Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 23/06

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 23/06

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 23/06
Thôi, tôi chia sẻ kỹ thuật timing luôn để các bác nghiên cứu, chứ các bác spam bài rồi gọi cả đệ lên thế này mai tôi lại ko mở topic lên được vì ngồi giữa văn phòng :D:D:D.

1. Nguồn gốc của PP giao dịch "Scalping GU"
Tôi cũng lượn các diễn đàn fx nước ngoài, cụ thể là forexfactory, mục đích là đi tìm ý tưởng bổ khuyến cho những gì tôi còn thiếu: "Entry hoàn hảo".
Và một lần tình cờ, tôi vớ đc topic của 1 ông già 66 tuổi tên là Alan. Link gốc:
https://www.forexfactory.com/showthread.php?t=849587
Các bạn muốn tìm hiểu ý tưởng gốc thì cứ tham khảo 300 trang nhé, tôi cũng tham khảo hơn 300 trang đấy :D.

2. Khái niệm cốt lõi:
EMA là chỉ báo đường trung bình luỹ thừa lấy trọng số của những nến gần nhất.
Đặc tính của EMA là nó chậm, vì giá đóng cửa xong nó mới vẽ thêm điểm mới.
Nhờ nó chậm, EMA hay MA lại trở thành 1 chỉ báo mang tính "bản lề". Vì giá thường có khuynh hướng quay trở lại với EMA.
Do vậy, khi chúng ta xác định xu hướng trên bất kỳ khung thời gian nào với định nghĩa:
- Xu hướng tăng = đỉnh đáy cao hơn
- Xu hướng giảm = đỉnh đáy thấp hơn.
Và đồng thời thay vì sử dụng đỉnh đáy giá, chúng ta sử dụng đỉnh đáy EMA.
Kết quả là chúng ta có 1 nhận định chắc chắn hơn về xu hướng.
Cùng nhìn vào đồ thị ví dụ đã nhé:
View attachment 154329

Định nghĩa xu hướng sẽ là thiếu xót nếu không có định nghĩa khi nào thì nhận định rằng xu hướng đã gãy, khi nào thì có xu hướng mới, khi nào thì chỉ là nhịp điều chỉnh.
View attachment 154326
Phân biệt 1 số trường hợp không phải là xu hướng tạm dừng
View attachment 154327

Tư duy của tôi về 1 xu hướng:
- Xu hướng tăng => Tạm dừng => Phục hồi xu hướng tăng hoặc bắt đầu xu hướng giảm
Phía trên tôi có minh hoạ về 1 xu hướng tăng, tạm dừng và phục hồi, dưới đây là minh hoạ về xu hướng tăng, tạm dừng và bắt đầu xu hướng giảm
View attachment 154328

Định nghĩa xu hướng này dùng để áp dụng vào EMA nhé, các bạn dùng khung thời gian nào cũng như nhau. Khung lớn đại diện cho xu hướng lớn, khung nhỏ đại diện cho xu hướng nhỏ.

Tiếp theo là cách thức hoạt động của giá và EMA
View attachment 154330

(1) - EMA đang trong xu hướng tăng
(2) - Giá đang giảm xuống, kéo theo EMA cũng giảm theo.
Câu hỏi đặt ra là:
- Liệu giá có kéo được EMA xuống gãy luôn cả HL của EMA trước đó hay không?
=> Trả lời: Có thể, nhưng không phải lúc động lượng của nó có vấn đề.
Tới đây thì chúng ta làm việc với chỉ báo thứ 2 - Chỉ báo động lượng RSI.
Tôi sử dụng 1 RSI nhanh (5) và 1 RSI bình thường (14), lồng vào cho dễ nhìn dù nó hơi rối mắt ban đầu.
Vấn đề của RSI là gì? Đó là động lượng.
- RSI xuống thấp hơn 30-20 nghĩa là giá vào trạng thái quá bán, lên cao hơn 70-80 nghĩa là giá vào trạng thái quá mua.
- RSI có các tín hiệu phân kỳ thường, phân kỳ ẩn thể hiện sự bất tương xứng giữa chuyển động giá với động lượng.
Trong đồ thị của tôi, RSI nhanh và thường cũng sẽ xuất hiện bất tương xứng. Và khi đó, chúng ta xem xét và tìm kiếm giao dịch.
Ví dụ:
View attachment 154331

Quay trở lại câu hỏi: Liệu giá có thể kéo EMA xuống gãy HL trước đó của EMA?
=> Có thể, nhưng không phải trong lúc giá giảm mà động lượng lại " Phân kỳ" như thế này. Bởi vì ngoài việc đó, xu hướng đang là TĂNG.
=> Chúng ta sẽ mua vào ở chỗ này.
Tuy nhiên, cùng 1 ví dụ, hãy xem những đánh dấu tiếp theo của tôi:
View attachment 154332
Trong trường hợp này, chúng ta dĩ nhiên sẽ không SELL đỉnh. Vì sao? Vì xu hướng đang là TĂNG, xu hướng TĂNG thì tìm đường MUA ĐÁY, không phải là SELL ĐỈNH.
Tín hiệu này cho thấy khả năng giá tìm về EMA, và như thế chúng ta chốt lời lệnh MUA trước đó.
Tiếp
View attachment 154333

Nếu như ko để ý, các bạn sẽ dễ dàng bỏ qua 1 yếu tố hay ho, đó là xu hướng thậm chí còn chưa tạm ngừng. Tôi để ngỏ phần này để các bạn xem lại đồ thị cho kỹ nhé.

Vậy tóm lại, chúng ta tìm kiếm cái gì trên đồ thị?
1. Xu hướng - dựa vào EMA và các điểm swing High, Low của EMA
2. Sự phân kỳ trên RSI và giá, RSI nhanh và thường.

3. TIMING
Cùng xem lại ví dụ phân kỳ đầu tiên
View attachment 154334
Tôi tắt giá để dễ diễn giải nhé.
1. Mua là điều đã được xác định, lí do là xu hướng tăng, RSI phân kỳ, giá sẽ phải quay lại với EMA và tiếp tục xu hướng.
2. Mua lúc nào để mua phát chạy luôn?
Thông thường thì các điểm mua ở khung thời gian thấp sẽ chính xác hơn là khung thời gian cao. Do vậy, chúng ta zoom vào khung thấp để tìm kiếm.
Bí quyết là: Luôn tìm cách mua tại nơi NGƯỜI TA đặt Stoploss cho lệnh MUA và bán tại nơi NGƯỜI TA đặt Stoploss cho lệnh bán.
Với Khung H4 ở ví dụ trên, điểm mua dĩ nhiên phải là ở dưới đáy của cái đám nến pinbar, do vậy chúng ta sẽ chờ HỌ đánh xuống rồi mới mua lên.
Khung M5
View attachment 154335
Thế nhưng, nguyên tắc vẫn là nguyên tắc, các bạn thấy cái nến tăng nhao vào mua và đặt SL tại đáy nến giảm cuối cùng thì HỌ cũng thấy :D.
Do đó, ta vẫn áp dụng nguyên tắc là cố gắng mua ở vùng Stoploss
Giờ phóng to M5 lên cho đỡ hại mắt
View attachment 154336

Nguyên tắc chung là vậy, để phản ứng 1 cách tự nhiên thì các bạn cần phải luyện tập.
Phương pháp này đi kèm với tư duy như sau:
1. Mọi entry đều là scalping => Tôi không muốn quá nhiều rủi ro cho 1 lệnh scalping, do vậy khi giá chạy đúng hướng, tôi sẽ tìm cách biến lệnh này thành 1 giao dịch an toàn.
Có nhiều cách:
- Kéo Stop entry khi giá đi được 1 risk
- Chốt 1/2 khi giá đi được 1 risk hoặc 2 risk
- Chốt lời khi đuọc 3-4 risk.
- v.v...
2. Để bảo toàn vốn, tôi sẽ rủi ro tối đa 0.5% TK cho 1 lệnh và chỉ chấp nhận 1 ngày mất max 1% TK (Như tôi thì chỉ 0.2% nên nhiều khi tôi hơi ngứa tay).
3. Khi lệnh chạy tốt, trong tư thái an toàn, tôi sẽ cân nhắc giữ lệnh đến hết ngày với kỳ vọng sẽ có RRR tốt nhất (Như tôi thường làm thì 8-12-20 ko phải là vấn đề, chỉ vì số pip chịu lỗ quá nhỏ nên giá dễ dàng nhân % lên).
4. Khi cuối ngày, nếu có thể, tôi sẽ cố gắng giữ lệnh này để ăn cả swing (Cứ nghĩ đến cái việc RRR100 là thấy phê rồi :D).

Một vài lưu ý:
- Mỗi cặp tiền sẽ phản ứng với 1 loại EMA khác nhau, các bạn muốn trade cặp nào thì test EMA cho cặp đó. GU là EMA26, Vàng là EMA 21. Mấy cặp khác tôi không biết
- Chỉ nên trade PP này trong giờ cao điểm (Ví dụ GU thì trade phiên Âu, Vàng thì trade phiên Mỹ) nhưng vẫn có thể châm chước tuỳ các bạn.
- Tránh giờ tin giật gân, tin shock, tin tào lao vì lúc đó giá thường chả đi theo bất kỳ nguyên tắc gì cả.
- PP Này méo phải chén thánh, các bạn vẫn thấy tôi hit SL thường xuyên, mặc dù vậy, SL 10$ mà lời 80-150-200$ thì có gì phải ngại. Nhưng phải nhớ Scalping nghĩa là Cào, mà Cào thì đau hơn Cấu. Đừng đi cào TT rồi để TT cào cho mỗi ngày 2-3% thì cũng phê lắm nhé.
- Xác định xu hướng EMA thì dễ vì nó chậm, nhưng đọc phân kỳ RSI thì hơi khó vì nó nhỏ quá mà lại dễ nhầm. Trong lúc timing mà đọc sai là ăn hành :D
- Nếu các bạn entry ở nơi ngta Stoploss mà giá ko chạy ngay đúng hướng nghĩa là các bạn xác định sai cmnr nhé. Giá chay 1-2 risk rồi quay lại là bình thường vì đây là PP Scalping, 1 cái sóng nhỏ 10pip cũng có thể bắt dính đc, nhưng nó sẽ chóng tàn và quay lại với xu hướng chính.

OK, chúc các bạn mất ngủ ahihi :D
Cảm Ơn Bác Vũ Thái Dương nhiều, bài chia sẻ của bác rất chi tiết và bổ ích cho dân mới như Em.
 
Thôi, tôi chia sẻ kỹ thuật timing luôn để các bác nghiên cứu, chứ các bác spam bài rồi gọi cả đệ lên thế này mai tôi lại ko mở topic lên được vì ngồi giữa văn phòng :D:D:D.

1. Nguồn gốc của PP giao dịch "Scalping GU"
Tôi cũng lượn các diễn đàn fx nước ngoài, cụ thể là forexfactory, mục đích là đi tìm ý tưởng bổ khuyến cho những gì tôi còn thiếu: "Entry hoàn hảo".
Và một lần tình cờ, tôi vớ đc topic của 1 ông già 66 tuổi tên là Alan. Link gốc:
https://www.forexfactory.com/showthread.php?t=849587
Các bạn muốn tìm hiểu ý tưởng gốc thì cứ tham khảo 300 trang nhé, tôi cũng tham khảo hơn 300 trang đấy :D.

2. Khái niệm cốt lõi:
EMA là chỉ báo đường trung bình luỹ thừa lấy trọng số của những nến gần nhất.
Đặc tính của EMA là nó chậm, vì giá đóng cửa xong nó mới vẽ thêm điểm mới.
Nhờ nó chậm, EMA hay MA lại trở thành 1 chỉ báo mang tính "bản lề". Vì giá thường có khuynh hướng quay trở lại với EMA.
Do vậy, khi chúng ta xác định xu hướng trên bất kỳ khung thời gian nào với định nghĩa:
- Xu hướng tăng = đỉnh đáy cao hơn
- Xu hướng giảm = đỉnh đáy thấp hơn.
Và đồng thời thay vì sử dụng đỉnh đáy giá, chúng ta sử dụng đỉnh đáy EMA.
Kết quả là chúng ta có 1 nhận định chắc chắn hơn về xu hướng.
Cùng nhìn vào đồ thị ví dụ đã nhé:
View attachment 154329

Định nghĩa xu hướng sẽ là thiếu xót nếu không có định nghĩa khi nào thì nhận định rằng xu hướng đã gãy, khi nào thì có xu hướng mới, khi nào thì chỉ là nhịp điều chỉnh.
View attachment 154326
Phân biệt 1 số trường hợp không phải là xu hướng tạm dừng
View attachment 154327

Tư duy của tôi về 1 xu hướng:
- Xu hướng tăng => Tạm dừng => Phục hồi xu hướng tăng hoặc bắt đầu xu hướng giảm
Phía trên tôi có minh hoạ về 1 xu hướng tăng, tạm dừng và phục hồi, dưới đây là minh hoạ về xu hướng tăng, tạm dừng và bắt đầu xu hướng giảm
View attachment 154328

Định nghĩa xu hướng này dùng để áp dụng vào EMA nhé, các bạn dùng khung thời gian nào cũng như nhau. Khung lớn đại diện cho xu hướng lớn, khung nhỏ đại diện cho xu hướng nhỏ.

Tiếp theo là cách thức hoạt động của giá và EMA
View attachment 154330

(1) - EMA đang trong xu hướng tăng
(2) - Giá đang giảm xuống, kéo theo EMA cũng giảm theo.
Câu hỏi đặt ra là:
- Liệu giá có kéo được EMA xuống gãy luôn cả HL của EMA trước đó hay không?
=> Trả lời: Có thể, nhưng không phải lúc động lượng của nó có vấn đề.
Tới đây thì chúng ta làm việc với chỉ báo thứ 2 - Chỉ báo động lượng RSI.
Tôi sử dụng 1 RSI nhanh (5) và 1 RSI bình thường (14), lồng vào cho dễ nhìn dù nó hơi rối mắt ban đầu.
Vấn đề của RSI là gì? Đó là động lượng.
- RSI xuống thấp hơn 30-20 nghĩa là giá vào trạng thái quá bán, lên cao hơn 70-80 nghĩa là giá vào trạng thái quá mua.
- RSI có các tín hiệu phân kỳ thường, phân kỳ ẩn thể hiện sự bất tương xứng giữa chuyển động giá với động lượng.
Trong đồ thị của tôi, RSI nhanh và thường cũng sẽ xuất hiện bất tương xứng. Và khi đó, chúng ta xem xét và tìm kiếm giao dịch.
Ví dụ:
View attachment 154331

Quay trở lại câu hỏi: Liệu giá có thể kéo EMA xuống gãy HL trước đó của EMA?
=> Có thể, nhưng không phải trong lúc giá giảm mà động lượng lại "Phân kỳ" như thế này. Bởi vì ngoài việc đó, xu hướng đang là TĂNG.
=> Chúng ta sẽ mua vào ở chỗ này.
Tuy nhiên, cùng 1 ví dụ, hãy xem những đánh dấu tiếp theo của tôi:
View attachment 154332
Trong trường hợp này, chúng ta dĩ nhiên sẽ không SELL đỉnh. Vì sao? Vì xu hướng đang là TĂNG, xu hướng TĂNG thì tìm đường MUA ĐÁY, không phải là SELL ĐỈNH.
Tín hiệu này cho thấy khả năng giá tìm về EMA, và như thế chúng ta chốt lời lệnh MUA trước đó.
Tiếp
View attachment 154333

Nếu như ko để ý, các bạn sẽ dễ dàng bỏ qua 1 yếu tố hay ho, đó là xu hướng thậm chí còn chưa tạm ngừng. Tôi để ngỏ phần này để các bạn xem lại đồ thị cho kỹ nhé.

Vậy tóm lại, chúng ta tìm kiếm cái gì trên đồ thị?
1. Xu hướng - dựa vào EMA và các điểm swing High, Low của EMA
2. Sự phân kỳ trên RSI và giá, RSI nhanh và thường.

3. TIMING
Cùng xem lại ví dụ phân kỳ đầu tiên
View attachment 154334
Tôi tắt giá để dễ diễn giải nhé.
1. Mua là điều đã được xác định, lí do là xu hướng tăng, RSI phân kỳ, giá sẽ phải quay lại với EMA và tiếp tục xu hướng.
2. Mua lúc nào để mua phát chạy luôn?
Thông thường thì các điểm mua ở khung thời gian thấp sẽ chính xác hơn là khung thời gian cao. Do vậy, chúng ta zoom vào khung thấp để tìm kiếm.
Bí quyết là: Luôn tìm cách mua tại nơi NGƯỜI TA đặt Stoploss cho lệnh MUA và bán tại nơi NGƯỜI TA đặt Stoploss cho lệnh bán.
Với Khung H4 ở ví dụ trên, điểm mua dĩ nhiên phải là ở dưới đáy của cái đám nến pinbar, do vậy chúng ta sẽ chờ HỌ đánh xuống rồi mới mua lên.
Khung M5
View attachment 154335
Thế nhưng, nguyên tắc vẫn là nguyên tắc, các bạn thấy cái nến tăng nhao vào mua và đặt SL tại đáy nến giảm cuối cùng thì HỌ cũng thấy :D.
Do đó, ta vẫn áp dụng nguyên tắc là cố gắng mua ở vùng Stoploss
Giờ phóng to M5 lên cho đỡ hại mắt
View attachment 154336

Nguyên tắc chung là vậy, để phản ứng 1 cách tự nhiên thì các bạn cần phải luyện tập.
Phương pháp này đi kèm với tư duy như sau:
1. Mọi entry đều là scalping => Tôi không muốn quá nhiều rủi ro cho 1 lệnh scalping, do vậy khi giá chạy đúng hướng, tôi sẽ tìm cách biến lệnh này thành 1 giao dịch an toàn.
Có nhiều cách:
- Kéo Stop entry khi giá đi được 1 risk
- Chốt 1/2 khi giá đi được 1 risk hoặc 2 risk
- Chốt lời khi đuọc 3-4 risk.
- v.v...
2. Để bảo toàn vốn, tôi sẽ rủi ro tối đa 0.5% TK cho 1 lệnh và chỉ chấp nhận 1 ngày mất max 1% TK (Như tôi thì chỉ 0.2% nên nhiều khi tôi hơi ngứa tay).
3. Khi lệnh chạy tốt, trong tư thái an toàn, tôi sẽ cân nhắc giữ lệnh đến hết ngày với kỳ vọng sẽ có RRR tốt nhất (Như tôi thường làm thì 8-12-20 ko phải là vấn đề, chỉ vì số pip chịu lỗ quá nhỏ nên giá dễ dàng nhân % lên).
4. Khi cuối ngày, nếu có thể, tôi sẽ cố gắng giữ lệnh này để ăn cả swing (Cứ nghĩ đến cái việc RRR100 là thấy phê rồi :D).

Một vài lưu ý:
- Mỗi cặp tiền sẽ phản ứng với 1 loại EMA khác nhau, các bạn muốn trade cặp nào thì test EMA cho cặp đó. GU là EMA26, Vàng là EMA 21. Mấy cặp khác tôi không biết
- Chỉ nên trade PP này trong giờ cao điểm (Ví dụ GU thì trade phiên Âu, Vàng thì trade phiên Mỹ) nhưng vẫn có thể châm chước tuỳ các bạn.
- Tránh giờ tin giật gân, tin shock, tin tào lao vì lúc đó giá thường chả đi theo bất kỳ nguyên tắc gì cả.
- PP Này méo phải chén thánh, các bạn vẫn thấy tôi hit SL thường xuyên, mặc dù vậy, SL 10$ mà lời 80-150-200$ thì có gì phải ngại. Nhưng phải nhớ Scalping nghĩa là Cào, mà Cào thì đau hơn Cấu. Đừng đi cào TT rồi để TT cào cho mỗi ngày 2-3% thì cũng phê lắm nhé.
- Xác định xu hướng EMA thì dễ vì nó chậm, nhưng đọc phân kỳ RSI thì hơi khó vì nó nhỏ quá mà lại dễ nhầm. Trong lúc timing mà đọc sai là ăn hành :D
- Nếu các bạn entry ở nơi ngta Stoploss mà giá ko chạy ngay đúng hướng nghĩa là các bạn xác định sai cmnr nhé. Giá chay 1-2 risk rồi quay lại là bình thường vì đây là PP Scalping, 1 cái sóng nhỏ 10pip cũng có thể bắt dính đc, nhưng nó sẽ chóng tàn và quay lại với xu hướng chính.

OK, chúc các bạn mất ngủ ahihi :D
Sáng nay mới đọc đc hê hê, để trưa k ngủ nghiền PP super Entry phát nào, thanks bác. à e có câu hỏi vào M5 mà soi entry thì sẽ xem phản ứng tại EMA M5 chứ bác nhỉ? khung nào xem phản ứng EMA tại khung đó thôi đúng ko?
 
Sáng nay mới đọc đc hê hê, để trưa k ngủ nghiền PP super Entry phát nào, thanks bác. à e có câu hỏi vào M5 mà soi entry thì sẽ xem phản ứng tại EMA M5 chứ bác nhỉ? khung nào xem phản ứng EMA tại khung đó thôi đúng ko?
Hơ, ko phải là phản ứng tại M5, mà là xem EMA M5 nó đang là cái xu hướng gì, rồi sử dụng tín hiệu phân kỳ RSI để bắt giá khi giá đang cố kéo ngược xu hướng. Còn việc giá phản ứng tại các điểm xoay của EMA thì hình như là trùng hợp thôi :D
 
Haha, lịch sử đó được thiết lập bởi a @Vũ Thái Dương , bác @kevinng bác @minhnq, bác @forex_vn @Do Tuan @an..hy @g1nt4ma @Cybertron, đợt đó có thê cả bác @Nobita0101, bác @Ultimatehp @Omory @Tạ Khắc Triệu @Rinnee @Fankao @Fremanfx @RedArt @LucasPrice, nói chung 1 số bác lâu lắm rồi không thấy đâu :V
Lâu rồi không có thời gian lên tám với lão. Dạo này lão răng rùi? Lão có ôm cặp nào không?
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 24,039 Xem / 83 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 331 Xem / 21 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,356 Xem / 77 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 237 Xem / 3 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 110 Xem / 2 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 141 Xem / 3 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 235 Xem / 9 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên