3 Yếu tố để quản lý vốn thành công

3 Yếu tố để quản lý vốn thành công

3 Yếu tố để quản lý vốn thành công

Thống

Active Member
1,920
8,374
Ngẫu nhiên là tính chất đặc trưng của thị trường. Điều đó có nghĩa là không một ai có thể biết chắc được điều quái quỷ gì sẽ xảy ra sau cú trade đó.

Dù bạn có chuẩn bị kỹ lưỡng đến đâu, phân tích chart sâu đến mấy thì vẫn luôn có xác suất thua cuộc. Và nếu bạn không trang bị kỹ năng quản lý vốn, bạn sẽ nhanh chóng phá sản. Sau đây là 4 yếu tố chủ chốt bạn có thể tham khảo để khâu quản lý vốn của bạn vận hành trơn tru hơn.

[COLOR=#00b300]1. Chỉ trade với số vốn có thể mất đi[/COLOR]


Trước khi bắt đầu nạp tiền vào tài khoản, bạn nên lưu ý nguyên tắc này - Chỉ trade với số vốn có thể mất đi. Thường thì một số người dù khoản vốn nhàn rỗi không nhiều nhưng vẫn có gắng xén đầu này, bớt đầu kia để nạp tiền vào trading. Những khoản bị cắt xét đó đến từ những khoản vay mạo hiểm, những quỹ tiết kiệm, thậm chí là tiền sinh hoạt hàng tháng.

Đó không phải là phong cách của một trader chuyên nghiệp. Trading là tạo ra dòng lợi nhuận dài lâu, chứ không phải cờ bạc. Sẽ không có chỗ cho sự may mắn nếu bạn rủi ro chính khoản tiền không thể mất đi.

Hãy lập ra nhiều rổ tiền khác nhau. Đó có thể là rổ tiền sinh hoạt, rổ tiền tiết kiệm, rổ tiền mua sắm, tiêu vặt, rổ tiền đầu tư. Chỉ dùng số tiền có trong rổ đầu tư để nạp vào tài khoản. Và giả như bạn lỡ đánh cháy rổ ấy, thì cũng nhất quyết không bớt xét từ những rổ khác. Thay vào đó hãy tìm cách kiếm thêm thu nhập để bơm vào rổ này.

[COLOR=#00b300]2. Cắt lỗ sớm và tối ưu lợi nhuận[/COLOR]


Chúng ta đang nói đến tỉ lệ R:R và những thứ đại loại như gồng lỗ. Hãy đặt ra một tỉ lệ R:R tích cực. Nghĩa là lợi nhuận (reward) cao hơn rủi ro (Risk). Một số trường hợp cá biệt, chúng ta có thể giữ mức 1:1 nhưng phải đảm bảo tỉ lệ thắng (winrate) vượt trội.

Nhiều lời khuyên cho rằng, 1:2 R:R là tỉ lệ ổn nhất. Mình cũng đồng tình và thường dùng tỉ lệ này.

Khoản thua lỗ một khi đã xảy ra, tốt nhất chúng ta nên cắt nó. Đừng nuôi hi vọng nó quay đầu lại, dù xác suất đó có thể xảy ra. Hãy cứ mạnh dạn cho nó ra đi. Thay vì ôm lấy khoản lỗ đó. Vì trong trường hợp xấu nó cứ đi xa, đi xa, tài khoản bạn cũng thế, cũng xa bạn nốt.

[COLOR=#00b300]3. Đừng tham lam [/COLOR]


Cái chết người lớn nhất có thể phá hỏng hệ thống quản lý rủi ro chính là lòng tham nói riêng và cảm xúc nói chung. Một kế hoạch trading chi tiết, hoàn hảo cũng sẽ trở nên vô dụng nếu bạn để cảm xúc lấn át lý trí.

Lúc đấy, những con số như 2% rủi ro, hay 1:2 R:R sẽ trở nên vô nghĩa, vì chính tay bạn sẽ phá hỏng tất cả.

Quản lý vốn sinh ra để bảo vệ tài khoản khỏi rủi ro phá sản. Và thật không, sự tồn tại của lòng tham lại có mục đích ngược lại - phá hoại tài khoản. Hãy học cảm làm chủ cảm xúc trước khi nghĩ đến quản lý rủi ro.

[COLOR=#00b300]Tạm kết[/COLOR]


Quản lý rủi ro tuy khá dễ nhưng cũng khá khó. Dễ với những ai đã có kinh nghiệm trận mạc, hay ít nhất đã trải qua vài khoảnh khắc mất mát do "lỡ" tay đánh bay tài khoản. Khó với những trader mới, những người chưa thật sự hiểu được sự nguy hiểm từ xác suất.

Khi làm theo hệ thống quản lý rủi ro, bạn sẽ cảm nhận được sự rùa bò của tốc độ tăng trưởng giá. Cảm tưởng như nó đang lết chứ không phải đi. Nhưng đó lại là cách duy nhất để bạn trading an toàn.

Happy trading

Xem thêm:

>> "Phỏng vấn" các trader với chủ đề: "Làm thế nào để bạn tìm thấy thành công?"
 

Giới thiệu sách Trading hay
Mô Hình Biểu Đồ - Phương Pháp Hiệu Quả Để Tìm Kiếm Lợi Nhuận

Được xem là cẩm nang về mô hình biểu đồ của các nhà đầu tư, giao dich tài chính toàn cầu và là kiến thức bắt buộc phải nắm về Phân Tích Kỹ Thuật
Mỗi cách quản lý vốn tùy thuộc vào chart mình đánh. Nếu đánh theo chart cao, quản lý vốn theo chart 4h, 1h, thì mệt lắm :(

Àh bác cho em hỏi, mấy ông quản lý vốn của các quỹ, tổ chức tín dụng thì có khác j ko ạh ?
 
Ngẫu nhiên là tính chất đặc trưng của thị trường. Điều đó có nghĩa là không một ai có thể biết chắc được điều quái quỷ gì sẽ xảy ra sau cú trade đó.

Dù bạn có chuẩn bị kỹ lưỡng đến đâu, phân tích chart sâu đến mấy thì vẫn luôn có xác suất thua cuộc. Và nếu bạn không trang bị kỹ năng quản lý vốn, bạn sẽ nhanh chóng phá sản. Sau đây là 4 yếu tố chủ chốt bạn có thể tham khảo để khâu quản lý vốn của bạn vận hành trơn tru hơn.

[COLOR=#00b300]1. Chỉ trade với số vốn có thể mất đi[/COLOR]


Trước khi bắt đầu nạp tiền vào tài khoản, bạn nên lưu ý nguyên tắc này - Chỉ trade với số vốn có thể mất đi. Thường thì một số người dù khoản vốn nhàn rỗi không nhiều nhưng vẫn có gắng xén đầu này, bớt đầu kia để nạp tiền vào trading. Những khoản bị cắt xét đó đến từ những khoản vay mạo hiểm, những quỹ tiết kiệm, thậm chí là tiền sinh hoạt hàng tháng.

Đó không phải là phong cách của một trader chuyên nghiệp. Trading là tạo ra dòng lợi nhuận dài lâu, chứ không phải cờ bạc. Sẽ không có chỗ cho sự may mắn nếu bạn rủi ro chính khoản tiền không thể mất đi.

Hãy lập ra nhiều rổ tiền khác nhau. Đó có thể là rổ tiền sinh hoạt, rổ tiền tiết kiệm, rổ tiền mua sắm, tiêu vặt, rổ tiền đầu tư. Chỉ dùng số tiền có trong rổ đầu tư để nạp vào tài khoản. Và giả như bạn lỡ đánh cháy rổ ấy, thì cũng nhất quyết không bớt xét từ những rổ khác. Thay vào đó hãy tìm cách kiếm thêm thu nhập để bơm vào rổ này.

[COLOR=#00b300]2. Cắt lỗ sớm và tối ưu lợi nhuận[/COLOR]


Chúng ta đang nói đến tỉ lệ R:R và những thứ đại loại như gồng lỗ. Hãy đặt ra một tỉ lệ R:R tích cực. Nghĩa là lợi nhuận (reward) cao hơn rủi ro (Risk). Một số trường hợp cá biệt, chúng ta có thể giữ mức 1:1 nhưng phải đảm bảo tỉ lệ thắng (winrate) vượt trội.

Nhiều lời khuyên cho rằng, 1:2 R:R là tỉ lệ ổn nhất. Mình cũng đồng tình và thường dùng tỉ lệ này.

Khoản thua lỗ một khi đã xảy ra, tốt nhất chúng ta nên cắt nó. Đừng nuôi hi vọng nó quay đầu lại, dù xác suất đó có thể xảy ra. Hãy cứ mạnh dạn cho nó ra đi. Thay vì ôm lấy khoản lỗ đó. Vì trong trường hợp xấu nó cứ đi xa, đi xa, tài khoản bạn cũng thế, cũng xa bạn nốt.

[COLOR=#00b300]3. Đừng tham lam [/COLOR]


Cái chết người lớn nhất có thể phá hỏng hệ thống quản lý rủi ro chính là lòng tham nói riêng và cảm xúc nói chung. Một kế hoạch trading chi tiết, hoàn hảo cũng sẽ trở nên vô dụng nếu bạn để cảm xúc lấn át lý trí.

Lúc đấy, những con số như 2% rủi ro, hay 1:2 R:R sẽ trở nên vô nghĩa, vì chính tay bạn sẽ phá hỏng tất cả.

Quản lý vốn sinh ra để bảo vệ tài khoản khỏi rủi ro phá sản. Và thật không, sự tồn tại của lòng tham lại có mục đích ngược lại - phá hoại tài khoản. Hãy học cảm làm chủ cảm xúc trước khi nghĩ đến quản lý rủi ro.

[COLOR=#00b300]Tạm kết[/COLOR]


Quản lý rủi ro tuy khá dễ nhưng cũng khá khó. Dễ với những ai đã có kinh nghiệm trận mạc, hay ít nhất đã trải qua vài khoảnh khắc mất mát do "lỡ" tay đánh bay tài khoản. Khó với những trader mới, những người chưa thật sự hiểu được sự nguy hiểm từ xác suất.

Khi làm theo hệ thống quản lý rủi ro, bạn sẽ cảm nhận được sự rùa bò của tốc độ tăng trưởng giá. Cảm tưởng như nó đang lết chứ không phải đi. Nhưng đó lại là cách duy nhất để bạn trading an toàn.

Happy trading

Xem thêm:

>> "Phỏng vấn" các trader với chủ đề: "Làm thế nào để bạn tìm thấy thành công?"
thích nhất vẫn là cái ảnh bìa :)
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 214 Xem / 10 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 996 Xem / 41 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,264 Xem / 41 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 324 Xem / 7 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 24,320 Xem / 84 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 341 Xem / 31 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên