Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 06/07

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 06/07

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 06/07
Có lẽ chúng ta đang sống trong 1 thời điểm bước ngoặt lịch sử, khi hàng loạt vấn đề quan trọng, mấu chốt đang đồng thời diễn ra ở nhiều quốc gia, ai nhanh nhạy có thể nắm bắt thời cơ đổi đời, không nhanh nhạy lắm thì ngồi nói chuyện chém gió chơi cũng vui.

Những sự kiện, quyết định quan trọng đang đồng thời diễn ra ở Mẽo, Trung Quốc, Nga. Mẽo, Tàu thì đã nói suốt, Nga thì hôm khác nói tiếp. Ngoài mấy nước lớn ồn ào này ra, thì có 1 quốc gia trong suốt thời gian dài của lịch sử họ thường không quá ồn ào, nhưng mỗi lần hành động là lại gây ra 1 ảnh hưởng cực lớn đến địa chính trị châu Á cũng như thế giới, đó chính là Nhật Bản. Chúng ta nên lưu tâm nhiều hơn đến Nhật Bản vì mặc dù im ắng nhưng họ mới chính là quốc gia có ảnh hưởng nhiều nhất đến địa chính trị châu Á trong thế kỷ 20, và sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng trong thế kỷ 21.

1. Chuyện lịch sử Nhật nhiều người cũng biết, là họ đã bế quan tỏa cảng suốt hơn 2 thế kỉ từ 17-19. Quyết định này có phần hợp lí khi nó giúp nước Nhật tránh khỏi sự xâm lấn và bành trướng tai hại từ Trung Hoa và Mông Cổ như các nước nằm cạnh Trung Hoa khác. Tuy nhiên mặt trái là nó khiến nước Nhật bị cô lập và tụt hậu khá xa so với thế giới. Năm 1853 nước Mỹ mang chiến hạm đến "thăm" và gây sức ép buộc nước Nhật phải mở cửa giao thương và tạo ra bước ngoặt lịch sử cho Nhật, kể từ đó Nhật vươn lên thành 1 quốc gia có trình độ phát triển rất cao và cũng dần trở thành 1 cường quốc quân sự.

Năm 1894 Nhật tấn công nước Cao Ly(Triều Tiên) là chư hầu của nhà Thanh, chiến tranh Thanh-Nhật nổ ra và nhà Thanh bị đánh bại. Trước đó nhà Thanh đã liên tục trải qua 2 cuộc chiến lớn là cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, và cuộc chiến Thanh - Pháp ở Việt Nam. Thất bại với Nhật khiến nhà Thanh kiệt quệ hoàn toàn, tạo cơ hội cho dân Trung Hoa nổi dậy giành lại chính quyền năm 1914 và thành lập nên nước Trung Hoa Dân Quốc với Tôn Trung Sơn làm lãnh đạo, sau này Tưởng Giới Thạch thừa kế.

Năm 1939 khi Đức tuyên chiến với châu Âu, Nhật cũng tuyên chiến với Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch và đánh bại họ chiếm được Trung Hoa. Sau này Tưởng Giới Thạch được sự trợ giúp của Mỹ đuổi được quân Nhật ra khỏi Trung Hoa, nhưng 1 lần nữa chính quyền Trung Hoa Dân Quốc bị lụn bại bởi chiến tranh khiến cho Tưởng Giới Thạch bị Mao Trạch Đông đánh bại phải chạy trốn sang Đài Loan.

Như vậy Nhật đã 2 lần đánh bại chính quyền Trung Hoa và là tác nhân chủ yếu, trực tiếp trong cả 2 cuộc chính biến lớn nhất ở Trung Hoa Đại Lục trong thế kỷ 20, nên nếu sang thế kỷ 21 giữa 2 nước này lần nữa có chiến tranh thì đừng ngạc nhiên nếu Trung Hoa lại lần nữa thất bại và .... đổi chủ :rolleyes::rolleyes::rolleyes:. Nước Nhật bị giải giới 70 năm nay kể từ năm 1945 nên sức mạnh quân sự của họ tương đối yếu. Năm ngoái người Mỹ đã dỡ bỏ điều luật cấm Nhật xây dựng quân đội, và nếu cần thiết thì chỉ cần khoảng 10 năm họ sẽ đủ sức phát triển quân đội vượt Trung Quốc vì trình độ kỹ thuật của Nhật hiện tại vẫn vượt trội so với Trung Quốc, nhất là trong lĩnh vực quân sự vì đây là lĩnh vực mà Trung Quốc chưa thể học hỏi hay ăn cắp quá nhiều từ các nước khác.

2. Trong khoảng thời gian Nhật bắt đầu vươn lên, nước Nga dưới thời Sa Hoàng là 1 cường quốc quân sự lớn nhất ở châu Á, đứng thứ 3 thế giới, chỉ kém Mỹ, Anh và vượt trội các nước khác. Khi Nhật gây chiến với nhà Thanh và chiếm đống Cao Ly, để dễ bề khống chế vùng biển Thái Bình Dương và xác lập địa vị thống trị ở châu Á, nước Nga đã chiếm 4 hòn đảo hoang phía trên của nước Nhật làm bàn đạp xây dựng 1 hạm đội hải quân và không chế toàn bộ vùng biển Thái Bình Dương, từ Nhật, Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á.... Thời điểm này Nhật vừa tiến hành chiến tranh với nhà Thanh nên ko dám ho he với nước Nga :D :D .

Phải đến hơn 10 năm sau, năm 1904, trong 1 cuộc "tuần tra" trên biển, hạm đội Nga bất ngờ bị Nhật phục kích ở eo Đối Mã nằm giữa Nhật và Triều Tiên. Toàn bộ hạm đội của nước Nga hùng mạnh bị Nhật lúc đó vẫn chưa quá nổi bật về quân sự đánh bại và gần như bị phá hủy tan tành, 1 chiến thuyền duy nhất thoát nạn vì bị hỏng và đang được sửa chữa ở cảng Cam Ranh của Việt Nam.
Russo_Japanese_War_18_Map.jpg

Thất bại của Nga đánh dấu việc Nhật trở thành cường quốc lớn nhất ở châu Á, đồng thời khiến nước Nga suy sụp không thể hồi phục. 10 năm sau họ lại bị buộc phải tham gia thế chiến thứ 1, và mặc dù giành chiến thắng nhưng càng trở nên kiệt quệ, kết quả Lê- nin tận dụng cơ hội huy động tầng lớp nông dân nổi dậy lật đổ chính quyền trong cuộc cách mạng tháng 10 Nga, hình thành nên nước Liên Xô sau này. Có thể nói nếu không có cuộc chiến Nga-Nhật thì nước Nga đã không suy yếu đến mức để Lê-nin "tay không bắt giặc", và nước Nga cũng sẽ không trở thành 1 nước cộng sản, kéo theo nhiều hệ lụy lớn sau này.

Tóm lại không chỉ trực tiếp tham chiến WW2, nước Nhật còn đánh bại 2 cường quốc lớn ở châu Á và gián tiếp gây nên những cuộc chính biến quan trọng ở châu Á trong suốt thế kỹ 20. Nếu không có những cuộc chiến của Nhật thì tình hình địa chính trị thế giới hiện tại sẽ khác rất, rất nhiều. Nên Nhật Bản mới chính là quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất đến địa chính trị tại châu Á thế kỷ 20, không phải Nga hay Tàu như chúng ta vẫn nghĩ.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Có lẽ chúng ta đang sống trong 1 thời điểm bước ngoặt lịch sử, khi hàng loạt vấn đề quan trọng, mấu chốt đang đồng thời diễn ra ở nhiều quốc gia, ai nhanh nhạy có thể nắm bắt thời cơ đổi đời, không nhanh nhạy lắm thì ngồi nói chuyện chém gió chơi cũng vui.

Những sự kiện, quyết định quan trọng đang đồng thời diễn ra ở Mẽo, Trung Quốc, Nga. Mẽo, Tàu thì đã nói suốt, Nga thì hôm khác nói tiếp. Ngoài mấy nước lớn ồn ào này ra, thì có 1 quốc gia trong suốt thời gian dài của lịch sử họ thường không quá ồn ào, nhưng mỗi lần hành động là lại gây ra 1 ảnh hưởng cực lớn đến địa chính trị châu Á cũng như thế giới, đó chính là Nhật Bản. Chúng ta nên lưu tâm nhiều hơn đến Nhật Bản vì mặc dù im ắng nhưng họ mới chính là quốc gia có ảnh hưởng nhiều nhất đến địa chính trị châu Á trong thế kỷ 20, và sẽ còn tiếp tục ảnh hưởng trong thế kỷ 21.

1. Chuyện lịch sử Nhật nhiều người cũng biết, là họ đã bế quan tỏa cảng suốt hơn 2 thế kỉ từ 17-19. Quyết định này có phần hợp lí khi nó giúp nước Nhật tránh khỏi sự xâm lấn và bành trướng tai hại từ Trung Hoa và Mông Cổ như các nước nằm cạnh Trung Hoa khác. Tuy nhiên mặt trái là nó khiến nước Nhật bị cô lập và tụt hậu khá xa so với thế giới. Năm 1853 nước Mỹ mang chiến hạm đến "thăm" và gây sức ép buộc nước Nhật phải mở cửa giao thương và tạo ra bước ngoặt lịch sử cho Nhật, kể từ đó Nhật vươn lên thành 1 quốc gia có trình độ phát triển rất cao và cũng dần trở thành 1 cường quốc quân sự.

Năm 1894 Nhật tấn công nước Cao Ly(Triều Tiên) là chư hầu của nhà Thanh, chiến tranh Thanh-Nhật nổ ra và nhà Thanh bị đánh bại. Trước đó nhà Thanh đã liên tục trải qua 2 cuộc chiến lớn là cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc, và cuộc chiến Thanh - Pháp ở Việt Nam. Thất bại với Nhật khiến nhà Thanh kiệt quệ hoàn toàn, tạo cơ hội cho dân Trung Hoa nổi dậy giành lại chính quyền năm 1914 và thành lập nên nước Trung Hoa Dân Quốc với Tôn Trung Sơn làm lãnh đạo, sau này Tưởng Giới Thạch thừa kế.

Năm 1939 khi Đức tuyên chiến với châu Âu, Nhật cũng tuyên chiến với Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch và đánh bại họ chiếm được Trung Hoa. Sau này Tưởng Giới Thạch được sự trợ giúp của Mỹ đuổi được quân Nhật ra khỏi Trung Hoa, nhưng 1 lần nữa chính quyền Trung Hoa Dân Quốc bị lụn bại bởi chiến tranh khiến cho Tưởng Giới Thạch bị Mao Trạch Đông đánh bại phải chạy trốn sang Đài Loan.

Như vậy Nhật đã 2 lần đánh bại chính quyền Trung Hoa và là tác nhân chủ yếu, trực tiếp trong cả 2 cuộc chính biến lớn nhất ở Trung Hoa Đại Lục trong thế kỷ 20, nên nếu sang thế kỷ 21 giữa 2 nước này lần nữa có chiến tranh thì đừng ngạc nhiên nếu Trung Hoa lại lần nữa thất bại và .... đổi chủ :rolleyes::rolleyes::rolleyes:. Nước Nhật bị giải giới 70 năm nay kể từ năm 1945 nên sức mạnh quân sự của họ tương đối yếu. Năm ngoái người Mỹ đã dỡ bỏ điều luật cấm Nhật xây dựng quân đội, và nếu cần thiết thì chỉ cần khoảng 10 năm họ sẽ đủ sức phát triển quân đội vượt Trung Quốc vì trình độ kỹ thuật của Nhật hiện tại vẫn vượt trội so với Trung Quốc, nhất là trong lĩnh vực quân sự vì đây là lĩnh vực mà Trung Quốc chưa thể học hỏi hay ăn cắp quá nhiều từ các nước khác.

2. Trong khoảng thời gian Nhật bắt đầu vươn lên, nước Nga dưới thời Sa Hoàng là 1 cường quốc quân sự lớn nhất ở châu Á, đứng thứ 3 thế giới, chỉ kém Mỹ, Anh và vượt trội các nước khác. Khi Nhật gây chiến với nhà Thanh và chiếm đống Cao Ly, để dễ bề khống chế vùng biển Thái Bình Dương và xác lập địa vị thống trị ở châu Á, nước Nga đã chiếm 4 hòn đảo hoang phía trên của nước Nhật làm bàn đạp xây dựng 1 hạm đội hải quân và không chế toàn bộ vùng biển Thái Bình Dương, từ Nhật, Triều Tiên, Trung Quốc, Đông Nam Á.... Thời điểm này Nhật vừa tiến hành chiến tranh với nhà Thanh nên ko dám ho he với nước Nga :D :D .

Phải đến hơn 10 năm sau, năm 1904, trong 1 cuộc "tuần tra" trên biển, hạm đội Nga bất ngờ bị Nhật phục kích ở eo Đối Mã nằm giữa Nhật và Triều Tiên. Toàn bộ hạm đội của nước Nga hùng mạnh bị Nhật lúc đó vẫn chưa quá nổi bật về quân sự đánh bại và gần như bị phá hủy tan tành, 1 chiến thuyền duy nhất thoát nạn vì bị hỏng và đang được sửa chữa ở cảng Cam Ranh của Việt Nam.
View attachment 156668
Thất bại của Nga đánh dấu việc Nhật trở thành cường quốc lớn nhất ở châu Á, đồng thời khiến nước Nga suy sụp không thể hồi phục. 10 năm sau họ lại bị buộc phải tham gia thế chiến thứ 1, và mặc dù giành chiến thắng nhưng càng trở nên kiệt quệ, kết quả Lê- nin tận dụng cơ hội huy động tầng lớp nông dân nổi dậy lật đổ chính quyền trong cuộc cách mạng tháng 10 Nga, hình thành nên nước Liên Xô sau này. Có thể nói nếu không có cuộc chiến Nga-Nhật thì nước Nga đã không suy yếu đến mức để Lê-nin "tay không bắt giặc", và nước Nga cũng sẽ không trở thành 1 nước cộng sản, kéo theo nhiều hệ lụy lớn sau này.

Tóm lại không chỉ trực tiếp tham chiến WW2, nước Nhật còn đánh bại 2 cường quốc lớn ở châu Á và gián tiếp gây nên những cuộc chính biến quan trọng ở châu Á trong suốt thế kỹ 20. Nếu không có những cuộc chiến của Nhật thì tình hình địa chính trị thế giới hiện tại sẽ khác rất, rất nhiều. Nên Nhật Bản mới chính là quốc gia có ảnh hưởng lớn nhất đến địa chính trị tại châu Á thế kỷ 20, không phải Nga hay Tàu như chúng ta vẫn nghĩ.
Cụ @forex_vn đang chuẩn bị thành chuyên gia trading hay chuyên gia nghiên cứu địa chính trị đới :rolleyes: Another Carl Thayer chăng :D
 
Bất kể căng thẳng quan hệ Trung-Mỹ về vấn đề chính trị ở Hong Kong hay quân sự trên biển Đông, chứng khoán Mỹ vẫn tiếp tục tăng điểm. Các chỉ số Shanghai Composite, Hang Seng, Nikkei sáng đầu tuần tăng mạnh. TTCK đang ở một thế giới khác.

https://www.ibienhoa.com/diary/2020/w28.html

Tối nay có tin non-manufacturing PMI, đang được dự đoán về vạch 50 như manufacturing PMI tuần trước. S&P 500 sẽ tiếp tục tăng điểm.

Thị trường vàng tương lai: sau 12 giờ có tin tổng hơp từ FXstreet, minh sẽ cập nhật sau. Nhưng moi nguoi có thể hình dung mang máng, thứ 6 là ngày ảm đam, thanh khoan thấp, giá đứng im. Sẽ chẳng tiết lộ được gì thêm, ai BUY/SELL gì còn giữ lệnh thì cứ giữ lệnh.
 
Cụ @forex_vn đang chuẩn bị thành chuyên gia trading hay chuyên gia nghiên cứu địa chính trị đới :rolleyes: Another Carl Thayer chăng :D
địa chính trị nó gắn chặt với kinh tế mà bác, nên tìm hiểu cái này là phải tìm hiểu cả cái kia luôn, thêm nữa cũng là thú vui, kiếm việc làm đỡ táy máy vào lệnh :D
Ví dụ như hôm Trumph đắc cử, báo chí la làng đây sẽ là thảm họa cho kinh tế nước Mỹ và thế giới nên dân tình kéo nhau múc Vàng, mình cũng múc theo và kết quả khét lẹt vì up được tí là nó quay đầu rơi thẳng. Giới cá mập, chuyên gia phân tích ... nó nhìn khác báo chí và anh em retail mình lắm.
Hay gần đây là vụ Iran trả đũa Mẽo, báo chí dân tình rần rần gào chiến tranh sắp nổ ra, mình thì bảo Iran nó bắn quá ít tên lửa nên chuẩn bị sắp xuống thang :D :D
Không hiểu chính trị rất dễ bị báo chí nó lùa anh em ạ.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
không biết bác lấy dữ liệu có đúng không, nhưng khâm phục bác hiểu biết chính trị thế giới, bác giống như kiếm hiệp kim dung, vậy Mỹ là minh chủ võ lâm hả bác:D
 
không biết bác lấy dữ liệu có đúng không, nhưng khâm phục bác hiểu biết chính trị thế giới, bác giống như kiếm hiệp kim dung, vậy Mỹ là minh chủ võ lâm hả bác:D
Nước Mỹ nó là siêu cường, nhưng lại có nền dân chủ tối đa, nên nó đi theo con đường hoàn toàn khác các siêu cường trước đây. Các cường quốc trước đây đều hướng theo con đường chinh phục thuộc địa, chư hầu ... nhưng Mỹ nó khác hoàn toàn. Nó thích bán điện thoại, máy tính ... hơn là đi mở rộng lãnh thổ, chinh phục thuộc địa ....Apple nó bán điện thoại 1 năm = tiền nó khai thác thuộc địa cả chục năm thì tội gì nó phải đi làm thế vừa rủi ro chiến tranh vừa mang tiếng ác??
Bác thử nhìn 2 nước giáp với nó trước giờ có xung đột tranh giành biên giới hay không là thấy rõ.
Trung Quốc đến giờ nó vẫn ôm tư tưởng bành trướng lãnh thổ, thâu tóm chư hầu ... chỉ riêng về mặt tư tưởng, chiến lược là nó đã lạc hậu so với Mỹ cả trăm năm rồi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bất kể căng thẳng quan hệ Trung-Mỹ về vấn đề chính trị ở Hong Kong hay quân sự trên biển Đông, chứng khoán Mỹ vẫn tiếp tục tăng điểm. Các chỉ số Shanghai Composite, Hang Seng, Nikkei sáng đầu tuần tăng mạnh. TTCK đang ở một thế giới khác.

https://www.ibienhoa.com/diary/2020/w28.html

Tối nay có tin non-manufacturing PMI, đang được dự đoán về vạch 50 như manufacturing PMI tuần trước. S&P 500 sẽ tiếp tục tăng điểm.

Thị trường vàng tương lai: sau 12 giờ có tin tổng hơp từ FXstreet, minh sẽ cập nhật sau. Nhưng moi nguoi có thể hình dung mang máng, thứ 6 là ngày ảm đam, thanh khoan thấp, giá đứng im. Sẽ chẳng tiết lộ được gì thêm, ai BUY/SELL gì còn giữ lệnh thì cứ giữ lệnh.
Mình ngồi canh hoài mà khg thấy, chắc mấy chuyên gia bỏ thống kê hôm thứ 6 nghỉ lễ luôn. Hôm nay khỏi cập nhật vàng tương lai. Quan điểm cá nhân cũng ở "thế giới khác" (nơi mà ttck đang tồn tại): bán {vàng, Chf, Jpy} - mua Cad.
 
Mình ngồi canh hoài mà khg thấy, chắc mấy chuyên gia bỏ thống kê hôm thứ 6 nghỉ lễ luôn. Hôm nay khỏi cập nhật vàng tương lai. Quan điểm cá nhân cũng ở "thế giới khác" (nơi mà ttck đang tồn tại): bán {vàng, Chf, Jpy} - mua Cad.
OK, theo chân lão làm quả sell vàng thủng 45 :D

Update GU luôn
awww_tradingview_com_x_w2FMHJGw__.png


Tín hiệu phân kỳ GU ko đủ sức đẩy giá băng qua EMA, kèm với EMA vẫn đang hướng lên thế này. Đừng Sell GU nhé ACE :D. Bên cạnh đó, bên đồ thị H1, giá đã kéo EMA đi lên tạo HH và xác nhận HL của EMA, giờ mà buy thì Fomo mà sell là chết, vậy nên bỏ ko đánh nha :D
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Nước Mỹ nó là siêu cường, nhưng lại có nền dân chủ tối đa, nên nó đi theo con đường hoàn toàn khác các siêu cường trước đây. Các cường quốc trước đây đều hướng theo con đường chinh phục thuộc địa, chư hầu ... nhưng Mỹ nó khác hoàn toàn. Nó thích bán điện thoại, máy tính ... hơn là đi mở rộng lãnh thổ, chinh phục thuộc địa ....Apple nó bán điện thoại 1 năm = tiền nó khai thác thuộc địa cả chục năm thì tội gì nó phải đi làm thế vừa rủi ro chiến tranh vừa mang tiếng ác??
Bác thử nhìn 2 nước giáp với nó trước giờ có xung đột tranh giành biên giới hay không là thấy rõ.
Trung Quốc đến giờ nó vẫn ôm tư tưởng bành trướng lãnh thổ, thâu tóm chư hầu ... chỉ riêng về mặt tư tưởng, chiến lược là nó đã lạc hậu so với Mỹ cả trăm năm rồi.
Mỹ tư duy sáng tạo đi trước thế giới chắc là do đa sắc tộc, thiên thời đều hỗ trợ, chỉ biết chém với bác vậy thôi, đi kiếm chén cơm đã:D
 
OK, theo chân lão làm quả sell vàng thủng 45 :D

Update GU luôn
View attachment 156691

Tín hiệu phân kỳ GU ko đủ sức đẩy giá băng qua EMA, kèm với EMA vẫn đang hướng lên thế này. Đừng Sell GU nhé ACE :D. Bên cạnh đó, bên đồ thị H1, giá đã kéo EMA đi lên tạo HH và xác nhận HL của EMA, giờ mà buy thì Fomo mà sell là chết, vậy nên bỏ ko đánh nha :D
phần kì liên tục cú sell này ngon đới, về vung 1.20xx thôi :D
upload_2020-7-6_13-15-20.png
 
hehe em post nhầm EU, còn GU thì còn 1 nhịp tăng nữa 14 pip mới tới vị trí nên short :D, đoạn sóng của GU khó nhìn hơn EU 1 tý
Con TT thật khó lường, sáng mình chờ nó giảm để buy thì nó lên thẳng, chiều mình chán bỏ cuộc vì nó tăng quá mạng thì nó sụm :D. Hay là tới kỳ troll rồi :D
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 342 Xem / 16 Trả lời
  • captainfx trong Chuyện bên lề 740 Xem / 1 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 179 Xem / 6 Trả lời
  • TraderLC trong Hội Trader giao dịch Quỹ 2,242 Xem / 32 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên