Nên sử dụng ATR như thế nào để đặt stoploss và takeprofit một cách hiệu quả ?

Nên sử dụng ATR như thế nào để đặt stoploss và takeprofit một cách hiệu quả ?

Nên sử dụng ATR như thế nào để đặt stoploss và takeprofit một cách hiệu quả ?

chauchau1207

Editor
Trial mod
346
2,306
Sử dụng chỉ báo hay không sử dụng chỉ báo? Câu hỏi này cho ta một mệnh đề mở "nên hay không nên".

Nhiều trader kén chọn indicator và chỉ thích giao dịch dựa trên price action (sử dụng momentum và mô hình nến) để ra quyết định vào lệnh. Nhiều trader khác lại thích chèn hàng chục indicators rồi lấy nó làm cơ sở giao dịch.

Điều đầu tiên tôi muốn nói ở đây là ưu thế giao dịch được tạo ra từ những thử đơn giản. Nghĩa là nếu bạn kết hợp quá nhiều indicator thì có lẽ không hiệu quả đâu.

Thêm nữa, vài indicator có giá trị cho chiến lược này nhưng không hẳn đã hữu ích cho chiến lược khác.

Quyết định sử dụng indicator nào sẽ sử dụng, indicator nào không cần tới thực sự không dễ dàng. Có sẵn hàng ngàn indicator trong cộng đồng trader. Cái nào cũng có lợi ích riêng của nó. Tuy nhiên không phải cái nào cũng phù hợp với chúng ta.

Tin vui là có một công cụ chỉ báo khá đơn giản nhưng lại hiệu quả, và tôi nghĩ nó phù hợp với mọi người, đặc biệt là những ai muốn tích hợp indicator này vào hệ thống của mình. Đó là chỉ báo ATR - Average True Range.

1.jpg


AVERAGE TRUE RANGE (ATR) - MỘT CÔNG CỤ TUYỆT VỜI

Với chỉ báo này thì chắc ai cũng biết về nó, chúng ta không đi sâu về cách tính cũng như định nghĩa nó là gì. Tôi sẽ nói những gì mới mẻ về nó.

ATR là một trong những công cụ chỉ báo hiếm và tốt nhất mà bạn luôn luôn cần nó trên đồ thị của mình, bởi vì nó cung cấp những thông tin rất chính yếu về xác suất cũng như khả năng thị trường sẽ đi như thế nào, có hit vào stoploss và take profit của bạn hay không.

Biết được liệu thoát lệnh của bạn có nằm trong vùng giá dao động hay không là một thông tin quan trong bởi vì nó sẽ giúp bạn biết cách tránh stoploss ra khỏi vùng đó hoặc biết chỗ nào đặt take profit sẽ dễ được chạm nhất.

XÁC ĐỊNH ĐIỂM THOÁT LỆNH BẰNG ATR

Trader thường thích sử dụng nhiều công cụ khác nhau để xác định điểm thoát lệnh, nhưng những công cụ đó không thể đáp ứng những điều này:

+ Có cơ sở thực tế để xác định được take profit.

+ Có cơ sở thực tế để xác định được stoploss.

+ Có cơ sở thực tế để trailing stop theo cách an toàn.

ATR là một chỉ báo có thể đáp ứng được 3 tiêu chí trên.

ATR có thể chỉ báo vùng dao động trung bình của lịch sử giá trong giai đoạn được xác định trước và vì thế chúng ta có thể đặt điểm thoát lệnh (bất kể là chốt lời hay cắt lỗ) dựa vào vùng này thì sẽ có một cơ sở hợp lý và xác suất thành công cao.

Cụ thể cách đặt stoloss và take profit như sau:

+ Stoploss trong mức ATR - NGUY HIỂM: stoploss sẽ quá gần, giá dao động và dễ chạm vào stoploss.

+ Stoploss ngoài mức ATR - AN TOÀN: stoploss sẽ xa vùng hoạt động của giá, giá sẽ khó chạm stoploss hơn.

+ Takeprofit trong mức ATR - AN TOÀN: mục tiêu chốt lời sẽ nằm trong tầm ngắm của giá, giá sẽ dễ dàng chạm vào takeprofit hơn.

+ Takeprofit ngoài mức ATR - NGUY HIỂM: mục tiêu chốt lời nằm ngoài phạm vi giá hoạt động, giá sẽ khó chạm vào mức chốt lời hơn.

2.jpg


Chú thích:

+ Theo ATR, stoploss nên ở đây

+ Một trader sử dụng stoploss chặt dựa trên đỉnh gần nhất sẽ thua lệnh này.

LỜI KẾT

Với những ý tưởng trên đây, chúng ta có thể đưa ra một lời kết đơn giản:

Để cải thiện điểm chốt lời hãy đặt nó trong vùng ATR. Để đặt stoploss hợp lý hãy đặt nó ngoài vùng ATR.

Không có nhiều công cụ chỉ báo có khả năng giúp trader xác định rõ ràng như vậy đâu. Các đơn giản và hiệu quả nhất vẫn chỉ có thể là ATR.

NÊN ĐẶT ATR THEO THÔNG SỐ NÀO ?

Khuyến nghị bạn nên theo thông số 20.

Khi đặt stoploss, khuyến nghị bạn lấy 7 đến 12 lần giá trị ATR. Nghĩa là bạn lấy giá trị của ATR rồi nhân cho 7 đến 12 lần.

Khi đặt takeprofit, khuyến nghị bạn lấy 4 đến 8 lần giá trị ATR.

TẠI SAO LẠI DÙNG NHƯ VẬY ?

Có lẽ có một khoảng cách lớn giữa hai con số 7 và 12 đối với stoploss và 4 với 8 đối với takeprofit đúng không? Bạn sẽ thắc mắc tại sao như vậy.

Thị trường không phải là một cấu trúc cứng nhắc, nó rất linh hoạt. Nó sẽ dao động cực kỳ ngẫu nhiên và cực kỳ rộng trong một số trường hợp. Trong những lần kiểm định của tôi, thì những con số này hoạt động rất tốt. Tùy vào tính cách mỗi cá nhân mà ta nhân với con số thích hợp tôi đã nêu ở trên.

Có một cách khác mà tôi nghĩ nó hiệu quả hơn nữa là chúng ta hãy sử dụng kháng cự / hỗ trợ ở khung thời gian cao hơn để chọn ra mức stoploss và takeprofit trong vùng được tính toán như trên. Cụ thể hơn, bạn lấy giá trị ATR nhân với 4 và nhân với 7, ra được 2 mức giá. Hai mức giá này tạo thành 1 vùng rộng, sau đó chúng ta sẽ tìm kháng cự, hỗ trợ nằm trong vùng đó và đặt stoploss cụ thể tại mức đó. Làm tương tự với việc đặt takeprofit.

Bạn cảm thấy công cụ ATR này như thế nào? Bạn có nghĩ nó sẽ giúp ích cho việc giao dịch của bạn hay không? Comment bên dưới nếu có ý kiến gì về nó nhé!

Xem thêm:

>> Là một Day trader, nên theo quy tắc này !

>>
Cuộc đối thoại giữa hai trader thành công tiết lộ cho ta biết điều gì ? - Phần 2: Jeff Cooper

 

Giới thiệu sách Trading hay
Thực Hành Phân tích Fibonacci

Tác giả sách là cựu trader quản lý quỹ kiêm học giả CMT. Sách đoạt giải và được xuất bản bởi Bloomberg Press. Sách khái quát từ cơ bản đến chuyên sâu về FIbonacci Trading
người viết bài này đã đọc sách của willder chưa vậy. sao lại đi khuyên người khác lấy atr nhân vs 7 - 12 lần. nhàm xít vừa thôi
 
phân tích kỹ thuật bản chất cũng là trò chơi xác suất, nên kiểm chứng hoặc bác bỏ một quan điểm là rất khó.
 
người viết bài này đã đọc sách của willder chưa vậy. sao lại đi khuyên người khác lấy atr nhân vs 7 - 12 lần. nhàm xít vừa thôi

Thị trường đơn giản lắm, có 2 lệnh thôi, buy với sell, bạn đọc thật nhiu tài liệu, học thật nhiu kiến thưc nhưng lúc ban trade cung có buy và sell và chắc gì bạn là người chiến thắng??? Vì thế đừng nói người khác là xàm hay ko xàm, tôi tin rằng nhưng gì được chia sẽ trong bài viết trên là kinh nghiệm thực tế của chủ thớt, có thể ko đúng với bạn nhưng sẽ đúng với người khác.
Thị trường ko có học giả uyên thâm, cũng ko có người ngu ngốc, chỉ có người thắng kẻ thua mà thôi, nhưng người thắng ko cần nhất thiêt phải học nhìu mới chiến thắng, trong khi người thua nhiu lại có kiến thức uyên thâm :D.
Quan điểm của tôi học nhiu để hiu biết thôi, còn khi trade thì tập trung 1 pp pháp rèn nó thành kỹ năng riêng của mỗi người, cho nên ko hề thừa khi bạn biết thêm 1 kiên thức mới nào đó để bổ sung cho bản thân.
 
Thị trường đơn giản lắm, có 2 lệnh thôi, buy với sell, bạn đọc thật nhiu tài liệu, học thật nhiu kiến thưc nhưng lúc ban trade cung có buy và sell và chắc gì bạn là người chiến thắng??? Vì thế đừng nói người khác là xàm hay ko xàm, tôi tin rằng nhưng gì được chia sẽ trong bài viết trên là kinh nghiệm thực tế của chủ thớt, có thể ko đúng với bạn nhưng sẽ đúng với người khác.
Thị trường ko có học giả uyên thâm, cũng ko có người ngu ngốc, chỉ có người thắng kẻ thua mà thôi, nhưng người thắng ko cần nhất thiêt phải học nhìu mới chiến thắng, trong khi người thua nhiu lại có kiến thức uyên thâm :D.
Quan điểm của tôi học nhiu để hiu biết thôi, còn khi trade thì tập trung 1 pp pháp rèn nó thành kỹ năng riêng của mỗi người, cho nên ko hề thừa khi bạn biết thêm 1 kiên thức mới nào đó để bổ sung cho bản thân.
thôi ông đừng triết lý ở đây. t nghe những thằng newbie nói như ông đến nhảm tai rồi.
ở đây người ta đang nói đến cách dùng ATR với những biến số được thêm vào chứ không có nói gì đến buy, sell rồi kiến thức uyên thâm gì ở đây hết.
ở đây có mấy ai xài bollinger band đã đọc sách của john bollinger chưa hay là lại đọc cách xài dải băng đó ở đâu về và chả hiểu gì về công thức và nguyên lý của nó.
cái bài viết ATR ở trên cũng thế đấy chứ ko khác gì đâu.
khi tạo ra chỉ báo người ta phải chạy thử nghiệm với hàng trăm giả định khác nhau và lấy khoảng kết quả tốt nhất chứ không phải phải phán bừa nhân với 7-12 lần đâu. kiểu gì cũng có người sẽ bảo rằng thế lấy bao nhiều là được? kiếm sách của tác giả về mà đọc đi đừng hỏi t làm gì.
mục đích cmt là để cho mấy ông newbie chịu khó tìm hiểu bản chất của chỉ báo chứ đừng đọc linh tinh, về áp dụng chỉ có chết thôi.
ở đây ai nói phân tích kỹ thuật là trò chơi xác suất thì người đó chả biết gì về ptkt hết, nói thẳng ra là học hành nửa vời cho nó nhanh di. ptkt là dựa trên các thuật toán logic, còn khi dùng nó vào giao dịch thì mới mang tính chất xác suất nhiều hơn vì đến lúc này nó bao hàm nhận định chủ quan của người dùng.
quay lại nói về bản chất của những thằng như ông thì t nói ca buổi ko hết. loại hay nói triết lý nhưng thực ra ko hiểu mình đang nói gì và đang nói ở đâu. t nhắc lại là cái thớt này nói về ATR nên ông làm ơn nói về ATR dùm t. ko biết thì làm ơn lượn đi cho nước nó trong.
 
thôi ông đừng triết lý ở đây. t nghe những thằng newbie nói như ông đến nhảm tai rồi.
ở đây người ta đang nói đến cách dùng ATR với những biến số được thêm vào chứ không có nói gì đến buy, sell rồi kiến thức uyên thâm gì ở đây hết.
ở đây có mấy ai xài bollinger band đã đọc sách của john bollinger chưa hay là lại đọc cách xài dải băng đó ở đâu về và chả hiểu gì về công thức và nguyên lý của nó.
cái bài viết ATR ở trên cũng thế đấy chứ ko khác gì đâu.
khi tạo ra chỉ báo người ta phải chạy thử nghiệm với hàng trăm giả định khác nhau và lấy khoảng kết quả tốt nhất chứ không phải phải phán bừa nhân với 7-12 lần đâu. kiểu gì cũng có người sẽ bảo rằng thế lấy bao nhiều là được? kiếm sách của tác giả về mà đọc đi đừng hỏi t làm gì.
mục đích cmt là để cho mấy ông newbie chịu khó tìm hiểu bản chất của chỉ báo chứ đừng đọc linh tinh, về áp dụng chỉ có chết thôi.
ở đây ai nói phân tích kỹ thuật là trò chơi xác suất thì người đó chả biết gì về ptkt hết, nói thẳng ra là học hành nửa vời cho nó nhanh di. ptkt là dựa trên các thuật toán logic, còn khi dùng nó vào giao dịch thì mới mang tính chất xác suất nhiều hơn vì đến lúc này nó bao hàm nhận định chủ quan của người dùng.
quay lại nói về bản chất của những thằng như ông thì t nói ca buổi ko hết. loại hay nói triết lý nhưng thực ra ko hiểu mình đang nói gì và đang nói ở đâu. t nhắc lại là cái thớt này nói về ATR nên ông làm ơn nói về ATR dùm t. ko biết thì làm ơn lượn đi cho nước nó trong.

Vậy phan tích kỹ thuật từ đâu ra? Ai nghiên cứu cho ông một bộ môn phân tích kỹ thuật để ông áp dụng???

Ông ko đe ý rang mọi chỉ báo cung đi theo sau giá, mô hình giá hay cản gì cung lo do ngta nghiên cứu từ qá khứ lấy xác suất nó xuất hiện nhiu lần rồi quy kết nó là như vậy? Vậy nó có chính xác 100% ko?

ATR cung thế, ngta ko cần biết như dùng thuật toán gi để tính ra ATR, nhưng với thực tê ngta áp dung những thông số đó là hop lý thì ngta chia sẽ thế thôi, những gì ông biết hiện tại có phải ông phát minh dc ko? Hay học của nhưng ng đi trước.

Nói thẳng ra ở đây ông màu mè, muốn chứng tỏ mình học rộng hiu nhiu thôi chứ chang có con mẹ j hết, lý thuyết ccm gì, cứ canh người đi trc mà kq tốt đi theo thôi, nhưng ptkt cung từ nguyn ly đó mà ra chứ mẹ gì mà tỏ vẻ ta đây! Khinh...!
 
thôi ông đừng triết lý ở đây. t nghe những thằng newbie nói như ông đến nhảm tai rồi.
ở đây người ta đang nói đến cách dùng ATR với những biến số được thêm vào chứ không có nói gì đến buy, sell rồi kiến thức uyên thâm gì ở đây hết.
ở đây có mấy ai xài bollinger band đã đọc sách của john bollinger chưa hay là lại đọc cách xài dải băng đó ở đâu về và chả hiểu gì về công thức và nguyên lý của nó.
cái bài viết ATR ở trên cũng thế đấy chứ ko khác gì đâu.
khi tạo ra chỉ báo người ta phải chạy thử nghiệm với hàng trăm giả định khác nhau và lấy khoảng kết quả tốt nhất chứ không phải phải phán bừa nhân với 7-12 lần đâu. kiểu gì cũng có người sẽ bảo rằng thế lấy bao nhiều là được? kiếm sách của tác giả về mà đọc đi đừng hỏi t làm gì.
mục đích cmt là để cho mấy ông newbie chịu khó tìm hiểu bản chất của chỉ báo chứ đừng đọc linh tinh, về áp dụng chỉ có chết thôi.
ở đây ai nói phân tích kỹ thuật là trò chơi xác suất thì người đó chả biết gì về ptkt hết, nói thẳng ra là học hành nửa vời cho nó nhanh di. ptkt là dựa trên các thuật toán logic, còn khi dùng nó vào giao dịch thì mới mang tính chất xác suất nhiều hơn vì đến lúc này nó bao hàm nhận định chủ quan của người dùng.
quay lại nói về bản chất của những thằng như ông thì t nói ca buổi ko hết. loại hay nói triết lý nhưng thực ra ko hiểu mình đang nói gì và đang nói ở đâu. t nhắc lại là cái thớt này nói về ATR nên ông làm ơn nói về ATR dùm t. ko biết thì làm ơn lượn đi cho nước nó trong.
Vậy phan tích kỹ thuật từ đâu ra? Ai nghiên cứu cho ông một bộ môn phân tích kỹ thuật để ông áp dụng???

Ông ko đe ý rang mọi chỉ báo cung đi theo sau giá, mô hình giá hay cản gì cung lo do ngta nghiên cứu từ qá khứ lấy xác suất nó xuất hiện nhiu lần rồi quy kết nó là như vậy? Vậy nó có chính xác 100% ko?

ATR cung thế, ngta ko cần biết như dùng thuật toán gi để tính ra ATR, nhưng với thực tê ngta áp dung những thông số đó là hop lý thì ngta chia sẽ thế thôi, những gì ông biết hiện tại có phải ông phát minh dc ko? Hay học của nhưng ng đi trước.

Nói thẳng ra ở đây ông màu mè, muốn chứng tỏ mình học rộng hiu nhiu thôi chứ chang có con mẹ j hết, lý thuyết ccm gì, cứ canh người đi trc mà kq tốt đi theo thôi, nhưng ptkt cung từ nguyn ly đó mà ra chứ mẹ gì mà tỏ vẻ ta đây! Khinh...!
Lạy 2 bác. Thay vì phản biện thì lại lao vào chém nhau rồi
 
thôi ông đừng triết lý ở đây. t nghe những thằng newbie nói như ông đến nhảm tai rồi.
ở đây người ta đang nói đến cách dùng ATR với những biến số được thêm vào chứ không có nói gì đến buy, sell rồi kiến thức uyên thâm gì ở đây hết.
ở đây có mấy ai xài bollinger band đã đọc sách của john bollinger chưa hay là lại đọc cách xài dải băng đó ở đâu về và chả hiểu gì về công thức và nguyên lý của nó.
cái bài viết ATR ở trên cũng thế đấy chứ ko khác gì đâu.
khi tạo ra chỉ báo người ta phải chạy thử nghiệm với hàng trăm giả định khác nhau và lấy khoảng kết quả tốt nhất chứ không phải phải phán bừa nhân với 7-12 lần đâu. kiểu gì cũng có người sẽ bảo rằng thế lấy bao nhiều là được? kiếm sách của tác giả về mà đọc đi đừng hỏi t làm gì.
mục đích cmt là để cho mấy ông newbie chịu khó tìm hiểu bản chất của chỉ báo chứ đừng đọc linh tinh, về áp dụng chỉ có chết thôi.
ở đây ai nói phân tích kỹ thuật là trò chơi xác suất thì người đó chả biết gì về ptkt hết, nói thẳng ra là học hành nửa vời cho nó nhanh di. ptkt là dựa trên các thuật toán logic, còn khi dùng nó vào giao dịch thì mới mang tính chất xác suất nhiều hơn vì đến lúc này nó bao hàm nhận định chủ quan của người dùng.
quay lại nói về bản chất của những thằng như ông thì t nói ca buổi ko hết. loại hay nói triết lý nhưng thực ra ko hiểu mình đang nói gì và đang nói ở đâu. t nhắc lại là cái thớt này nói về ATR nên ông làm ơn nói về ATR dùm t. ko biết thì làm ơn lượn đi cho nước nó trong.
thế bác thử tìm một chứng cứ xác thực cho cái khái niệm phân tích kỹ thuật của bác hộ em được không?
 
thế bác thử tìm một chứng cứ xác thực cho cái khái niệm phân tích kỹ thuật của bác hộ em được không?
theo lời bạn nói như thế này:
" phân tích kỹ thuật bản chất cũng là trò chơi xác suất"
bạn chứng minh câu nói này xem nào?
T nói ptkt dựa trên các thuật toán logic, chứ không phải là xác suất hên xui đâu.
nhìn các indicator được hội cmt giới thiệu thì thấy nó đều dựa trên các công thức toán học và mỗi khi sử dụng công thức đều có một lý do riêng chứ không sài bừa bãi => đó là tính logic.
họ đưa ra cách sử dụng chỉ báo này kia, cung cầu đều dựa vào việc xây dựng system và chạy thử nghiệm nó, điều chỉnh biến số sao cho kết quả tốt nhất có thể => đó là tính hợp lý
cho đến khi trader sử dụng một cách nào đó để trade. tức là bạn xây dựng cách thức với nhiều biến số của thị trường như bao giờ vào lệnh, stop loss sao hiệu quả, giao dịch bao nhiêu loại sản phẩm, khối lượng thì lúc này tính xác suất bắt đầu xuất hiện do thêm nhiều biến vào cách thức đó nữa.
t nói vậy chắc bạn cũng hiểu, khả năng giải thích có hạn thôi. cái đó ko quan trọng lắm vì miễn sao bạn xây dựng được một cách thức giao dịch hợp lý là được.
người ta hay nói quản lý vốn tốt còn hơn có hệ thống tốt. cái đó sai cmnr. vì sao á. vì nếu cách trade của bạn nó đã ko có lợi nhuận rồi thì cho dù có quản lý vốn tốt thế nào bạn vẫn có nguy cơ phá sản cao. vậy để giảm nguy cơ phá sản xuống thấp thì phải kết hợp 2 cái đấy lại. kết hợp thế nào để nhất quán và logic thì mới hợp lý.
ví dụ như có người dùng 2 lần atr để stoploss tính từ điểm mua, nhưng nếu stoploss ko bị chạm thì họ vẫn cắt lệnh nếu giá nằm dưới thấp hơn trung bình 20 ngày chẳng hạn. đó là tính nhất quán và logic khi họ xác định các trường hợp xảy ra
 
Vậy phan tích kỹ thuật từ đâu ra? Ai nghiên cứu cho ông một bộ môn phân tích kỹ thuật để ông áp dụng???

Ông ko đe ý rang mọi chỉ báo cung đi theo sau giá, mô hình giá hay cản gì cung lo do ngta nghiên cứu từ qá khứ lấy xác suất nó xuất hiện nhiu lần rồi quy kết nó là như vậy? Vậy nó có chính xác 100% ko?

ATR cung thế, ngta ko cần biết như dùng thuật toán gi để tính ra ATR, nhưng với thực tê ngta áp dung những thông số đó là hop lý thì ngta chia sẽ thế thôi, những gì ông biết hiện tại có phải ông phát minh dc ko? Hay học của nhưng ng đi trước.

Nói thẳng ra ở đây ông màu mè, muốn chứng tỏ mình học rộng hiu nhiu thôi chứ chang có con mẹ j hết, lý thuyết ccm gì, cứ canh người đi trc mà kq tốt đi theo thôi, nhưng ptkt cung từ nguyn ly đó mà ra chứ mẹ gì mà tỏ vẻ ta đây! Khinh...!
ông có biết để tìm ra một thông số hợp lý thì người ta làm như thế nào ko. chắc gì chủ thớt đã áp dụng thế thật mà cho rằng đó là kinh nghiệm của ng ta.
có nhiều thằng cũng giống như ông vậy chỉ biết một nhìn bề ngoài mà ko hiểu bản chất.
ông nói rằng trong quá trình thực tế ng ta sử dụng thấy hợp lý thì ng ta chia sẻ. lmao. thế nào là hợp lý, có kiểm chứng cái hợp lý của ông được ko. t chỉ ra sự ko hợp lý đấy. nếu ko thích thì ông im đi để thằng khác nó đọc thấy ko sự ko hợp lý của nó.
ví dụ atr (14) của eurjpy là khoảng 90 pip. nhân 7 lên là 630. nhân 12 là 1080. thằng nào tài khoản 1000 usd mà giao dịch 0.1 lot thì stoploss 540 - 1000 usd rồi. trade 0,01 lot thì là 63 - 108 usd, lúc đấy khoảng 7 - 10% tk rồi. ko còn cơ hội để trade các cặp khác nữa. đấy hợp lý vl ra.
để kiểm chứng con số này thì ng ta xây dựng cách thức và thêm các biến số vào để bù đắp các rủi ro thị trường chứ *** phải như ông dùng bừa rồi cho rằng hợp lý đâu.
đừng nói lý thuyết xuông ở đây, chứng minh đi.
t chẳng màu mè hay lý thuyết gì ở đây cả. những thằng như ông đếu hiểu cặn kẽ bản chất vấn đề thì im mồm đi. khi t đọc 1 nhận định nào đó t đưa nó vào dạng thị trường cụ thể chứ đếu nói lý thuyết như ông đâu
 
ông có biết để tìm ra một thông số hợp lý thì người ta làm như thế nào ko. chắc gì chủ thớt đã áp dụng thế thật mà cho rằng đó là kinh nghiệm của ng ta.
có nhiều thằng cũng giống như ông vậy chỉ biết một nhìn bề ngoài mà ko hiểu bản chất.
ông nói rằng trong quá trình thực tế ng ta sử dụng thấy hợp lý thì ng ta chia sẻ. lmao. thế nào là hợp lý, có kiểm chứng cái hợp lý của ông được ko. t chỉ ra sự ko hợp lý đấy. nếu ko thích thì ông im đi để thằng khác nó đọc thấy ko sự ko hợp lý của nó.
ví dụ atr (14) của eurjpy là khoảng 90 pip. nhân 7 lên là 630. nhân 12 là 1080. thằng nào tài khoản 1000 usd mà giao dịch 0.1 lot thì stoploss 540 - 1000 usd rồi. trade 0,01 lot thì là 63 - 108 usd, lúc đấy khoảng 7 - 10% tk rồi. ko còn cơ hội để trade các cặp khác nữa. đấy hợp lý vl ra.
để kiểm chứng con số này thì ng ta xây dựng cách thức và thêm các biến số vào để bù đắp các rủi ro thị trường chứ *** phải như ông dùng bừa rồi cho rằng hợp lý đâu.
đừng nói lý thuyết xuông ở đây, chứng minh đi.
t chẳng màu mè hay lý thuyết gì ở đây cả. những thằng như ông đếu hiểu cặn kẽ bản chất vấn đề thì im mồm đi. khi t đọc 1 nhận định nào đó t đưa nó vào dạng thị trường cụ thể chứ đếu nói lý thuyết như ông đâu

Tui ko nói lý thuyết nhé, trước khi áp dụng pp của ai đó, có thằng ấu trĩ như ông mới nghĩ là sẽ bê nguyên xi cái người khác từ thông số kỹ thuật tất tần tật mọi thứ đem ra áp dụng cho mình mà ko có kiểm chứng thực nghiệm nhé! Cách thức trade của mỗi người mỗi khác tuỳ vào tính cách của mỗi người, nên khi áp dụng cái gì khác của ai đó nghĩ là hay cần kiểm chứng thử nghiệm nhé, chứ như ông ví dụ bê nguyên xi cái của người ta cho mình mà làm thì đúng ngu như bò...!
Một thăng lùn ko mặc đc quần thằng cao nếu nó ko cắt ngắn nhé. Nguoi ta trade với thông số nào là nguoi ta co thực nghiệm, co plan riêng của mình cái ngta viết chỉ là chia sẻ pp, Pp nguoi ta đưa ra phù hop với tinh thần ngta, muốn lấy nó về xài thì tự điều chỉnh heo ý mình nhé!
Vấn đề tui nói ở đây ông phản biện ngta theo kiêu chê ngta ngu hơn ông, như ko ai hiểu rõ vấn đề hơn ông vậy!
Tui nói đen đay thôi ko nhận xét vấn đề này nữa, vì trên thị trương nói nhiu ko bang làm nhiu, học nhiu ko bằng lợi nhuận nhiều! Thương mấy thằng nói nhiu làm như shit! :D
 
theo lời bạn nói như thế này:
" phân tích kỹ thuật bản chất cũng là trò chơi xác suất"
bạn chứng minh câu nói này xem nào?
T nói ptkt dựa trên các thuật toán logic, chứ không phải là xác suất hên xui đâu.
nhìn các indicator được hội cmt giới thiệu thì thấy nó đều dựa trên các công thức toán học và mỗi khi sử dụng công thức đều có một lý do riêng chứ không sài bừa bãi => đó là tính logic.
họ đưa ra cách sử dụng chỉ báo này kia, cung cầu đều dựa vào việc xây dựng system và chạy thử nghiệm nó, điều chỉnh biến số sao cho kết quả tốt nhất có thể => đó là tính hợp lý
cho đến khi trader sử dụng một cách nào đó để trade. tức là bạn xây dựng cách thức với nhiều biến số của thị trường như bao giờ vào lệnh, stop loss sao hiệu quả, giao dịch bao nhiêu loại sản phẩm, khối lượng thì lúc này tính xác suất bắt đầu xuất hiện do thêm nhiều biến vào cách thức đó nữa.
t nói vậy chắc bạn cũng hiểu, khả năng giải thích có hạn thôi. cái đó ko quan trọng lắm vì miễn sao bạn xây dựng được một cách thức giao dịch hợp lý là được.
người ta hay nói quản lý vốn tốt còn hơn có hệ thống tốt. cái đó sai cmnr. vì sao á. vì nếu cách trade của bạn nó đã ko có lợi nhuận rồi thì cho dù có quản lý vốn tốt thế nào bạn vẫn có nguy cơ phá sản cao. vậy để giảm nguy cơ phá sản xuống thấp thì phải kết hợp 2 cái đấy lại. kết hợp thế nào để nhất quán và logic thì mới hợp lý.
ví dụ như có người dùng 2 lần atr để stoploss tính từ điểm mua, nhưng nếu stoploss ko bị chạm thì họ vẫn cắt lệnh nếu giá nằm dưới thấp hơn trung bình 20 ngày chẳng hạn. đó là tính nhất quán và logic khi họ xác định các trường hợp xảy ra
em thì không hiểu sâu về nó lắm, em được biết khái niệm phân tích kỹ thuật là dự đoán vận động giá cả tương lai dựa trên khảo sát giá trong quá khứ, mà dự đoán thì không thể chính xác tuyệt đối được, thế nên em nghĩ nó bản chất vẫn là trò chơi xác suất. Cảm ơn bác đã chia sẻ, nhưng những cái công thức toán kia có chính xác tuyệt đối không hả bác? em vẫn còn mập mờ lắm
 
em thì không hiểu sâu về nó lắm, em được biết khái niệm phân tích kỹ thuật là dự đoán vận động giá cả tương lai dựa trên khảo sát giá trong quá khứ, mà dự đoán thì không thể chính xác tuyệt đối được, thế nên em nghĩ nó bản chất vẫn là trò chơi xác suất. Cảm ơn bác đã chia sẻ, nhưng những cái công thức toán kia có chính xác tuyệt đối không hả bác? em vẫn còn mập mờ lắm
Đã nghi ngờ thì ko dùng, đã dùng thì ko nên nghi ngờ. Tào tháo said
Công thức đc dùng có ý nghĩa cả đấy. Ví dụ như rsi ấy. Nó lấy tính tỷ lệ tăng, giảm trung bình để tính nhé. Thì từ đó họ kết luận là đỉnh đáy thường nằm ở mức 70 30 vì những mức này thì tỷ lệ tăng gấp đôi tỷ lệ giảm và ng lại. Có nhiều ng thường bán khi giá tăng trên 70 và giảm hoặc mua khi giá giảm xuống 30 rồi tăng. Cái đó chỉ đúng trong 1 vài điều kiện của market thôi, rơi vào cái khác thì thành sai. Vì thế ng tạo ra rsi chỉ khuyến nghị là tại mức này thì đỉnh đáy thường xuất hiện chứ ko khuyến nghị mở vị thế. Nhiều ông ko hiểu lại sự dụng ngc lại do tâm lý bắt đỉnh bắt đáy, sau đó các ông khác share nhau cuối cùng trở thành như cái lão ở trên cãi nhau vs t ấy. Vì thế khuyến nghị tìm sách gốc của tác giả viết đã rồi hãy sáng tạo cái gì thì tính sau nhưng phải xem có hợp lý ko đã
Ps: conditions market có 4 loại và rơi vào vào loại nào thì phương pháp nào đó sẽ kiếm dc lợi nhuận. Còn rơi vào loại khác thì ko. Vì thế lúc kiểm chứng pp thì người ta lấy 1 mẫu cỡ 10 năm vs hàng trăm các loại tài sản tài chính khác nhau chứ đếu phải ngồi đó mà cảm nhận vs chả kinh nghiệm đâu.
 
Trước tiên thanks bạn chauchau đã chia sẻ thêm về ATR cho newbie mình học hỏi.
Đôi khi phải có chém nhau thì mới phát sinh nhiều vấn đề mà bình thường không thấy hoặc nhận ra.Mong hai bạn hạn chế miệt thị nhau vì mình thấy như vậy chẵng có ích gì mà còn có hại nhiều hơn.
 
diễn đàn trader của những người trưởng thành, lần đầu tiên thấy bạn andrenaline này cmt những từ xúc phạm người khác như óc chó óc bò.....đây đâu phải diễn đàn cho trẻ trâu bạn?
 
T vừa đưa cho ông một cái thực tế chứng minh rồi đấy thôi. Ko đọc kĩ ak. Óc chó là có thật.
Ông thử đưa ra cái kiểm nghiệm thực tế hộ t cái xem nào. Nãy giờ chưa nói ra dc một cái ví dụ cụ thể nào mà vẫn ở đó xàm. Bobo
Ko phải cái gì cũng thay dc đâu.thay vào rồi thì sẽ trở thành bất hợp lý. Ví dụ như con cá thì có gắn chân vào cũng đếch leo dc cây đâu.
Đời lắm thằng óc chó nhỉ, cái óc snghix gắn chân cho cá :D
 
nhớ ngày trc m chỉ dùng từ đ.é.o là bị xóa cmt và cảnh cáo rồi mà ta, sao hôm nay admin dễ tính thế??
 
theo lời bạn nói như thế này:
" phân tích kỹ thuật bản chất cũng là trò chơi xác suất"
bạn chứng minh câu nói này xem nào?
T nói ptkt dựa trên các thuật toán logic, chứ không phải là xác suất hên xui đâu.
nhìn các indicator được hội cmt giới thiệu thì thấy nó đều dựa trên các công thức toán học và mỗi khi sử dụng công thức đều có một lý do riêng chứ không sài bừa bãi => đó là tính logic.
họ đưa ra cách sử dụng chỉ báo này kia, cung cầu đều dựa vào việc xây dựng system và chạy thử nghiệm nó, điều chỉnh biến số sao cho kết quả tốt nhất có thể => đó là tính hợp lý
cho đến khi trader sử dụng một cách nào đó để trade. tức là bạn xây dựng cách thức với nhiều biến số của thị trường như bao giờ vào lệnh, stop loss sao hiệu quả, giao dịch bao nhiêu loại sản phẩm, khối lượng thì lúc này tính xác suất bắt đầu xuất hiện do thêm nhiều biến vào cách thức đó nữa.
t nói vậy chắc bạn cũng hiểu, khả năng giải thích có hạn thôi. cái đó ko quan trọng lắm vì miễn sao bạn xây dựng được một cách thức giao dịch hợp lý là được.
người ta hay nói quản lý vốn tốt còn hơn có hệ thống tốt. cái đó sai cmnr. vì sao á. vì nếu cách trade của bạn nó đã ko có lợi nhuận rồi thì cho dù có quản lý vốn tốt thế nào bạn vẫn có nguy cơ phá sản cao. vậy để giảm nguy cơ phá sản xuống thấp thì phải kết hợp 2 cái đấy lại. kết hợp thế nào để nhất quán và logic thì mới hợp lý.
ví dụ như có người dùng 2 lần atr để stoploss tính từ điểm mua, nhưng nếu stoploss ko bị chạm thì họ vẫn cắt lệnh nếu giá nằm dưới thấp hơn trung bình 20 ngày chẳng hạn. đó là tính nhất quán và logic khi họ xác định các trường hợp xảy ra
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,260 Xem / 75 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 305 Xem / 20 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,993 Xem / 82 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 205 Xem / 3 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 106 Xem / 2 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 127 Xem / 3 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 234 Xem / 9 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên