6 Thiếp lập giao dịch cơ bản nhưng lại rất hiệu quả của chỉ báo MACD!

6 Thiếp lập giao dịch cơ bản nhưng lại rất hiệu quả của chỉ báo MACD!

6 Thiếp lập giao dịch cơ bản nhưng lại rất hiệu quả của chỉ báo MACD!

Phương Thúy

Editor
Trial mod
6,337
28,935
MACD là chỉ báo kỹ thuật mà rất nhiều trader sử dụng để phân tích và giao dịch. Mặc dù có rất nhiều chiến lược khá hay với MACD, nhưng tốt hơn hết, anh em nên tiếp cận từ những điều căn bản nhất.

Trong bài viết này tác giả chia sẻ với chúng ta cách đánh giá cách thức hoạt động của MACD kèm theo với 6 ví dụ chi tiết về các cách thức này. Nếu anh em nào chưa biết về chỉ báo MACD thì có thể xem thêm bài viết này tại đây nhé.

Nguyên tắc giao dịch – Các thiết lập cơ bản với chỉ báo MACD


Cài đặt MACD

Chúng ta sử dụng các cài đặt mặc định của MACD.
  • EMA: 12 (Đường MACD)
  • EMA: 26 (Đường MACD)
  • EMA: 9 (Đường tín hiệu)
Thiết lập giao dịch mua lên
  • Đường MACD cắt xuống dưới Đường tín hiệu (quy tắc bổ sung)
  • Đường MACD cắt xuống dưới Đường Zero (quy tắc bổ sung)
  • Mua khi MACD cắt lên trên Đường tín hiệu
Thiết lập giao dịch bán xuống
  • Đường MACD cắt lên trên Đường tín hiệu (quy tắc bổ sung)
  • Đường MACD cắt lên đường Zero (quy tắc bổ sung)
  • Bán khi đường MACD cắt xuống dưới đường tín hiệu

Ví dụ về thiết lập giao dịch với MACD


Các ví dụ trong phần này sẽ không chỉ hiển thị cho bạn các điểm vào bằng cách sử dụng MACD mà nó cũng sẽ chắt lọc những bài học để giúp bạn áp dụng chỉ báo MACD với những hiểu biết quan trọng hơn.

Ví dụ 1: Cú hồi sâu


Biểu đồ cổ phiếu TSLA khung D1

chỉ-báo-macd-traderviet.jpg

  1. Lưu ý rằng Đường MACD nằm phía trên đường số 0 trong một thời gian dài. Thị trường có thể nói đã ở trong một chu kỳ tăng trưởng vững chắc.
  2. Đường MACD cắt xuống dưới Đường tín hiệu của nó trước khi giảm xuống dưới đường số 0. Hai nguyên tắc giao dịch đầu tiên đã hoàn thành, thiết lập này có thể sẽ đem đến một cú hồi sâu hoặc dảo chiều tiềm năng.
  3. Đường MACD đã cắt lên trên Đường tín hiệu, và đây chính là tín hiệu mau lên của chúng ta.
Một vấn đề khá phổ biến khi giao dịch MACD đó là độ trễ của chúng, đặc biệt là khi giá biến động mạnh. Tuy nhiên, trong ví dụ trên, thị trường đi ngang trong khoảng một tuần trước khi tiếp tục xu hướng. Khi thị trường ở trong điều kiện này, thì độ trễ của MACD là tối thiểu.

Ví dụ trên là ví dụ khá điển hình, tuy nhiên trong thực tế, thị trường không phải lúc nào cũng như vậy.

Ví dụ 2: Mô hình nêm


Biểu đồ cổ phiếu SU.TO (Suncor Energy Inc) khung D1

chỉ-báo-macd-traderviet-1.jpg

1. Đường MACD cắt xuống Đường tín hiệu. Đường MACD tiếp tục di chuyển xuống dưới Đường số 0, cho thấy cổ phiếu này đang ở trạng thái quá bán.
2. Khi đường MACD cắt lên Đường tín hiệu, thì đó cũng là tín hiệu mua vào. Giá tiếp tục tăng lên tầm 12% trong vài tháng sau đó.

Thiết lập giao dịch trong ví dụ trên khá hiệu quả vì 2 lý do dưới đây
  • Nến outside bar tăng xuất hiện ngay trước điểm vào lệnh
  • Mô hình nêm xuất hiện
Mô hình nêm này đã bị phá vỡ tăng trước đó, quan trọng hơn nó kết thúc sau cú hồi với một nến outsidebar tăng. Trong ví dụ này, sự phá vỡ mô hình nêm đưa ra tín hiệu sớm hơn so với chỉ báo MACD.

Ví dụ 3: Vùng hỗ trợ của khoảng trống giá (Gap) với MACD


Trong ví dụ này, bạn sẽ thấy tín hiệu giao dịch MACD được củng cố thêm từ vùng hỗ trợ của Gap trước đó.

chỉ-báo-macd-traderviet-2.jpg

  1. MACD giảm xuống dưới đường số 0 cho thấy giá đang ở trạng thái quá bán.
  2. Thị trường có xu hướng lấp đầy Gap trước khi tiếp tục xu hướng. Do đó, Gap là khu vực hỗ trợ tiềm năng. Ở đây, ngay trước khi MACD cho tín hiệu mua, chúng ta thấy được sự hỗ trợ rõ ràng từ Gap.
  3. Sự tăng giá khiến đường MACD cắt lên đường tín hiệu, và đã tạo ra một tín hiệu mua lên.
Có hai bài học quan trọng từ ví dụ này.

Đầu tiên, bạn có thể sử dụng tín hiệu giao dịch MACD để xác nhận sự hình thành hành động giá và ngược lại.

Thứ hai, bạn có thể cố gắng tìm các điểm vào lệnh trước đó bằng phân tích hành động giá sau khi đường MACD cắt qua đường số 0. Chủ yếu, bạn dựa vào chỉ số MACD để tìm trạng thái thị trường quá bán hoặc quá mua, chứ không phải để tìm chính xác điểm vào lệnh. Cách tiếp cận thị trường với chỉ báo MACD theo cách này sẽ giúp trader hành động giá giao dich tốt hơn.

(Còn tiếp)

Bài viết khá dài, nên 3 ví dụ sau mình viết vào ngày mai nhé. Bạn nào thấy hay cứ để lại comment, bài viết sau mình tag tên các bạn vào nhé.

Chúc mọi người một ngày tốt lành <3

Trích nguồn: TSR
 

Giới thiệu sách Trading hay
Bộ sách Giao Dịch Thực Chiến của Trader Chuyên Nghiệp

Bộ sách tổng hợp những phương pháp giao dịch hiệu quả cao của những Trader chuyên nghiệp
MACD là chỉ báo kỹ thuật mà rất nhiều trader sử dụng để phân tích và giao dịch. Mặc dù có rất nhiều chiến lược khá hay với MACD, nhưng tốt hơn hết, anh em nên tiếp cận từ những điều căn bản nhất.

Trong bài viết này tác giả chia sẻ với chúng ta cách đánh giá cách thức hoạt động của MACD kèm theo với 6 ví dụ chi tiết về các cách thức này. Nếu anh em nào chưa biết về chỉ báo MACD thì có thể xem thêm bài viết này tại đây nhé.

Nguyên tắc giao dịch – Các thiết lập cơ bản với chỉ báo MACD


Cài đặt MACD

Chúng ta sử dụng các cài đặt mặc định của MACD.
  • EMA: 12 (Đường MACD)
  • EMA: 26 (Đường MACD)
  • EMA: 9 (Đường tín hiệu)
Thiết lập giao dịch mua lên
  • Đường MACD cắt xuống dưới Đường tín hiệu (quy tắc bổ sung)
  • Đường MACD cắt xuống dưới Đường Zero (quy tắc bổ sung)
  • Mua khi MACD cắt lên trên Đường tín hiệu
Thiết lập giao dịch bán xuống
  • Đường MACD cắt lên trên Đường tín hiệu (quy tắc bổ sung)
  • Đường MACD cắt lên đường Zero (quy tắc bổ sung)
  • Bán khi đường MACD cắt xuống dưới đường tín hiệu

Ví dụ về thiết lập giao dịch với MACD


Các ví dụ trong phần này sẽ không chỉ hiển thị cho bạn các điểm vào bằng cách sử dụng MACD mà nó cũng sẽ chắt lọc những bài học để giúp bạn áp dụng chỉ báo MACD với những hiểu biết quan trọng hơn.

Ví dụ 1: Cú hồi sâu


Biểu đồ cổ phiếu TSLA khung D1


  1. Lưu ý rằng Đường MACD nằm phía trên đường số 0 trong một thời gian dài. Thị trường có thể nói đã ở trong một chu kỳ tăng trưởng vững chắc.
  2. Đường MACD cắt xuống dưới Đường tín hiệu của nó trước khi giảm xuống dưới đường số 0. Hai nguyên tắc giao dịch đầu tiên đã hoàn thành, thiết lập này có thể sẽ đem đến một cú hồi sâu hoặc dảo chiều tiềm năng.
  3. Đường MACD đã cắt lên trên Đường tín hiệu, và đây chính là tín hiệu mau lên của chúng ta.
Một vấn đề khá phổ biến khi giao dịch MACD đó là độ trễ của chúng, đặc biệt là khi giá biến động mạnh. Tuy nhiên, trong ví dụ trên, thị trường đi ngang trong khoảng một tuần trước khi tiếp tục xu hướng. Khi thị trường ở trong điều kiện này, thì độ trễ của MACD là tối thiểu.

Ví dụ trên là ví dụ khá điển hình, tuy nhiên trong thực tế, thị trường không phải lúc nào cũng như vậy.

Ví dụ 2: Mô hình nêm


Biểu đồ cổ phiếu SU.TO (Suncor Energy Inc) khung D1


1. Đường MACD cắt xuống Đường tín hiệu. Đường MACD tiếp tục di chuyển xuống dưới Đường số 0, cho thấy cổ phiếu này đang ở trạng thái quá bán.
2. Khi đường MACD cắt lên Đường tín hiệu, thì đó cũng là tín hiệu mua vào. Giá tiếp tục tăng lên tầm 12% trong vài tháng sau đó.

Thiết lập giao dịch trong ví dụ trên khá hiệu quả vì 2 lý do dưới đây
  • Nến outside bar tăng xuất hiện ngay trước điểm vào lệnh
  • Mô hình nêm xuất hiện
Mô hình nêm này đã bị phá vỡ tăng trước đó, quan trọng hơn nó kết thúc sau cú hồi với một nến outsidebar tăng. Trong ví dụ này, sự phá vỡ mô hình nêm đưa ra tín hiệu sớm hơn so với chỉ báo MACD.

Ví dụ 3: Vùng hỗ trợ của khoảng trống giá (Gap) với MACD


Trong ví dụ này, bạn sẽ thấy tín hiệu giao dịch MACD được củng cố thêm từ vùng hỗ trợ của Gap trước đó.


  1. MACD giảm xuống dưới đường số 0 cho thấy giá đang ở trạng thái quá bán.
  2. Thị trường có xu hướng lấp đầy Gap trước khi tiếp tục xu hướng. Do đó, Gap là khu vực hỗ trợ tiềm năng. Ở đây, ngay trước khi MACD cho tín hiệu mua, chúng ta thấy được sự hỗ trợ rõ ràng từ Gap.
  3. Sự tăng giá khiến đường MACD cắt lên đường tín hiệu, và đã tạo ra một tín hiệu mua lên.
Có hai bài học quan trọng từ ví dụ này.

Đầu tiên, bạn có thể sử dụng tín hiệu giao dịch MACD để xác nhận sự hình thành hành động giá và ngược lại.

Thứ hai, bạn có thể cố gắng tìm các điểm vào lệnh trước đó bằng phân tích hành động giá sau khi đường MACD cắt qua đường số 0. Chủ yếu, bạn dựa vào chỉ số MACD để tìm trạng thái thị trường quá bán hoặc quá mua, chứ không phải để tìm chính xác điểm vào lệnh. Cách tiếp cận thị trường với chỉ báo MACD theo cách này sẽ giúp trader hành động giá giao dich tốt hơn.

(Còn tiếp)

Bài viết khá dài, nên 3 ví dụ sau mình viết vào ngày mai nhé. Bạn nào thấy hay cứ để lại comment, bài viết sau mình tag tên các bạn vào nhé.

Chúc mọi người một ngày tốt lành <3

Trích nguồn: TSR
Tag anh với
 
hay quá, đúng kiến thức đang cần luôn. Cảm ơn bạn nhé. Tag tên mình vào bài sau với bạn nhé
 
Chỉnh sửa lần cuối:

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • captainfx trong Chuyện bên lề 619 Xem / 1 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 145 Xem / 6 Trả lời
  • TraderLC trong Hội Trader giao dịch Quỹ 2,225 Xem / 32 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 258 Xem / 12 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên