thể là giá đi ngang, giảm nhẹ hoặc tăng nhẹ, hi hữu nó cũng có thể tăng khá. Tuy nhiên, điều quan trọng là khi giá bắt đầu giảm theo dự đoán tại H4, dù giá giảm kha khá hay giảm rất mạnh thì khi dùng chiêu thức này ta cũng ung dung giữ lệnh, ít nhất là cho đến khi cong sọc cách xa nhau.

Kết hợp phân tích D1, sau phiên đóng cửa đã vẽ nên 1 cây nến đen biên độ khá và lấy đi giá tăng của 5 ngày trước đó. MACD cho ra kết quả sọc kéo về gần cong như dự đoán và đúng nguyên lý của lực cân bằng. Tuy nhiên tại D1 thực tế là cong đỏ vẫn còn đi lên (dù ko còn độ dốc mà bắt đầu cảm giác bo tròn).

View attachment 135408

Để tóm gọn lại cho tình huống phân tích này, nếu chúng ta sell theo H4 và chờ 1 cú giảm, thì khi giá bắt đầu giảm mạnh thì chúng ta sẽ không vội vàng chốt lời mà KIÊN NHẪN CHỜ ÍT NHẤT ĐÓNG 1 CÂY NẾN D1 rồi mới xem xét việc chốt lời lệnh sell. Theo thói quen của tác giả thì sẽ ăn 1 đến 2 cây nến D1, sau đó xem xét tiếp đến khung thời gian nhỏ hơn là H1 để tìm điểm ra tối ưu. Điều đó có nghĩa rằng cây D1 dù chỉ giảm 60 pip như hiện tại, hay giả sử nó giảm 100 pip hay 200 pip thì vẫn sẽ giữ lệnh sell, vì trong 1 cây D1 đó giá sẽ KHÔNG BAO GIỜ ĐỦ THỜI GIAN TẠO ĐƯỢC MẪU HÌNH ĐẢO CHIỀU ĐI LÊN TẠI H1.

Tại H1, chúng ta dễ dàng nhìn thấy lực đi xuống hoàn toàn chưa hề có dấu hiệu cạn, thậm chí là còn khá mạnh. Hiện tại điều duy nhất chúng ta cần là bắt điểm đáy của con sóng giảm này để CHỐT LỜI LỆNH SELL CỦA H4. Nếu theo phân tích kỹ thuật và sóng hoặc theo mô hình thì cần tìm 1 mô hình 2 đáy để chốt lời tại đáy 2, hoặc tại vai phải trong mô hình vai đầu vai (đảo ngược). MACD cũng vậy, chúng ta sẽ chờ cho cong đỏ bo tròn lại và tạo thành 1 trong 2 thế là: QUẢ TRỨNG hoặc SỌC NHÚ. Cần lưu ý rằng trước khi tạo đáy 2 để hoàn tất 1 trong 2 mẫu đảo chiều đó thì giá vẫn có thể giảm tiếp hoặc lình xình tài khu vực này, điều đó là khó dự đoán.

View attachment 135409



(chờ đón phần sau: Hình thái động - cấu hình nội tại của MACD)

...)
Còn tui thuần nến nên có cách giải thích khá đơn giản và ít màu mè....quan trọng là một tín hiệu giải thích được nó sai hay đúng là vào lệnh chắc cú...còn dùng chỉ báo đa phần là dư ảnh của nến mà thôi
aimg.zing.vn_volam2_images_news_160508_langba1.jpg
 
Còn tui thuần nến nên có cách giải thích khá đơn giản và ít màu mè....quan trọng là một tín hiệu giải thích được nó sai hay đúng là vào lệnh chắc cú...còn dùng chỉ báo đa phần là dư ảnh của nến mà thôi
View attachment 135449
Nói chỉ báo được tính từ nến thì em thấy hợp lý hơn bác à, tùy mục đích người dùng, việc dùng chỉ báo do chưa quen và đỡ phải tính toán hơn còn ai dùng chỉ báo sau đó chuyển sang chỉ cần nhìn chart trơn vẫn trade được thì là cao thủ rồi, mà quan trọng là ai dùng cái nào kiếm được nhiều tiền chứ quan trọng gì nến hay chỉ báo
 
6. Hình thái động - Cấu hình nội tại của MACD:
Có 1 điểm cực kỳ quan trọng trong MACD, đó là "hình thái động". Để hiểu đơn giản hơn thì bạn chỉ cần bật qua khung thời gian M1 và quan sát liên tục sẽ nhận ra rằng khi cây nến chưa đóng lại - và giá biến động liên tục tăng giảm thì đường cong đỏ và đường sọc xanh cũng biến động theo. Cụ thể cong đỏ sẽ thay đổi độ cong / hoặc độ dốc, và đường sọc sẽ thay đổi độ cao (tính từ gốc là mốc 0), điều đó dẫn tới vị trí tương quan của cong và sọc sẽ "biến động" liên tục dựa theo mức biến động của giá. Và chỉ khi cây nến đóng lại thì hình thái của cong và sọc mới chính thức được hoàn tất.

Khi nhận diện và cảm nhận chính xác được điều này, chúng ta sẽ dễ dàng lý giải được những thời điểm giá biến động và tạo thành các mẫu hình MACD cụ thể, kể cả các thời điểm xuất hiện những cây nến biến động mạnh lẫn những cây pinbar.

Ví dụ như ở hình dưới đây, cặp tiền UCHF khung D1, tại mũi tên màu đỏ là cây nến ngày 16/1/2020 mở nến sọc chỉ hơi nhú xuống nằm dưới cong đỏ và khi đó cong đỏ vẫn đang bo tròn báo hiệu 1 tín hiệu buy khá đẹp, sau đó giá giảm chạm đáy thì TẠI GIÁ Ở ĐÁY ĐANG TẠO THÀNH CÂY NẾN ĐEN KHÔNG CÓ BÓNG DƯỚI - lúc đó sọc xanh nhú xuống dưới cách xa cong đỏ và đó chính là thời điểm buy lý tưởng nhất (mô tả thêm tại khung H1 ở hình dưới). Sau khi buy thì giá bật tăng và đóng nến D1 tạo thành cây pinbar trắng nên sọc xanh lại co lên không còn nhú xa cong đỏ nữa mà quay lên gần giáp mí cong đỏ.

a1.bp.blogspot.com__vrvurV4rueU_XlE7VDydt3I_AAAAAAAABeY_UO1C_nc90af24d7b35134decc5d07d2411b346.jpg

Cũng tương tự như vậy ở H1 chính thời điểm đó, và đây cũng là cách tìm điểm vào tối ưu. Trong cây nến ngày 16/1/2020 thì H1 xuất hiện 1 thế sọc nhú, tại chính cây nến mũi tên màu đỏ lúc giá mở nến sọc xanh cũng nhú xuống dưới và chắc chắn 100% tại thời khắc đó nó sẽ thò xuống thấp hơn cây sọc trước đó - tức là nó cách xa cong đỏ hơn cây nến liền trước đó. Tuy nhiên giá tăng lên sau đó làm cho sọc co lại gần cong đỏ hơn và do đóng nến giá tăng mạnh (tạo cây nến trắng thân dài) làm cho sọc xanh thụt lại gần giáp mí cong đỏ... Đây chính là biểu hiện được mình định nghĩa là "hình thái động" của MACD. Tác giả thường dùng từ "sửa hình" hoặc "biến hình" để mô tả sự thay đổi của MACD (đặc biệt là sọc xanh vì nó nhạy hơn cong đỏ) tương ứng với sự thay đổi của giá và nến candlestick.

a1.bp.blogspot.com__nbndy1FNPOQ_XlE8imFxpaI_AAAAAAAABek_lNWWTscd18e09c2badd94722b3d73df874dfc6.jpg

7. Sai số - yếu tố cố hữu trong mọi system:
Như mình đã chia sẻ ở phần đầu, cuộc đời vốn dĩ không có điều gì là tuyệt đối, và forex hay MACD cũng vậy, do đó với hệ thống này cũng có 1 số điều mang tính chất sai số, cụ thể là:
- Tỷ lệ chính xác trong nhận định phụ thuộc vào khả năng cảm nhận của mỗi người, theo thời gian nó sẽ tăng dần lên khi sử dụng thành thạo MACD.
- Độ trễ của chỉ báo kỹ thuật hiển nhiên là có sự tồn tại, tuy nhiên để khắc phục nó thì chìa khóa nằm ở việc cảm nhận đường cong đỏ.
- Đôi khi, sai sót trong phân tích nằm ở việc phân tích đa khung thời gian, để có cái nhìn chuẩn xác và đồng nhất khi xem xét đa khung thời gian là điều cực kỳ khó và đòi hỏi trải nghiệm và đúc rút rất nhiều. Ví dụ, cá nhân mình vẫn không hiếm lần gặp tình huống phân tích H1 báo BUY, H4 ủng hộ buy, thậm chí D1 ủng hộ buy luôn nhưng giá ở đúng giai đoạn W1 rơi vào thế SELL cực mạnh và kết quả là W1 đã "phá thế" toàn bộ khung trước nó.

(chờ đón phần sau: Chi tiết và ví dụ về các chiêu thức cụ thể trong MACD-NTC526244)

...)
 
Còn tui thuần nến nên có cách giải thích khá đơn giản và ít màu mè....quan trọng là một tín hiệu giải thích được nó sai hay đúng là vào lệnh chắc cú...còn dùng chỉ báo đa phần là dư ảnh của nến mà thôi
View attachment 135449

Theo ý kiến của mình:
- Nến chỉ là biểu hiện BỀ NGOÀI của 1 GIAI ĐOẠN biến động giá, nhìn nến độc lập (không xem tới khung nhỏ hơn) không thể thấu được chi tiết đường giá, đó là nhược điểm lớn nhất của nến. Đơn cử là chỉ cần thay đổi múi giờ của broker sẽ cho ra 1 hình dáng nến khác nhau. Do đó nếu giao dịch thuần túy dựa vào nến và các mẫu hình nến thì nhất định phải xem xét tới các khung thời gian nhỏ hơn để biết chính xác đường đi của giá. Ví dụ cũng 1 cây nến pinbar tại đỉnh ở khung H1, nhưng tại M5 nó có thể là mô hình 1 đỉnh, hoặc 2 đỉnh, hoặc vai đầu vai... do đó độ chính xác sẽ khác nhau.
- Chỉ báo đúng là dư ảnh của nến, nên dùng chỉ báo luôn có độ trễ hơn 1 chút so với dùng nến, tuy nhiên nó không đáng kể. Đi chậm nửa nhịp mà chính xác vẫn hơn đi sớm mà rủi ro. Nếu phân tích nến theo cụm hoặc vùng (chuỗi) thì sẽ rất hoàn hảo nhưng cũng cực kỳ khó.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Hệ thống giao dịch - Trading system 37,498 Xem / 18 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,574 Xem / 94 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 368 Xem / 29 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 357 Xem / 18 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên