Khi Trader trở thành Hunter!!

Khi Trader trở thành Hunter!!

Khi Trader trở thành Hunter!!
Mình cũng gặp nhiều người khoe kiếm tien tỷ mua nhà, xe hơi bằng PP scalp nhưng mà chả ai show được cái tài khoản cho thấy họ kiếm đều đặn tiền tỷ hàng năm. Luôn là 1001 lý do: chả viêc gì phải show cho ai xem, chỉ cho xem bảng Excel là dc rồi, hoặc là đây là bí mật, show sợ mất bí kíp....
Nhiều cao thủ đời 7x, 8x cuối cùng cùng đi làm giàu bằng cách làm đại diện cho sàn, ăn phí dịch vụ. Tất nhiên khi đi làm thị phải khoe thắng, khoe lãi .v.v nhưng mình vẫn băn khoăn tiền tỷ ở đâu ra khi không có tài khoản trade lãi tiền tỷ.
Bác chủ thớt mặc dù lịch sử GD chưa lâu nhưng ít ra là cung dám show real time cho mọi người chứng kiến. Có mấy cao thủ bàn phím ở diễn đàn này làm như thế.
Việc bạn em trade hơn tỷ 1 năm thì em chứng kiến tận mắt, nên em mới đu theo trò này, còn bản thân em thì còn gà lắm, bác nói vậy em cũng chịu chứ hk biết nói sao giờ, còn về chủ thớt thì em cũng ủng hộ việc làm ib có tâm các kiểu.

Em chỉ nói là có gì thì nói thẳng thắn với nhau từ đầu, ví dụ tôi làm ib, ai vô mở thì tôi hỗ trợ kiến thức... hỗ trợ 1 phần back com hay gì, chứ đừng vô nói làm vì đồng bào, đem lại thịnh vượng cho 1 triệu gia đình việt gì gì đó nghe ngán lắm ạ.
 
Thông tin là của họ. tiền là của bạn. Quyết định vẫn luôn ở nơi bạn.
Chỉ vui lòng là đừng đánh đồng chuyên gia thổi nến với người có kiến thức. Các bạn cứ cmt IB lùa gà, bán khóa học thế này, thì người viết cũng ngại chia sẻ lắm.
Em luôn ủng hộ các bác ib, những thẳng thắn với nhau từ đầu, đừng kiểu làm vì đồng bào việt nghe mệt lắm ạ.
Ví dụ bác cung cấp kiến thức, hỗ trợ giải đáp thắc mác, back 1 phần com, thì việc bác làm ib người ta thấy hài lòng thì ngta mở thôi.
Bác cung cấp cái gì. Ví dụ kiến thức trade, thậm chí kèo live tham khảo...
Để nhận cung cấp của bác thì cần cái gì. Ví dụ mở tài khoản bên bác...
Nói chung là cứ thẳng thắn với nhau từ đầu.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em luôn ủng hộ các bác ib, những thẳng thắn với nhau từ đầu, đừng kiểu làm vì đồng bào việt nghe mệt lắm ạ.
Ví dụ bác cung cấp kiến thức, hỗ trợ giải đáp thắc mác, back 1 phần com, thì việc bác làm ib người ta thấy hài lòng thì ngta mở thôi.
Bác cung cấp cái gì. Ví dụ kiến thức trade, thậm chí kèo live tham khảo...
Để nhận cung cấp của bác thì cần cái gì. Ví dụ mở tài khoản bên bác...
Nói chung là cứ thẳng thắn với nhau từ đầu.
Mình cũng xin thẳng thắn. Mình k cần gì k ib k share kèo, không back com, nói chung k gì luôn. Ai hợp gu scalping hoặc đồng pp smc thì ae trao đổi nâng cao kiến thức. Ai hỏi gì mình biết mình sẽ trả lời rõ ràng
 
Không ngờ gặp anh Bình (Alex Max) ở đây ^^ Giờ ko còn scalp vàng bằng 2 đường MA cross và market structure + fibonacci nữa à anh? Đọc những gì anh chia sẻ ở trên thấy hấp dẫn quá, chờ anh chia sẻ tiếp phần 2 ^^
 
to @Alexmax , bạn làm ơn chia sẻ chi tiết bank trader control thị trường và định nghĩa về order block cũng như cách trade với nó. Cám ơn bạn nhiều
 
to @Alexmax , bạn làm ơn chia sẻ chi tiết bank trader control thị trường và định nghĩa về order block cũng như cách trade với nó. Cám ơn bạn nhiều
Để tiện cho việc tìm hiểu, thì mình đề xuất là, các bạn hãy hỏi câu hỏi cụ thể, chi tiết nhất về điều bạn thắc mắc, từ đó mình sẽ trả lời được chính xác và trọng tâm hơn cho bạn.

Bạn hỏi chung vậy, thì mình cũng không biết bắt đầu từ đâu, vì có thể là mindset và góc nhìn chúng ta khác nhau, dẫn đến những tranh luận vô bổ không cần thiết

Cám ơn bạn nha
 
Để tiện cho việc tìm hiểu, thì mình đề xuất là, các bạn hãy hỏi câu hỏi cụ thể, chi tiết nhất về điều bạn thắc mắc, từ đó mình sẽ trả lời được chính xác và trọng tâm hơn cho bạn.

Bạn hỏi chung vậy, thì mình cũng không biết bắt đầu từ đâu, vì có thể là mindset và góc nhìn chúng ta khác nhau, dẫn đến những tranh luận vô bổ không cần thiết

Cám ơn bạn nha

Cám ơn bạn đã trả lời.
Ở đây thực ra mình có 3 câu hỏi:
1. Bank trader làm cách nào làm cho giá chạy lên, chạy xuống? Hoặc bank trader điều khiển thị trường như thế nào?
2. Order block là gì? Hoặc làm cách nào xác định order block?
3. Sử dụng order block trong trading như thế nào? Hoặc cách trade với order block như thế nào?
 
Cám ơn bạn đã trả lời.
Ở đây thực ra mình có 3 câu hỏi:
1. Bank trader làm cách nào làm cho giá chạy lên, chạy xuống? Hoặc bank trader điều khiển thị trường như thế nào?
2. Order block là gì? Hoặc làm cách nào xác định order block?
3. Sử dụng order block trong trading như thế nào? Hoặc cách trade với order block như thế nào?

Mình trả lời từng câu hỏi một nha, có thời gian mình sẽ trả lời hết vì câu hỏi của bạn gần như là hỏi nguyên 1 cái hệ thống giao dịch rồi,.

1. Bạn hiểu lầm là bank trader làm giá chạy lên chạy xuống. Cái này không phải vậy. Bạn xem lại bài viết mình nói về 3 thành phần của thị trường, thì ở đây Bank hay chính xác hơn là Liquidity Provider/ Market Maker là kẻ đứng đằng sau, tạo nên sự di chuyển LỚN của giá. Lệnh của bank luôn luôn nhé, là lệnh limit chứ không bao giờ là lệnh thị trường.
Có 2 lý do cho việc này:
1. Là với lệnh limit thì sẽ khớp được giá tốt hơn
2. Tránh tối thiểu rủi ro do trượt giá (Trượt giá hoàn toàn khác với Spread)

- Còn việc giá di chuyển là do việc khớp các Order limit có sẵn trong thị trường

Ví dụ: vào lúc 2:00PM , bạn mở 1 lệnh buy 0.1lot vàng ở mức giá 1800 và SL đặt ở 1895 (50pips). Có nghĩa là stoploss bạn đặt là $50 tại mức giá 1895.
2:01PM, thì bạn B đặt tiếp buy theo ptkt tại mức giá 1801 với sl 1800, vol 0.1, vậy stoploss bạn ý là $60 tại mức giá 1895
2:03PM, có 1 quỹ nhỏ khác entry buy ở mức giá 1802, và sl 1800, vol 1lot, thì sl là $600
Vậy tại 2:03PM, tổng số SL tại 1795 sẽ là +50+60+600 =$710
Đó là phía buy side.
Còn về phía sell side, thì hoàn toàn tương tự, cũng đã có những người đặt sẵn các lệnh ở mức giá 1800,1801 trước đó.

Vì game là tổng 0, nên các mức giá sẽ luôn luôn được khớp liên tục và thanh khoản (orders) sẽ được tạo ra liên tục. Giá di chuyển hướng nào là do buyer order hay seller orders lớn hơn tại THỜI ĐIỂM đó mà thôi. Những lúc bình thường thì chủ yếu là các quỹ nhỏ, bank bé và retail trader giao dịch, còn những lúc thị trường chaỵ mạnh, là BANK lớn nó entry khối lượng lớn làm cho thị trường nghiêng hẳn 1 phía.

Lý thuyết cung cầu giải thích điều này rất rõ, và ở đây, smc chỉ là chỉ rõ thêm kẻ cung cấp cung là ai và người cầu là ai.

2. Order Block thì như tên gọi, nó là bức tường chặn giá được dựng lên bởi Bank. nhằm ngăn chặn giá đi xuống sâu hơn hoặc cao hơn vùng nó bảo vệ. Vì khi bank đã entry thì nó cũng có SL, các bank cũng sẽ tìm cách thịt nhau, nên nó buộc phải dựng tường giá với lượng order khủng để chặn giá lao xuống hit SL của nó và làm nó thua lỗ.
Các xác định Order Block, thì đơn giản là cây nến cuối cùng (xanh hoặc đỏ) sau cú sập mạnh, nó khá tương đồng với sdz.

Để chi tiết hơn, bạn lên youtube tìm hiểu thêm nhé, vì cơ bản nó khá là dễ hiểu khi nhìn bằng hình.
 
Mình trả lời từng câu hỏi một nha, có thời gian mình sẽ trả lời hết vì câu hỏi của bạn gần như là hỏi nguyên 1 cái hệ thống giao dịch rồi,.

1. Bạn hiểu lầm là bank trader làm giá chạy lên chạy xuống. Cái này không phải vậy. Bạn xem lại bài viết mình nói về 3 thành phần của thị trường, thì ở đây Bank hay chính xác hơn là Liquidity Provider/ Market Maker là kẻ đứng đằng sau, tạo nên sự di chuyển LỚN của giá. Lệnh của bank luôn luôn nhé, là lệnh limit chứ không bao giờ là lệnh thị trường.
Có 2 lý do cho việc này:
1. Là với lệnh limit thì sẽ khớp được giá tốt hơn
2. Tránh tối thiểu rủi ro do trượt giá (Trượt giá hoàn toàn khác với Spread)

- Còn việc giá di chuyển là do việc khớp các Order limit có sẵn trong thị trường

Ví dụ: vào lúc 2:00PM , bạn mở 1 lệnh buy 0.1lot vàng ở mức giá 1800 và SL đặt ở 1895 (50pips). Có nghĩa là stoploss bạn đặt là $50 tại mức giá 1895.
2:01PM, thì bạn B đặt tiếp buy theo ptkt tại mức giá 1801 với sl 1800, vol 0.1, vậy stoploss bạn ý là $60 tại mức giá 1895
2:03PM, có 1 quỹ nhỏ khác entry buy ở mức giá 1802, và sl 1800, vol 1lot, thì sl là $600
Vậy tại 2:03PM, tổng số SL tại 1795 sẽ là +50+60+600 =$710
Đó là phía buy side.
Còn về phía sell side, thì hoàn toàn tương tự, cũng đã có những người đặt sẵn các lệnh ở mức giá 1800,1801 trước đó.

Vì game là tổng 0, nên các mức giá sẽ luôn luôn được khớp liên tục và thanh khoản (orders) sẽ được tạo ra liên tục. Giá di chuyển hướng nào là do buyer order hay seller orders lớn hơn tại THỜI ĐIỂM đó mà thôi. Những lúc bình thường thì chủ yếu là các quỹ nhỏ, bank bé và retail trader giao dịch, còn những lúc thị trường chaỵ mạnh, là BANK lớn nó entry khối lượng lớn làm cho thị trường nghiêng hẳn 1 phía.

Lý thuyết cung cầu giải thích điều này rất rõ, và ở đây, smc chỉ là chỉ rõ thêm kẻ cung cấp cung là ai và người cầu là ai.

2. Order Block thì như tên gọi, nó là bức tường chặn giá được dựng lên bởi Bank. nhằm ngăn chặn giá đi xuống sâu hơn hoặc cao hơn vùng nó bảo vệ. Vì khi bank đã entry thì nó cũng có SL, các bank cũng sẽ tìm cách thịt nhau, nên nó buộc phải dựng tường giá với lượng order khủng để chặn giá lao xuống hit SL của nó và làm nó thua lỗ.
Các xác định Order Block, thì đơn giản là cây nến cuối cùng (xanh hoặc đỏ) sau cú sập mạnh, nó khá tương đồng với sdz.

Để chi tiết hơn, bạn lên youtube tìm hiểu thêm nhé, vì cơ bản nó khá là dễ hiểu khi nhìn bằng hình.
Cám ơn bạn nhiều đã trả lời nhanh. Còn câu nữa bạn làm luôn đi cho nóng, vì mấu chốt là ở câu số 3, 2 câu đầu mục đích chỉ làm nền để hiểu rõ câu 3 mà thôi.

Theo mình, cách trade có lẽ cũng tương tự s/d , chờ giá hồi về order block để bắt con sóng đẩy trong lúc thị trường có trend, đúng không bạn?
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cám ơn bạn đã trả lời.
Ở đây thực ra mình có 3 câu hỏi:
1. Bank trader làm cách nào làm cho giá chạy lên, chạy xuống? Hoặc bank trader điều khiển thị trường như thế nào?
2. Order block là gì? Hoặc làm cách nào xác định order block?
3. Sử dụng order block trong trading như thế nào? Hoặc cách trade với order block như thế nào?
Trả lời cho câu hỏi thứ 3:
Áp dụng nguyên lý trên, là OB là vùng bank entry và nó sẽ phải bảo vệ sl của nó. Nên khi giá trở lại vùng đó thì có khả năng giá sẽ không vượt qua được.
Nó tương đồng với vùng cung cầu hiệu quả, tuy nhiên, trong lý thuyết cung cầu mình tìm hiểu, thì mình lại không thấy có điểm nào chứng minh hay giải thích được tại sao vùng đó lại hiệu quả mà lại k phải vùng khác

các bạn đánh sdz nếu tinh ý, có thể kết hợp ob và sdz để từ đó tìm ra vùng sdz hiệu quả, dựa trên nguyên lý của smc, là bank sẽ bảo vệ vùng đó

chính vì sự kha khá giống nhau này, nên rất nhiều người xem sơ qua video về orderblock, họ lập tức cảm thầy chỉ là sdz mà thôi. Nhưng góc nhìn là khác biệt. Và thực sự, ý kiến cá nhân mình nha, orderblock hơn hẳn sdz 1 bậc, khi nó giải thích được mọi trường hợp của trị trường
 
Trả lời cho câu hỏi thứ 3:
Áp dụng nguyên lý trên, là OB là vùng bank entry và nó sẽ phải bảo vệ sl của nó. Nên khi giá trở lại vùng đó thì có khả năng giá sẽ không vượt qua được.
Nó tương đồng với vùng cung cầu hiệu quả, tuy nhiên, trong lý thuyết cung cầu mình tìm hiểu, thì mình lại không thấy có điểm nào chứng minh hay giải thích được tại sao vùng đó lại hiệu quả mà lại k phải vùng khác

các bạn đánh sdz nếu tinh ý, có thể kết hợp ob và sdz để từ đó tìm ra vùng sdz hiệu quả, dựa trên nguyên lý của smc, là bank sẽ bảo vệ vùng đó

chính vì sự kha khá giống nhau này, nên rất nhiều người xem sơ qua video về orderblock, họ lập tức cảm thầy chỉ là sdz mà thôi. Nhưng góc nhìn là khác biệt. Và thực sự, ý kiến cá nhân mình nha, orderblock hơn hẳn sdz 1 bậc, khi nó giải thích được mọi trường hợp của trị trường
Theo mình hiểu, trong lúc thị trường có trend, ví dụ trend tăng, order block thường nằm ở đỉnh con sóng đấy quá khứ, nên khi nó hồi về tìm thanh khoản, gặp order block nên đã bật lên trở lại, tạo 1 con sóng đẩy khác. Cái mình thắc mắc ở đây là độ dài con sóng đẩy này là bao nhiêu? có thể dùng fibo để ước lượng đc không bạn?
 
Theo mình hiểu, trong lúc thị trường có trend, ví dụ trend tăng, order block thường nằm ở đỉnh con sóng đấy quá khứ, nên khi nó hồi về tìm thanh khoản, gặp order block nên đã bật lên trở lại, tạo 1 con sóng đẩy khác. Cái mình thắc mắc ở đây là độ dài con sóng đẩy này là bao nhiêu? có thể dùng fibo để ước lượng đc không bạn?
Đây nha bạn,

Như mình nói, thanh khoản thay đổi liên tục dựa vào lượng Order.
Ví dụ: tại 2:30 thì có $1000 stoploss, nhưng đến 3:00 thì nó sẽ khác hẳn.
Điều này chỉ có Bank nó biết là bn tiền ở đó, vì mọi data đều được chuyển lên nó, cỡ như chúng ta hay quỹ bé đều câm nín. Data này, theo mình được biết là có thể mua và trả phí. Tuy nhiên, mình không có đi theo dòng Data nên mình k biết mua ở đâu và bao nhiều tiến, nên mình xin phép dừng chủ đề Data ở đây nha.

Quay trở lại với câu hỏi số 3 của bạn là trade OB như thế nào.
Có 2 cách:
1. Vì OB tương đồng với sdz, nên bạn có thể áp dụng hoàn toàn pp cung cầu và sử dụng OB để tìm vùng cung cầu hiệu quả hơn.
Lưu ý: theo cá nhân mình, vì góc nhìn khác nhau, nên các pp khác như trendline, htkc không nên sử dụng với OB.
2. Sử dụng OB độc lập, theo cách interbank Traders sử dụng, đây là cách mình sử dụng.
Mình xin phép không nói rõ phần này vì lý do cá nhân mà thay vào đó gửi tài liệu lên nhé.

Xin lưu ý các bạn là tài liệu này mình tìm kiếm chứ k phải mình sáng tạo hay viết ra, nó thuộc bản quyền của người khác ( tác giá KenneDyne biên soạn), và mình cũng chỉ là đi mượn. Vui lòng ghi rõ nguồn nếu bạn chia sẻ rộng rãi
 

Đính kèm

  • AlexMax. Entry Types (KenneDyne).pdf
    994.5 KB · Xem: 150
  • AlexMax. Tradable Order Blocks (KenneDyne).pdf
    1.2 MB · Xem: 126
Chỉnh sửa lần cuối:
Đây nha bạn,

Như mình nói, thanh khoản thay đổi liên tục dựa vào lượng Order.
Ví dụ: tại 2:30 thì có $1000 stoploss, nhưng đến 3:00 thì nó sẽ khác hẳn.
Điều này chỉ có Bank nó biết là bn tiền ở đó, vì mọi data đều được chuyển lên nó, cỡ như chúng ta hay quỹ bé đều câm nín. Data này, theo mình được biết là có thể mua và trả phí. Tuy nhiên, mình không có đi theo dòng Data nên mình k biết mua ở đâu và bao nhiều tiến, nên mình xin phép dừng chủ đề Data ở đây nha.

Quay trở lại với câu hỏi số 3 của bạn là trade OB như thế nào.
Có 2 cách:
1. Vì OB tương đồng với sdz, nên bạn có thể áp dụng hoàn toàn pp cung cầu và sử dụng OB để tìm vùng cung cầu hiệu quả hơn.
Lưu ý: theo cá nhân mình, vì góc nhìn khác nhau, nên các pp khác như trendline, htkc không nên sử dụng với OB.
2. Sử dụng OB độc lập, theo cách interbank Traders sử dụng, đây là cách mình sử dụng.
Mình xin phép không nói rõ phần này vì lý do cá nhân mà thay vào đó gửi tài liệu lên nhé.

Xin lưu ý các bạn là tài liệu này mình tìm kiếm chứ k phải mình sáng tạo hay viết ra, nó thuộc bản quyền của người khác và mình cũng chỉ là đi mượn. Vui lòng không gạch đá nhé
Cám ơn bạn nhiều
 
share vi phạm bản quyền có bị band nick không vậy :(
Úi trời, lo gì hả bạn, bất quá admin delete file là cùng, band nick người giúp người khác, admin có mà chơi 1 mình. Mình thấy trên FF, nếu admin phát hiện tài liệu có bản quyền, họ cũng chỉ nhắc bạn tự xóa đi thôi
 
Trả lời cho câu hỏi thứ 3:
Áp dụng nguyên lý trên, là OB là vùng bank entry và nó sẽ phải bảo vệ sl của nó. Nên khi giá trở lại vùng đó thì có khả năng giá sẽ không vượt qua được.
Nó tương đồng với vùng cung cầu hiệu quả, tuy nhiên, trong lý thuyết cung cầu mình tìm hiểu, thì mình lại không thấy có điểm nào chứng minh hay giải thích được tại sao vùng đó lại hiệu quả mà lại k phải vùng khác

các bạn đánh sdz nếu tinh ý, có thể kết hợp ob và sdz để từ đó tìm ra vùng sdz hiệu quả, dựa trên nguyên lý của smc, là bank sẽ bảo vệ vùng đó

chính vì sự kha khá giống nhau này, nên rất nhiều người xem sơ qua video về orderblock, họ lập tức cảm thầy chỉ là sdz mà thôi. Nhưng góc nhìn là khác biệt. Và thực sự, ý kiến cá nhân mình nha, orderblock hơn hẳn sdz 1 bậc, khi nó giải thích được mọi trường hợp của trị trường
1- Có hàng nghìn Bank và quỹ đầu tư tham gia vào thị trường, nên giá không do 1 bank hay quỹ nào quyết định mà nó là cung cầu.
2- Order Block có thể hiêu là các lệnh mua bán lớn ở khoảng giá xác định - cái này không quá quan trọng vì trên Interbank các bank có thẻ cho mọi người thấy lệnh chờ hoặc giấu đi, họ có thể đặt mua 1 khối lượng rất lớn nhung khi giá đến gần thì sửa lệnh, hoặc ko đặt lệnh chờ mà khi giá đến mức cần mua bán họ đẩy lệnh limit ra - tât cả các thao tác này bây giờ đều dc lập trình nên rất nhanh.
3- Bạn sẽ không bao giờ biết duoc lệnh duoc đẩy ra là để mua theo nhu cầu cua khách hàng ( mua hộ ) hay lệnh gia tăng, cắt giảm hay cắt lỗ , chốt lời của trạng thái đầu cơ. Việc bảo vệ Stop loss lần đâu mình nghe thấy, đã đặt ST rồi thì bảo vệ nó làm gì nữa. Nó giống như việc bạn thuê thêm vệ sỹ để bảo vệ vệ sỹ của bạn.
Mà mình ko phải là Bank chả có thông tìn gì thì chỉ có nhìn giá mà đoán mò thôi. PTKT mà chỉ ra được mô hình hay chỉ báo nào đó có xác suất thắng hơn 51% thì các bác coder đã giàu to rồi.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 24,021 Xem / 83 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 328 Xem / 21 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,349 Xem / 77 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 230 Xem / 3 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 109 Xem / 2 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 140 Xem / 3 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 234 Xem / 9 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên