Mô hình giá và câu chuyện tìm điểm vào lệnh ở khung thời gian thấp

Mô hình giá và câu chuyện tìm điểm vào lệnh ở khung thời gian thấp

Mô hình giá và câu chuyện tìm điểm vào lệnh ở khung thời gian thấp

Khánh Trình

Active Member
1,439
8,627
Sử dụng phân tích đa khung thời gian, bạn sẽ quen thuộc với phương pháp dùng khung thời gian thấp để tìm điểm vào lệnh. Khi dùng khung thời gian thấp, bạn sẽ phát hiện các mô hình giá xuất hiện nhiều hơn và giúp bạn tự tin vào lệnh hơn, có rủi ro thấp hơn so với việc dùng khung thời gian chính để vào lệnh. Những mô hình quen thuộc như 2 đỉnh, 2 đáy, mô hình giá đảo chiều 1-2-3 đều sẽ có mặt ở khung thời gian thấp.

Thử xem một số hình ảnh khi bạn ứng dụng các mô hình giá để tìm điểm vào lệnh tại khung thời gian thấp xem sao nhé.

mo-hinh-gia-va-cau-chuyen-tim-diem-vao-lenh-o-khung-thoi-gian-thap-traderviet.png

Chart 6E (GBPUSD thị trường future) ở khung thời gian 5 phút có cơ hội vào lệnh theo xu hướng (dấu mũi tên). Ta thử chuyển sang khung thời gian thấp để tìm cơ hội vào lệnh với chart này.

mo-hinh-gia-va-cau-chuyen-tim-diem-vao-lenh-o-khung-thoi-gian-thap-traderviet-1.png

Ở khung thời gian thấp (chart M1), bạn để ý các nến A, B và C đã giúp hình thành mô hình 2 đáy như thế nào. Ta sẽ vào lệnh khi giá phá vỡ đỉnh B của mô hình 2 đáy, tức là vào lệnh buy tại nến D.

Anh em có thể sử dụng mô hình giá để vào lệnh tại bất kì khung thời gian nào, thử xem hai ví dụ dưới đây.

EURUSD ngày 13.09.2017 với khung thời gian chính là chart H4, khung thời gian thấp là H1. Sau khi thị trường hình thành xu hướng giảm trên chart H4, bạn xem chart H1 và tìm thấy mô hình giá 3 đỉnh tại khu vực vào lệnh (mũi tên đen).

mo-hinh-gia-va-cau-chuyen-tim-diem-vao-lenh-o-khung-thoi-gian-thap-traderviet-2.png

USDJPY 23.06.2017 với 2 khung thời gian daily và H4. Trong đó, khung thời gian chính để giao dịch là khung daily, còn khung thời gian thấp là H4. Trong ví dụ này, khung thời gian thấp lại hình thành mô hình vai đầu vai quen thuộc.

mo-hinh-gia-va-cau-chuyen-tim-diem-vao-lenh-o-khung-thoi-gian-thap-traderviet-3.png

Thử bật chart lên và tìm kiếm cách vào lệnh theo phương pháp này, anh em sẽ có điểm vào có tỉ lệ risk reward tốt hơn và an tâm hơn vì có sự hỗ trợ của mô hình giá.

Bài viết này mình trích dẫn và tham khảo một phần trong nhật ký giao dịch price action của Lance Beggs, anh em tham khảo ebook đó tại đây.

Xem thêm

>> Gap trong thị trường Forex, nên hay không nên trade?https://traderviet.org/threads/gap-trong-thi-truong-forex-nen-hay-khong-nen-trade.8800/
 

Giới thiệu sách Trading hay
Mô Hình Biểu Đồ - Phương Pháp Hiệu Quả Để Tìm Kiếm Lợi Nhuận

Được xem là cẩm nang về mô hình biểu đồ của các nhà đầu tư, giao dich tài chính toàn cầu và là kiến thức bắt buộc phải nắm về Phân Tích Kỹ Thuật
Trade ở những khung thời gian thấp có thể có nhiều cơ hội vào lệnh nhưng độ chính xác ko cao
 
Sử dụng phân tích đa khung thời gian, bạn sẽ quen thuộc với phương pháp dùng khung thời gian thấp để tìm điểm vào lệnh. Khi dùng khung thời gian thấp, bạn sẽ phát hiện các mô hình giá xuất hiện nhiều hơn và giúp bạn tự tin vào lệnh hơn, có rủi ro thấp hơn so với việc dùng khung thời gian chính để vào lệnh. Những mô hình quen thuộc như 2 đỉnh, 2 đáy, mô hình giá đảo chiều 1-2-3 đều sẽ có mặt ở khung thời gian thấp.

Thử xem một số hình ảnh khi bạn ứng dụng các mô hình giá để tìm điểm vào lệnh tại khung thời gian thấp xem sao nhé.

Chart 6E (GBPUSD thị trường future) ở khung thời gian 5 phút có cơ hội vào lệnh theo xu hướng (dấu mũi tên). Ta thử chuyển sang khung thời gian thấp để tìm cơ hội vào lệnh với chart này.

Ở khung thời gian thấp (chart M1), bạn để ý các nến A, B và C đã giúp hình thành mô hình 2 đáy như thế nào. Ta sẽ vào lệnh khi giá phá vỡ đỉnh B của mô hình 2 đáy, tức là vào lệnh buy tại nến D.

Anh em có thể sử dụng mô hình giá để vào lệnh tại bất kì khung thời gian nào, thử xem hai ví dụ dưới đây.

EURUSD ngày 13.09.2017 với khung thời gian chính là chart H4, khung thời gian thấp là H1. Sau khi thị trường hình thành xu hướng giảm trên chart H4, bạn xem chart H1 và tìm thấy mô hình giá 3 đỉnh tại khu vực vào lệnh (mũi tên đen).

USDJPY 23.06.2017 với 2 khung thời gian daily và H4. Trong đó, khung thời gian chính để giao dịch là khung daily, còn khung thời gian thấp là H4. Trong ví dụ này, khung thời gian thấp lại hình thành mô hình vai đầu vai quen thuộc.

Thử bật chart lên và tìm kiếm cách vào lệnh theo phương pháp này, anh em sẽ có điểm vào có tỉ lệ risk reward tốt hơn và an tâm hơn vì có sự hỗ trợ của mô hình giá.

Bài viết này mình trích dẫn và tham khảo một phần trong nhật ký giao dịch price action của Lance Beggs, anh em tham khảo ebook đó tại đây.

Xem thêm

>> Gap trong thị trường Forex, nên hay không nên trade?
cảm ơn bác!!!!
 
Em thấy trade 1 khung thời gian đã đủ mệt rồi, trade 2 khung chắc loạn não:(
 
Sử dụng phân tích đa khung thời gian, bạn sẽ quen thuộc với phương pháp dùng khung thời gian thấp để tìm điểm vào lệnh. Khi dùng khung thời gian thấp, bạn sẽ phát hiện các mô hình giá xuất hiện nhiều hơn và giúp bạn tự tin vào lệnh hơn, có rủi ro thấp hơn so với việc dùng khung thời gian chính để vào lệnh. Những mô hình quen thuộc như 2 đỉnh, 2 đáy, mô hình giá đảo chiều 1-2-3 đều sẽ có mặt ở khung thời gian thấp.

Thử xem một số hình ảnh khi bạn ứng dụng các mô hình giá để tìm điểm vào lệnh tại khung thời gian thấp xem sao nhé.

Chart 6E (GBPUSD thị trường future) ở khung thời gian 5 phút có cơ hội vào lệnh theo xu hướng (dấu mũi tên). Ta thử chuyển sang khung thời gian thấp để tìm cơ hội vào lệnh với chart này.

Ở khung thời gian thấp (chart M1), bạn để ý các nến A, B và C đã giúp hình thành mô hình 2 đáy như thế nào. Ta sẽ vào lệnh khi giá phá vỡ đỉnh B của mô hình 2 đáy, tức là vào lệnh buy tại nến D.

Anh em có thể sử dụng mô hình giá để vào lệnh tại bất kì khung thời gian nào, thử xem hai ví dụ dưới đây.

EURUSD ngày 13.09.2017 với khung thời gian chính là chart H4, khung thời gian thấp là H1. Sau khi thị trường hình thành xu hướng giảm trên chart H4, bạn xem chart H1 và tìm thấy mô hình giá 3 đỉnh tại khu vực vào lệnh (mũi tên đen).

USDJPY 23.06.2017 với 2 khung thời gian daily và H4. Trong đó, khung thời gian chính để giao dịch là khung daily, còn khung thời gian thấp là H4. Trong ví dụ này, khung thời gian thấp lại hình thành mô hình vai đầu vai quen thuộc.

Thử bật chart lên và tìm kiếm cách vào lệnh theo phương pháp này, anh em sẽ có điểm vào có tỉ lệ risk reward tốt hơn và an tâm hơn vì có sự hỗ trợ của mô hình giá.

Bài viết này mình trích dẫn và tham khảo một phần trong nhật ký giao dịch price action của Lance Beggs, anh em tham khảo ebook đó tại đây.

Xem thêm

>> Gap trong thị trường Forex, nên hay không nên trade?
M15 moi là khung vào lệnh cho H4.
M30 cho daily..bác ơi.
 
Bài hay ! để nhìn dễ , dùng đồ thị dây ở khung thời gian nhỏ để tìm biểu đồ giá. Chú ý biểu đồ giá ở khung thời gian nhỏ phải cùng xu hướng với biểu đồ khung thời gian lớn H4,D1,W
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 499 Xem / 45 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 253 Xem / 2 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 602 Xem / 12 Trả lời
  • forex_vn trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,752 Xem / 14 Trả lời
  • phaisinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 84 Xem / 1 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên