Phương pháp Price Action tâm huyết nhất của tôi

Phương pháp Price Action tâm huyết nhất của tôi

Phương pháp Price Action tâm huyết nhất của tôi
Là xác suất đảo chiều ngay chỗ đó thấp đó bác. Cuối mấy con sóng lớn thường là 1 đoạn nến m1 chạy rất nhanh, rồi nó đảo lên luôn. Có cảm giác như big boy nó bán tay trái hớt vô tay phải vậy.

Mấy chỗ STP mà giá đứng yên thì nó rất dễ phá xuống tiếp với tốc độ ngày càng lớn, nhất là phiên Mỹ
"Có cảm giác như big boy nó bán tay trái hớt vô tay phải vậy."
Cảm giác của bác rất đúng. Tôi có được chia sẻ 1 kiểu thực chiến của big bank traders, đó là quét stoploss bằng 1 lệnh (giả sử là sell order đi), chọt xuống khỏi vùng mà trader hay đặt SL, sau đó đặt 1 lệnh đối ứng buy order ở đó. Lệnh buy tất nhiên sẽ có volume rất lớn, lớn hơn nhiều so với sell order, và họ giữ cả 2 lệnh đó cùng lúc. Do đó sau khi đánh lên, lệnh buy có profit nhưng lệnh sell sẽ ở trạng thái lỗ. Họ take profit ở vùng trên cao bằng cách đóng lệnh buy, giá sẽ rơi trở lại vùng họ đã quét SL lúc trước, lúc đó họ sẽ cover lệnh sell ban đầu ở mức break even. Profit của họ là profit của lệnh buy.

Nó tạo ra cảm giác của bác như trên.
 
Nếu bạn thuộc trường phái ko ưa để lệnh lâu thì thử tp lần lần khi lệnh đang dương và giá đang đi đúng hướng xem sao. Tôi làm vậy thấy profit hiệu quả hơn là gồng tới tp.
B cho mình hỏi nếu b nhận định sao về lệnh này, t đã đọc và ngâm cứu pp của b mấy hôm nay mà giờ mới có cơ hội để hỏi. Nếu trong 3 ngày tới nó pullback về giá 35.6xx thì đặt 1 lệnh SELL ở ngay đó có phải là phương án tốt không. ( t chơi theo trường phái hợp lưu 3 TF của Medio nên ở TF D1 là giảm, H4 lúc đó đang tăng nhưng chạm mức 35.6xx là keylevel, thường thì t sẽ vào khung M15 và chờ mô hình nến đảo chiều mới vào lệnh.)
Mong b và ae góp ý.
 

Đính kèm

  • ANH TEST TRADERVIET.png
    ANH TEST TRADERVIET.png
    59.2 KB · Xem: 3
B cho mình hỏi nếu b nhận định sao về lệnh này, t đã đọc và ngâm cứu pp của b mấy hôm nay mà giờ mới có cơ hội để hỏi. Nếu trong 3 ngày tới nó pullback về giá 35.6xx thì đặt 1 lệnh SELL ở ngay đó có phải là phương án tốt không. ( t chơi theo trường phái hợp lưu 3 TF của Medio nên ở TF D1 là giảm, H4 lúc đó đang tăng nhưng chạm mức 35.6xx là keylevel, thường thì t sẽ vào khung M15 và chờ mô hình nến đảo chiều mới vào lệnh.)
Mong b và ae góp ý.

Hi bác, lệnh này lên tới STP như bác vẽ thì tốt để canh bán rồi. Để lọc nhiễu thì tôi dùng thêm Trendline + 2 Channel kẻ từ dưới đưa lên. Chúng gộp lại thành 1 vùng canh bán (ô vuông xanh).
Sẽ bán nếu giá lên 1 mạch, ít hồi, ít thời gian tích lũy, vì mình trông đợi nó lên tới STP sẽ là cú điều chỉnh mạnh nhất or đảo chiều.
Giá lên chậm + tích lũy lâu thì nó sẽ có đà lên tiếp, bỏ qua luôn STP đó, dù trường hợp này hiếm.

TP của bác hơi dài đối với style của tôi. Tôi sẽ Tp ở 33360 vì đó có cản rất cứng, lại chứa vài STP rất mạnh.
Nếu bác theo Medio thì tôi tặng thêm câu: "Keylevel thường chứa STP mạnh"
Hi vọng nó giúp bác xác định Keylevel dễ hơn. Nice day

dfg.jpg
 
B cho mình hỏi nếu b nhận định sao về lệnh này, t đã đọc và ngâm cứu pp của b mấy hôm nay mà giờ mới có cơ hội để hỏi. Nếu trong 3 ngày tới nó pullback về giá 35.6xx thì đặt 1 lệnh SELL ở ngay đó có phải là phương án tốt không. ( t chơi theo trường phái hợp lưu 3 TF của Medio nên ở TF D1 là giảm, H4 lúc đó đang tăng nhưng chạm mức 35.6xx là keylevel, thường thì t sẽ vào khung M15 và chờ mô hình nến đảo chiều mới vào lệnh.)
Mong b và ae góp ý.
Con này hình như hơi xấu vì có râu nến ngược hướng breakout nên như thế này thì đẹp hơn chart BTC D1
 

Đính kèm

  • Screenshot_2061.png
    Screenshot_2061.png
    2.2 KB · Xem: 1
Hi bác, lệnh này lên tới STP như bác vẽ thì tốt để canh bán rồi. Để lọc nhiễu thì tôi dùng thêm Trendline + 2 Channel kẻ từ dưới đưa lên. Chúng gộp lại thành 1 vùng canh bán (ô vuông xanh).
Sẽ bán nếu giá lên 1 mạch, ít hồi, ít thời gian tích lũy, vì mình trông đợi nó lên tới STP sẽ là cú điều chỉnh mạnh nhất or đảo chiều.
Giá lên chậm + tích lũy lâu thì nó sẽ có đà lên tiếp, bỏ qua luôn STP đó, dù trường hợp này hiếm.

TP của bác hơi dài đối với style của tôi. Tôi sẽ Tp ở 33360 vì đó có cản rất cứng, lại chứa vài STP rất mạnh.
Nếu bác theo Medio thì tôi tặng thêm câu: "Keylevel thường chứa STP mạnh"
Hi vọng nó giúp bác xác định Keylevel dễ hơn. Nice day

View attachment 219207
Cám ơn b, đúng là cao thủ. Hnay không thấy b ra kèo nào cho ae ngâm cứu phân tích học hỏi b nhỉ
 
"Có cảm giác như big boy nó bán tay trái hớt vô tay phải vậy."
Cảm giác của bác rất đúng. Tôi có được chia sẻ 1 kiểu thực chiến của big bank traders, đó là quét stoploss bằng 1 lệnh (giả sử là sell order đi), chọt xuống khỏi vùng mà trader hay đặt SL, sau đó đặt 1 lệnh đối ứng buy order ở đó. Lệnh buy tất nhiên sẽ có volume rất lớn, lớn hơn nhiều so với sell order, và họ giữ cả 2 lệnh đó cùng lúc. Do đó sau khi đánh lên, lệnh buy có profit nhưng lệnh sell sẽ ở trạng thái lỗ. Họ take profit ở vùng trên cao bằng cách đóng lệnh buy, giá sẽ rơi trở lại vùng họ đã quét SL lúc trước, lúc đó họ sẽ cover lệnh sell ban đầu ở mức break even. Profit của họ là profit của lệnh buy.
Nó tạo ra cảm giác của bác như trên.

Rất logic bác ạ. Quét SL các Buy orders như thế thảo các đoạn Break lớn và nhanh trên M1 toàn xuất hiện ngay cuối các con sóng lớn. Nó quét xuống 4 giá vàng trong mili giây, và đảo lên trong vài ba giây. Giống hệt 1 cú táp của con cá mập vậy. Làm như thế cũng rất khó để chúng ta bắt trúng đáy.
 
Rất logic bác ạ. Quét SL các Buy orders như thế thảo các đoạn Break lớn và nhanh trên M1 toàn xuất hiện ngay cuối các con sóng lớn. Nó quét xuống 4 giá vàng trong mili giây, và đảo lên trong vài ba giây. Giống hệt 1 cú táp của con cá mập vậy. Làm như thế cũng rất khó để chúng ta bắt trúng đáy.
Họ có nhiều thông tin hơn chúng ta nhiều, họ biết có những lệnh nào và khối lượng bao nhiêu đang có trên thị trường, tp và sl thì kg biết vì bọn quĩ giữ bí mật nhưng kg quan trọng. Họ kg nghĩ đến chuyện quét sl như mọi người nghĩ, thao tác của họ là tạo thanh khoản vì lúc đó thị trường đang chạy 1 chiều, nếu kg làm vậy thị trường sẽ sập đấy
 
Họ có nhiều thông tin hơn chúng ta nhiều, họ biết có những lệnh nào và khối lượng bao nhiêu đang có trên thị trường, tp và sl thì kg biết vì bọn quĩ giữ bí mật nhưng kg quan trọng. Họ kg nghĩ đến chuyện quét sl như mọi người nghĩ, thao tác của họ là tạo thanh khoản vì lúc đó thị trường đang chạy 1 chiều, nếu kg làm vậy thị trường sẽ sập đấy
B Jewel Nguyen và b Sun&Moon đang dùng broker nào thế, dạo này thấy sàn nào cũng dính phốt trên diễn đàn, nhất là exness, IC cũng thế, nhờ b chỉ giáo. Cám ơn các b
 
Phốt thì sàn nào cũng dính ít nhiều. Xưa tôi chơi Axitrader (Axi) nó làm cho quả lệnh sau Nonfarm ko thể cắt được. Sau 2 tiếng mới đóng được lệnh, hên là lãi thêm 300 đô.
 
Tip 3: Correlation (tiếp)

Một người bắn cung.
Một học sinh bỏ quên đồ.
Và trading hệ Pullback.
3 thứ trên có điểm gì chung?

Ví dụ 2: Đi học bỏ quên cặp.

- Cô bé học sinh rời nhà để đến trường. Ngôi trường chính là Target giá.
- Đoạn đường đến trường là Breakout. Đi học thì ko nên đi trễ, vì vậy cô đi trong vội vã. Breakout cũng có tính chất này. :rolleyes:

- Giữa đường sực nhớ quên mang cặp. Cô vội quay về nhà lấy. Ngôi nhà chính là Stop Point. :D
- Quãng đường quay về nhà là đoạn Pullback.

- Từ lúc này, tính gấp rút bắt đầu xuất hiện, tăng cường dần. Thời gian để quay lại trường là có hạn, nó bắt đầu ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển và tinh thần của cô bé.

- Sự căng thẳng tiếp tục tăng lên trong tâm trí. Nó có thể chi phối hành động sau đó. Nếu không quá trễ, điều đầu tiên cô làm là chạy vội vào nhà, nhặt lấy cặp và quay lại trường. Lúc này mô hình PBR-Correlation hoàn thành :). Giá chạm vào vùng STP và đảo chiều, đi đến Target.

- Nếu đường về gặp trở ngại, đi quá lâu, quá lo ngại đi học muộn...cô bé học sinh sẽ bỏ về nhà luôn, ko dám đến trường hôm đó. Có thể còn cúp cua để đi chơi, trà sữa giải stress...;) đây chính là lúc sự hài hòa của ý định đi học ban đầu bị phá vỡ, sự căng thẳng vừa đủ để tạo động lực quay lại trường cũng đã bị phá vỡ. Giá sẽ đi tiếp một mạch, bỏ qua vùng STP.
***​
Bằng 2 ví dụ trên, tôi cố gắng mô tả ý nghĩa của Correlation:
Sự căng vừa đủ, tới hạn của chiếc cung.
Sự khẩn trương, gấp rút vừa vặn trong giới hạn của cô bé quay lại nhà lấy đồ.
Sức nén của giá trong STP, bung ra trong Breakout và những cây nến Marubozu trong sóng Pullback hồi về vùng STP.

Chúng có điểm chung là những tình thế, những tư thế có sự giãn căng đầy đủ, đủ mạnh (stress), ko lỏng lẻo nhưng cũng ko quá cùng cực, vì căng quá thì sẽ đứt.
Mọi yếu tố (tốc độ giá chạy, độ xa breakout, độ tĩnh của vùng STP, thời gian hồi về, hình dạng con sóng Pullback...) đều tương quan, tỷ lệ với nhau.

Sự căng thẳng vừa đủ trong hài hòa đó chính là Correlation.:)
Và khi Correlation đạt cực đại, cộng với mô hình PBR sẽ là điểm đảo chiều của con sóng giá.
(Còn tiếp)

fdgh.jpeg
 
Tip 3: Correlation (tiếp)

Một người bắn cung.
Một học sinh bỏ quên đồ.
Và trading hệ Pullback.
3 thứ trên có điểm gì chung?

Ví dụ 2: Đi học bỏ quên cặp.

- Cô bé học sinh rời nhà để đến trường. Ngôi trường chính là Target giá.
- Đoạn đường đến trường là Breakout. Đi học thì ko nên đi trễ, vì vậy cô đi trong vội vã. Breakout cũng có tính chất này. :rolleyes:

- Giữa đường sực nhớ quên mang cặp. Cô vội quay về nhà lấy. Ngôi nhà chính là Stop Point. :D
- Quãng đường quay về nhà là đoạn Pullback.

- Từ lúc này, tính gấp rút bắt đầu xuất hiện, tăng cường dần. Thời gian để quay lại trường là có hạn, nó bắt đầu ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển và tinh thần của cô bé.

- Sự căng thẳng tiếp tục tăng lên trong tâm trí. Nó có thể chi phối hành động sau đó. Nếu không quá trễ, điều đầu tiên cô làm là chạy vội vào nhà, nhặt lấy cặp và quay lại trường. Lúc này mô hình PBR-Correlation hoàn thành :). Giá chạm vào vùng STP và đảo chiều, đi đến Target.

- Nếu đường về gặp trở ngại, đi quá lâu, quá lo ngại đi học muộn...cô bé học sinh sẽ bỏ về nhà luôn, ko dám đến trường hôm đó. Có thể còn cúp cua để đi chơi, trà sữa giải stress...;) đây chính là lúc sự hài hòa của ý định đi học ban đầu bị phá vỡ, sự căng thẳng vừa đủ để tạo động lực quay lại trường cũng đã bị phá vỡ. Giá sẽ đi tiếp một mạch, bỏ qua vùng STP.
***​
Bằng 2 ví dụ trên, tôi cố gắng mô tả ý nghĩa của Correlation:
Sự căng vừa đủ, tới hạn của chiếc cung.
Sự khẩn trương, gấp rút vừa vặn trong giới hạn của cô bé quay lại nhà lấy đồ.
Sức nén của giá trong STP, bung ra trong Breakout và những cây nến Marubozu trong sóng Pullback hồi về vùng STP.

Chúng có điểm chung là những tình thế, những tư thế có sự giãn căng đầy đủ, đủ mạnh (stress), ko lỏng lẻo nhưng cũng ko quá cùng cực, vì căng quá thì sẽ đứt.
Mọi yếu tố (tốc độ giá chạy, độ xa breakout, độ tĩnh của vùng STP, thời gian hồi về, hình dạng con sóng Pullback...) đều tương quan, tỷ lệ với nhau.

Sự căng thẳng vừa đủ trong hài hòa đó chính là Correlation.:)
Và khi Correlation đạt cực đại, cộng với mô hình PBR sẽ là điểm đảo chiều của con sóng giá.
(Còn tiếp)

View attachment 219702
Quá hay và dễ hiểu b. t chỉ đang phân vân là quãng đường về nhà ( nến pullback) tầm trong phạm vi bao nhiêu cây nến là hợp lý
 
Tip 3: Correlation (tiếp)

Một người bắn cung.
Một học sinh bỏ quên đồ.
Và trading hệ Pullback.
3 thứ trên có điểm gì chung?

Ví dụ 2: Đi học bỏ quên cặp.

- Cô bé học sinh rời nhà để đến trường. Ngôi trường chính là Target giá.
- Đoạn đường đến trường là Breakout. Đi học thì ko nên đi trễ, vì vậy cô đi trong vội vã. Breakout cũng có tính chất này. :rolleyes:

- Giữa đường sực nhớ quên mang cặp. Cô vội quay về nhà lấy. Ngôi nhà chính là Stop Point. :D
- Quãng đường quay về nhà là đoạn Pullback.

- Từ lúc này, tính gấp rút bắt đầu xuất hiện, tăng cường dần. Thời gian để quay lại trường là có hạn, nó bắt đầu ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển và tinh thần của cô bé.

- Sự căng thẳng tiếp tục tăng lên trong tâm trí. Nó có thể chi phối hành động sau đó. Nếu không quá trễ, điều đầu tiên cô làm là chạy vội vào nhà, nhặt lấy cặp và quay lại trường. Lúc này mô hình PBR-Correlation hoàn thành :). Giá chạm vào vùng STP và đảo chiều, đi đến Target.

- Nếu đường về gặp trở ngại, đi quá lâu, quá lo ngại đi học muộn...cô bé học sinh sẽ bỏ về nhà luôn, ko dám đến trường hôm đó. Có thể còn cúp cua để đi chơi, trà sữa giải stress...;) đây chính là lúc sự hài hòa của ý định đi học ban đầu bị phá vỡ, sự căng thẳng vừa đủ để tạo động lực quay lại trường cũng đã bị phá vỡ. Giá sẽ đi tiếp một mạch, bỏ qua vùng STP.
***​
Bằng 2 ví dụ trên, tôi cố gắng mô tả ý nghĩa của Correlation:
Sự căng vừa đủ, tới hạn của chiếc cung.
Sự khẩn trương, gấp rút vừa vặn trong giới hạn của cô bé quay lại nhà lấy đồ.
Sức nén của giá trong STP, bung ra trong Breakout và những cây nến Marubozu trong sóng Pullback hồi về vùng STP.

Chúng có điểm chung là những tình thế, những tư thế có sự giãn căng đầy đủ, đủ mạnh (stress), ko lỏng lẻo nhưng cũng ko quá cùng cực, vì căng quá thì sẽ đứt.
Mọi yếu tố (tốc độ giá chạy, độ xa breakout, độ tĩnh của vùng STP, thời gian hồi về, hình dạng con sóng Pullback...) đều tương quan, tỷ lệ với nhau.

Sự căng thẳng vừa đủ trong hài hòa đó chính là Correlation.:)
Và khi Correlation đạt cực đại, cộng với mô hình PBR sẽ là điểm đảo chiều của con sóng giá.
(Còn tiếp)

View attachment 219702
hay quá bác. ví dụ thực tiễn, dễ hiểu. hóng tip tiếp theo của bác
 
B cho mình hỏi nếu b nhận định sao về lệnh này, t đã đọc và ngâm cứu pp của b mấy hôm nay mà giờ mới có cơ hội để hỏi. Nếu trong 3 ngày tới nó pullback về giá 35.6xx thì đặt 1 lệnh SELL ở ngay đó có phải là phương án tốt không. ( t chơi theo trường phái hợp lưu 3 TF của Medio nên ở TF D1 là giảm, H4 lúc đó đang tăng nhưng chạm mức 35.6xx là keylevel, thường thì t sẽ vào khung M15 và chờ mô hình nến đảo chiều mới vào lệnh.)
Mong b và ae góp ý.

Kèo này STP kích hoạt thật rồi bạn nhỉ, đi như đặt vậy. Tiếc là ko trade buổi sáng nên tôi miss nó rồi. :D

cvdguyu.jpg
 
có khi nào bác gặp trường hợp giá vượt qua cây nến stop out 1 khúc rồi mới quay lại kg?

Nhiều chứ bác, mỗi TF sẽ cho 1 mức level STP hơi khác nhau, cho nên nó là 1 vùng giá. Râu nến cũng được tính, dần dần nó có khái niệm STP ẩn.

Nên mới cần phân tích Correlation. Crr nó là cái thang đo, hỗ trợ xác định điểm đảo chiều. Nó cũng giúp đoán kèo nào nên bỏ, ko trade được, hoặc chờ vào ở vùng STP khác xa hơn trên TF lớn hơn.

Với người mới cần xem chart + vẽ rectangle dự đoán SwingPoint/Target liên tục mỗi ngày trong 4 tháng mới nhuần nhuyễn dần sự kết hợp Crr/STP/STP ẩn. PP nào cũng đòi hỏi khổ luyện :oops:
 
Nhiều chứ bác, mỗi TF sẽ cho 1 mức level STP hơi khác nhau, cho nên nó là 1 vùng giá. Râu nến cũng được tính, dần dần nó có khái niệm STP ẩn.

Nên mới cần phân tích Correlation. Crr nó là cái thang đo, hỗ trợ xác định điểm đảo chiều. Nó cũng giúp đoán kèo nào nên bỏ, ko trade được, hoặc chờ vào ở vùng STP khác xa hơn trên TF lớn hơn.

Với người mới cần xem chart + vẽ rectangle dự đoán SwingPoint/Target liên tục mỗi ngày trong 4 tháng mới nhuần nhuyễn dần sự kết hợp Crr/STP/STP ẩn. PP nào cũng đòi hỏi khổ luyện :oops:

Nó có mối liên hệ định lượng nào kg bác?
Ví dụ như ở H1, giá có thể vượt qua STP 20 pips rồi quay lại chẳng hạn.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Nó có mối liên hệ định lượng nào kg bác?
Ví dụ như ở H1, giá có thể vượt qua STP 20 pips rồi quay lại chẳng hạn.

Cũng có 3 - 4 tips về định lượng nhưng nó hơi dài, để tôi viết sau bác nhé :D PP này thiên về đánh speed giật giá nhanh và vẽ hình học nhiều hơn là định lượng với indicators
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 27 Xem / 2 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 184 Xem / 16 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 675 Xem / 52 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 81 Xem / 2 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 89 Xem / 3 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,959 Xem / 81 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 222 Xem / 9 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên