[TradingView] Now_n_Future Script

[TradingView] Now_n_Future Script

[TradingView] Now_n_Future Script
Vâng em cũng đồng tình với bác. Em chết nhiều vì do trực giác, do định tính thế nên em mới quyết theo cái hệ thống khô khan toàn chỉ số với số cắt lên cộng với mấy phép tính đơn giản. Mục tiêu là để lượng hóa được, tuy nó không linh hoạt nhưng nó giúp kiểm soát cảm xúc tốt hơn, ít nhiều loại được cái tôi của mình ra khỏi lúc trade, khỏi chart, khỏi hệ thống.
bác muốn có lợi thế dài hạn thì bác phải biết điểm mạnh của hệ thống của mình rồi tìm cách để tối ưu nó (tối ưu lợi nhuận) và phải biết điểm yếu của hệ thống để hạn chế nó ( tối thiểu thua lỗ) sau đó tìm nhiều lệnh vào càng tốt, để tăng mức lãi ròng (lợi nhuận trừ thua lỗ) lên
 
theo ý kiến của mình thì dựa vào trực giác khá nguy hiểm bác à vì nó ko có cơ sở, nếu lệnh đó bác thắng thì cảm xúc hưng phấn sẽ lên ngôi còn nếu là lệnh thua thì cảm xúc sợ hai sẽ chi phối nên quyết định dựa vào trực giác sẽ bị cảm xúc ảnh hưởng rất nhiều, vì dụ trong 1 thị trường lên rất mạnh thì sao dựa vào trực giác để để phán đoán nó tăng tới đâu được, thị trường điên loạn thì nó đi ko ai có thể ước dc cả nếu dùng trực giác phán đoán sẽ vô cũng nguy hiểm
Đó chính xác là ý nghĩa của sự luyện tập, lệnh của mình luôn luôn có stoploss tức vị trí trực giác của mình cho là nguy hiểm. Một võ sĩ lên võ đài đối diện với cú đấm trực diện của đối thủ thì lúc đó chỉ có phản xạ và trực giác khả dĩ mới giúp được anh ta, nếu muốn phản xạ và trực giác hữu dụng thì không gì ngoài cách thường ngày luyện tập chăm chỉ, đó cũng là lý do mà mình luôn luyện tập mỗi ngày, mỗi giờ. Khi võ sĩ lên đài, thứ còn lại chỉ là phản xạ và trực giác, chiêu thức gì đó, bộ pháp gì đó, khẩu quyết gì đó đều nằm lại trên sân tập rồi.
Ps: mình từng lên đài đối kháng rồi nhé, quên sạch sẽ đòn luôn, né, đấm trả, chạy... hết.
 
theo ý kiến của mình thì dựa vào trực giác khá nguy hiểm bác à vì nó ko có cơ sở, nếu lệnh đó bác thắng thì cảm xúc hưng phấn sẽ lên ngôi còn nếu là lệnh thua thì cảm xúc sợ hai sẽ chi phối nên quyết định dựa vào trực giác sẽ bị cảm xúc ảnh hưởng rất nhiều, vì dụ trong 1 thị trường lên rất mạnh thì sao dựa vào trực giác để để phán đoán nó tăng tới đâu được, thị trường điên loạn thì nó đi ko ai có thể ước dc cả nếu dùng trực giác phán đoán sẽ vô cũng nguy hiểm
Thêm một điều nữa, trực giác của mình là trực giác về cơ hội và rủi ro, còn mỗi một lệnh khi vào đều có nguyên tắc cả chứ không vào bậy, tuy nhiên bộ nguyên tắc này là bộ mềm không phải bộ cứng. Bạn có thể xem các lệnh của mình có ggi rõ nguyên tắc của từng lệnh luôn í.
 
Đó chính xác là ý nghĩa của sự luyện tập, lệnh của mình luôn luôn có stoploss tức vị trí trực giác của mình cho là nguy hiểm. Một võ sĩ lên võ đài đối diện với cú đấm trực diện của đối thủ thì lúc đó chỉ có phản xạ và trực giác khả dĩ mới giúp được anh ta, nếu muốn phản xạ và trực giác hữu dụng thì không gì ngoài cách thường ngày luyện tập chăm chỉ, đó cũng là lý do mà mình luôn luyện tập mỗi ngày, mỗi giờ. Khi võ sĩ lên đài, thứ còn lại chỉ là phản xạ và trực giác, chiêu thức gì đó, bộ pháp gì đó, khẩu quyết gì đó đều nằm lại trên sân tập rồi.
Ps: mình từng lên đài đối kháng rồi nhé, quên sạch sẽ đòn luôn, né, đấm trả, chạy... hết.
một võ sĩ lên chiến đấu anh ta sử dụng kỷ năng luyên tập là chủ yếu bác à, gặp 1 số trường hợp nguy hiểm trực giác mới nổi lên, trực giác là cái rất khó sinh ra liên tục, cái võ sĩ đáp trả đối thủ là hành vi phản xạ có điều kiện do luyện tập chứ ko phải đến từ trực giác bác à. ví dụ như mình đua tay muốn đánh vào người bác thì ngay lập tức bác sẽ né tránh hoặc đưa tay ra đỡ, đây là phản xạ ko phải là hành động từ trực giác, nên việc so sánh việc võ sĩ với việc trading là ko cùng hệ quy chiếu rồi bác, bác chiến đấu là với hàng trăm nghìn trader đằng sau mức giá đang di chuyển, mỗi trader đó sẽ có hàng trăm nghìn cách thể hiện hành vi khác nhau làm sao bác lấy trực giác mà phán đoán hành vi của họ được, với lại trực giác ko phải cứ muốn sinh ra là sinh ra, bác đang nhầm lẫn giữa cảm giác và trực giác
 
Thêm một điều nữa, trực giác của mình là trực giác về cơ hội và rủi ro, còn mỗi một lệnh khi vào đều có nguyên tắc cả chứ không vào bậy, tuy nhiên bộ nguyên tắc này là bộ mềm không phải bộ cứng. Bạn có thể xem các lệnh của mình có ggi rõ nguyên tắc của từng lệnh luôn í.
cái vụ này em có vẻ lờ mờ hiểu ạ.Ví dụ như vụ covid 19 em cũng có lờ mờ trực giác là thị trường chứng khoán sẽ sập mạnh năm ngoái, nhưng mà nó chưa rõ ràng trong đầu nên em ko cụ thể hóa trong trading được. Ví dụ như đó chính là cơ hội lớn mình phải dồn sức và vốn cho nó nhiều hơn.
 
Thêm một điều nữa, trực giác của mình là trực giác về cơ hội và rủi ro, còn mỗi một lệnh khi vào đều có nguyên tắc cả chứ không vào bậy, tuy nhiên bộ nguyên tắc này là bộ mềm không phải bộ cứng. Bạn có thể xem các lệnh của mình có ggi rõ nguyên tắc của từng lệnh luôn í.
để mình kể bác nghe 1 trường hợp, bác ăn 1 cái bánh bao lần đầu thấy rất ngon, bác ăn thêm cái nữa thì thấy ngon thôi, bác ăn cái thứ 3 thì thấy bình thường, bác ăn cái thứ 4 thì thấy khó chịu đến khi cái thứ 10 bác nhìn nó là buồn nôn rồi, câu chuyện này muốn nói là cảm giác về cùng 1 vấn đề sẽ thay đổi khi nó lặp đi lặp lại nhiều lần, nên việc đánh giá độ ngon của bánh bao lúc này sẽ ko còn chính xác nữa, bác chỉ cần trade dín vào vài lệnh thắng hay vài lệnh thua liên tục thì sẽ phán đoán ko còn khách quan nữa mà sẽ bị cảm giác chi phối ít nhiều hoặc hoàn toàn
 
một võ sĩ lên chiến đấu anh ta sử dụng kỷ năng luyên tập là chủ yếu bác à, gặp 1 số trường hợp nguy hiểm trực giác mới nổi lên, trực giác là cái rất khó sinh ra liên tục, cái võ sĩ đáp trả đối thủ là hành vi phản xạ có điều kiện do luyện tập chứ ko phải đến từ trực giác bác à. ví dụ như mình đua tay muốn đánh vào người bác thì ngay lập tức bác sẽ né tránh hoặc đưa tay ra đỡ, đây là phản xạ ko phải là hành động từ trực giác, nên việc so sánh việc võ sĩ với việc trading là ko cùng hệ quy chiếu rồi bác, bác chiến đấu là với hàng trăm nghìn trader đằng sau mức giá đang di chuyển, mỗi trader đó sẽ có hàng trăm nghìn cách thể hiện hành vi khác nhau làm sao bác lấy trực giác mà phán đoán hành vi của họ được, với lại trực giác ko phải cứ muốn sinh ra là sinh ra, bác đang nhầm lẫn giữa cảm giác và trực giác
Đúng quá luôn, mình ví dụ sai hệ quy chiếu rùi. Như mình mới còm, mỗi một lệnh của mình đều có nguyên tắc cả, bạn xem bên trên í. Trực giác của mình là về cơ hội và nguy hiểm. Nếu nhìn vào chart mà không có trực giác về cơ hội và rủi ro tức là lúc nào nên hành động và lúc nào nên đứng ngoài thì thú thực theo kinh nghiệm và các thực nghiệm mà mình từng đào sâu thì không có bất kỳ hệ thống nào giúp mình tồn tại được cả.
 
3 giao dịch thực nghiệm của mình ở topic này
Screenshot_20210508-162338_Chrome.jpg
 
để mình kể bác nghe 1 trường hợp, bác ăn 1 cái bánh bao lần đầu thấy rất ngon, bác ăn thêm cái nữa thì thấy ngon thôi, bác ăn cái thứ 3 thì thấy bình thường, bác ăn cái thứ 4 thì thấy khó chịu đến khi cái thứ 10 bác nhìn nó là buồn nôn rồi, câu chuyện này muốn nói là cảm giác về cùng 1 vấn đề sẽ thay đổi khi nó lặp đi lặp lại nhiều lần, nên việc đánh giá độ ngon của bánh bao lúc này sẽ ko còn chính xác nữa, bác chỉ cần trade dín vào vài lệnh thắng hay vài lệnh thua liên tục thì sẽ phán đoán ko còn khách quan nữa mà sẽ bị cảm giác chi phối ít nhiều hoặc hoàn toàn
Hì, cái này cũng hoàn toàn đúng luôn, cũng như mình vừa còm í, không thể cố mà ăn bánh bao hằng ngày được, phải có nhận thức rõ ràng là hôm nay mình ăn bánh bao sẽ rất ngon, hoặc hôm nay mình ăn bánh bao sẽ rất ngán :)
 
Đúng quá luôn, mình ví dụ sai hệ quy chiếu rùi. Như mình mới còm, mỗi một lệnh của mình đều có nguyên tắc cả, bạn xem bên trên í. Trực giác của mình là về cơ hội và nguy hiểm. Nếu nhìn vào chart mà không có trực giác về cơ hội và rủi ro tức là lúc nào nên hành động và lúc nào nên đứng ngoài thì thú thực theo kinh nghiệm và các thực nghiệm mà mình từng đào sâu thì không có bất kỳ hệ thống nào giúp mình tồn tại được cả.
bác có biết tại sao dân cờ bạc luôn thua ko, bác vào sòng bài chơi bác có thể thắng lúc đầu nhưng về dài hạn thì tất cả con bạc sẽ thua, vì về dài hạn cảm xúc do thắng thua sẽ chi phối chúng ta nhưng chúng ta ko hề nhận ra vẫn cho là mình tỉnh táo, mình hỏi bác nhé, bác dùng trực giác nhận ra là nguy hiểm và cơ hội, nhưng như thế nào là nguy hiểm như thế nào là cơ hội, khi bác hỏi tâm mình như thế đó là cảm giác ko phả trưc giác
 
bác có biết tại sao dân cờ bạc luôn thua ko, bác vào sòng bài chơi bác có thể thắng lúc đầu nhưng về dài hạn thì tất cả con bạc sẽ thua, vì về dài hạn cảm xúc do thắng thua sẽ chi phối chúng ta nhưng chúng ta ko hề nhận ra vẫn cho là mình tỉnh táo, mình hỏi bác nhé, bác dùng trực giác nhận ra là nguy hiểm và cơ hội, nhưng như thế nào là nguy hiểm như thế nào là cơ hội, khi bác hỏi tâm mình như thế đó là cảm giác ko phả trưc giác
Quá đúng, cảm giác chủ quan sẽ luôn luôn làm chúng ta không tỉnh táo, đó chính xác là ý nghĩa của cái tool này luôn á, một sự khách quan cần thiết cho trực giác, cảm ơn bạn rất rất nhiều :D Nội dung tool ở post 1 í, bên dưới một chút mình có thêm đường quá khứ vào tool nhưng phần mô tả mình viết bằng tiếng Anh trên tradingview và ko đăng lại bên này :)
 
* 8/5/2021: Giao dịch thực nghiệm với Now_n_Future #_3: BTC - Khoá 1R
* Giá phá qua đỉnh cũ, thiết lập đỉnh mới, xuất hiện Lower High.
* Stochastic (10,3,3): %K đã quá mua
* Đuôi nến H1 vừa đóng cửa đã chạm vào đỉnh cũ, đây cũng là vị trí 1R, quyết định Trailing Stop đến đây để khoá 1R
IQ_Option_lN4hrlXr0V.png
 
@ILOVETA về phần võ sĩ lên đài, phản xạ và trực giác là thứ phải nâng cao song song trong quá trình tập luyện, nếu mình cảm thấy tấn công vào bộ cước của đối thủ sẽ ngon thì sẽ tập trung khai thác vào chỗ này, trên thực tế võ sĩ thời nay lên đài thì thông tin điểm mạnh điểm yếu đối thủ đa phần đã được HLV và ê kip thu thập kỹ càng, nhưng trình độ đấu thủ là biến chuyển từng ngày, nếu lên đài mà cứng nhắc khai thác những điểm đã thu thập mà không có trực giác để phán đoán thực tế đó có phải là chỗ ngon để khai thác hay không thì cũng không xong đâu.
 
* 8/5/2021: Giao dịch thực nghiệm với Now_n_Future #_3: BTC - Đóng vị thế.
* Giá chạm Stoploss dương, giao dịch đạt 1R.
20210508_175941.jpg
 
@TraderLC như có lần mình tâm sự là đã hoàn chỉnh phương pháp giao dịch và chỉ Long only thì 3 đường quá khứ, hiện tại, tương lai ở topic này chính là thành phần quan trọng nhất của phương pháp. Đầu tiên mình chỉ lựa chọn các sản phẩm có yếu tố đầu cơ để giao dịch, đó là tiền điện tử và cổ phiếu, thứ 2 là khi đánh hơi thấy vị Long ở bất cứ biểu đồ nào thì yếu tố xem xét đầu tiên của mình chính là 3 đường này. Lúc đầu, khi chưa mô hình hóa được 3 đường này mình phải xem biểu đồ Ichi, chính những trao đổi với các bạn ở topic nhật ký đó + tham khảo cả nhật ký của bạn nữa (về supertrend, về hội tụ phân kỳ...) đã giúp ích mình rất nhiều, chém gió đôi khi chỉ để vui, nhưng vô tình lại giúp đc ai đó, cụ thể ở đây là mình. Chân thành cảm ơn các bạn. Chúc cả nhà cuối tuần vui.
* P/s: ví dụ mã Intel H1 này vị Long đang rất đậm khi đường quá khứ và tương lai đã chuyển xanh, hiện tại trên stochastic(10,3,3) đã phát sinh giao cắt vàng, nhưng mình phải chờ đường Hiện tại chuyển xanh nữa, sau lúc đó (cả 3 đều xanh) nếu mình phát hiện 1 mô hình nến hoặc tín hiệu giao cắt vàng từ Stochastic, Stoch và RSI đều ở trạng thái bình thường, thì mình mới tự tin đặt cược chẳng hạn. *Lưu ý: đây không phải khuyến nghị đầu tư, chỉ là một vị dụ cho cái vị Long theo trực giác của mình*
chrome_rumUcBbAe2.png
 
Chỉnh sửa lần cuối:
@TraderLC như có lần mình tâm sự là đã hoàn chỉnh phương pháp giao dịch và chỉ Long only thì 3 đường quá khứ, hiện tại, tương lai ở topic này chính là thành phần quan trọng nhất của phương pháp. Đầu tiên mình chỉ lựa chọn các sản phẩm có yếu tố đầu cơ để giao dịch, đó là tiền điện tử và cổ phiếu, thứ 2 là khi đánh hơi thấy vị Long ở bất cứ biểu đồ nào thì yếu tố xem xét đầu tiên của mình chính là 3 đường này. Lúc đầu, khi chưa mô hình hóa được 3 đường này mình phải xem biểu đồ Ichi, chính những trao đổi với các bạn ở topic nhật ký đó + tham khảo cả nhật ký của bạn nữa (về supertrend, về hội tụ phân kỳ...) đã giúp ích mình rất nhiều, chém gió đôi khi chỉ để vui, nhưng vô tình lại giúp đc ai đó, cụ thể ở đây là mình. Chân thành cảm ơn các bạn. Chúc cả nhà cuối tuần vui.
* P/s: ví dụ mã Intel H1 này vị Long đang rất đậm khi đường quá khứ và tương lai đã chuyển xanh, hiện tại trên stochastic(10,3,3) đã phát sinh giao cắt vàng, nhưng mình phải chờ đường Hiện tại chuyển xanh nữa, sau lúc đó (cả 3 đều xanh) nếu mình phát hiện 1 mô hình nến hoặc tín hiệu giao cắt vàng từ Stochastic, Stoch và RSI đều ở trạng thái bình thường, thì mình mới tự tin đặt cược chẳng hạn. *Lưu ý: đây không phải khuyến nghị đầu tư, chỉ là một vị dụ cho cái vị Long theo trực giác của mình*
View attachment 209718
Em phải cảm ơn bác rất nhiều mới đúng vì bác cũng góp ý và bổ sung thêm vài ý tưởng cho em trong 2 phương pháp mà em đang sử dụng. :D
Thực ra mục đích chính của em up nhật ký lên (càng chi tiết càng rõ ràng càng trung thực càng tốt) để mọi người xem có thể hiểu được, và mọi người hiểu được thì mọi người có thể sẽ góp ý được cho em một cách nhanh chóng dễ dàng hơn. Hệ thống vẫn luôn cần kiểm tra và tối ưu lại. Và với kiến thức và kinh nghiệm hạn hẹp của bản thân, nhiều khi em không thể nhìn ra được những điểm mà bác và mọi người nhìn thấy.
Em rất phục bác vì bác có thể tùy biến để code chỉ báo mình muốn, rõ ràng kỹ năng này giúp ích trong việc backtest, chỉnh định và trade thực rất nhiều. Em không làm được nên chấp nhận làm thủ công.:D

P/s: em chưa có kiến thức về Ichi, nhưng nhìn cách bác tối ưu điểm vào thì theo em thấy vậy là hợp lý. Rõ ràng hợp lưu của nhiều tín hiệu chỉ báo không cùng loại mà cho cùng một hướng sẽ làm tăng xác suất thành công cho cú trade của mình.
 
@TraderLC như có lần mình tâm sự là đã hoàn chỉnh phương pháp giao dịch và chỉ Long only thì 3 đường quá khứ, hiện tại, tương lai ở topic này chính là thành phần quan trọng nhất của phương pháp. Đầu tiên mình chỉ lựa chọn các sản phẩm có yếu tố đầu cơ để giao dịch, đó là tiền điện tử và cổ phiếu, thứ 2 là khi đánh hơi thấy vị Long ở bất cứ biểu đồ nào thì yếu tố xem xét đầu tiên của mình chính là 3 đường này. Lúc đầu, khi chưa mô hình hóa được 3 đường này mình phải xem biểu đồ Ichi, chính những trao đổi với các bạn ở topic nhật ký đó + tham khảo cả nhật ký của bạn nữa (về supertrend, về hội tụ phân kỳ...) đã giúp ích mình rất nhiều, chém gió đôi khi chỉ để vui, nhưng vô tình lại giúp đc ai đó, cụ thể ở đây là mình. Chân thành cảm ơn các bạn. Chúc cả nhà cuối tuần vui.
* P/s: ví dụ mã Intel H1 này vị Long đang rất đậm khi đường quá khứ và tương lai đã chuyển xanh, hiện tại trên stochastic(10,3,3) đã phát sinh giao cắt vàng, nhưng mình phải chờ đường Hiện tại chuyển xanh nữa, sau lúc đó (cả 3 đều xanh) nếu mình phát hiện 1 mô hình nến hoặc tín hiệu giao cắt vàng từ Stochastic, Stoch và RSI đều ở trạng thái bình thường, thì mình mới tự tin đặt cược chẳng hạn. *Lưu ý: đây không phải khuyến nghị đầu tư, chỉ là một vị dụ cho cái vị Long theo trực giác của mình*
View attachment 209718
mình ko thấy bác cập nhật điều kiện vào lệnh của đường quá khứ nhỉ?
 
mình ko thấy bác cập nhật điều kiện vào lệnh của đường quá khứ nhỉ?
Đường quá khứ là vị trí tương đối của chikou span so với chùm tenkan-sen, kijun-sen, và giá tại vị trí của chikou span, chùm 3 đường này hình thành một dãi băng, khi chikou span nằm trên dãi băng này thì đường quá khứ là màu xanh, nằm trong là màu xám, nằm dưới là màu đỏ, khi chikou span giao cắt với các biên dãi băng thì đường quá khứ sẽ có dấu chấm đánh dấu. Cái này mình có viết rõ trên tradingview rồi.
Khi một trực giác về cơ hội xuất hiện việc đầu tiên là mình cần sự ủng hộ của cả 3 đường quá khứ, hiện tại và tương lai thì mình mới tự tin triển khai kế hoạch cho cú trade sắp diễn ra.
 
Một công dụng vô cùng hữu ích của tool vẽ 3 đường quá khứ, hiện tại, tương lai này đó là khả năng quan sát vị trí tương quan của giá với Kumo tương lai và Chikou Span ở chart quá khứ. Với hệ thống 5 đường chạy liên tục của Ichi, nếu anh em kéo chart sang phải để quay về quan sát chart quá khứ ở bên trái thì sẽ bối rối không biết được vị trí chính xác của Kumo tương lai và Chikou Span của thanh nến quá khứ nếu cách quá xa hiện tại. Theo cá nhân mình, tool này cực hữu ích trong việc đánh giá xu hướng, nhất là đánh giá xu hướng ở chart quá khứ thì giá (và cả các indicator nữa) tại thời điểm đó đã phản ứng thế nào, anh em nên thử add vào chart và quan sát nhé. Good 9 anh em :)
 
Ôi cái Ichimoku em chưa từng đọc qua tài liệu luôn ạ. Thấy ở Việt Nam có đợt có trend dùng Ichi, và rất nhiều cao thủ theo phái này.:D
Xin lỗi bác, hiện tại em xem chưa hiểu rồi ạ.:(
Để em đi tìm đọc về Ichi đã ạ.
Nếu có thời gian bạn có thể xem qua kênh này của Kei
https://youtube.com/c/KeiForex
Đây là kênh youtube Fx duy nhất mình đăng ký.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 54 Xem / 2 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 563 Xem / 46 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 290 Xem / 2 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 641 Xem / 12 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên