Bí mật cách thị trường vận hành và sự thật đằng sau các kiểu lệnh

Bí mật cách thị trường vận hành và sự thật đằng sau các kiểu lệnh

Bí mật cách thị trường vận hành và sự thật đằng sau các kiểu lệnh
Chào Firestorm,
Góc nhìn về thị trường của bạn tuy không mới nhưng nó vẫn gây sức hút đối với tôi. Bài viết của bạn là một nghiên cứu tỉ mỉ (theo nhận thức của bạn) và qua cách thể hiện, bạn rất tâm huyết với nó (vì những người phản biện bài viết, trong sâu thẳm, bạn vẫn ẩn chứa những điều không hài lòng).

Nhìn chung, quan điểm bạn cho rằng nhóm mua/bán thụ động không tạo ra sự di chuyển của giá, và do chính những người mua/bán chủ động quyết định. Bạn đã có sự nhầm lẫn tại phương thức đặt lệnh, ở đó, bạn giả định rằng người mua/bán thụ động chỉ mua/bán đúng mức giá họ quy định. Tôi định nghĩa lại các phương thức đặt lệnh, cụ thể
1. Buy stop: chấp nhận mua một mức giá >= mức giá quy định.
2. Buy limit: chấp nhận mua một mức giá <= mức giá quy định.
3. Market order: mua theo giá thị trường tại thời điểm đặt lệnh.
—> Đến đây, tôi nghĩ bạn sẽ thấy những lệnh thụ động vẫn khiến cho giá di chuyển. Và đó chính là cung cầu.

Thị trường tài chính rất rộng lớn, việc tìm kiếm lợi nhuận ở thị trường này chỉ là một phần rất nhỏ so với ý nghĩa tồn tại của nó. Traders thua lỗ/siêu lợi nhuận đơn giản chỉ do đòn bẩy đem lại. Do vậy, chúng ta đừng nghĩ và suy xét rằng vì sao có những nhóm người vẫn mua/bán bất kể giá cả thị trường đang ở mức nào trên biểu đồ giá.

Thị trường đơn giản là sự tham gia của nhiều nhóm mua/bán với các nhận thức và góc nhìn khác nhau. Lực tài chính của nhóm nào mạnh tại thời điểm đó sẽ quyết định hướng di chuyển của giá.
 
Thị trường đơn giản là sự tham gia của nhiều nhóm mua/bán với các nhận thức và góc nhìn khác nhau. Lực tài chính của nhóm nào mạnh tại thời điểm đó sẽ quyết định hướng di chuyển của giá.

Đơn giản như vậy là ổn. Phức tạp hóa vấn đề lên làm gì trong khi bản thân chúng ta chỉ có 3 chọn lựa: hoặc đứng ngoài hoặc đi theo kẻ mạnh hoặc chờ kẻ mạnh dần yếu đi và tham gia úp sọt nó cùng với kẻ mạnh khác.
 
Chào Firestorm,
Góc nhìn về thị trường của bạn tuy không mới nhưng nó vẫn gây sức hút đối với tôi. Bài viết của bạn là một nghiên cứu tỉ mỉ (theo nhận thức của bạn) và qua cách thể hiện, bạn rất tâm huyết với nó (vì những người phản biện bài viết, trong sâu thẳm, bạn vẫn ẩn chứa những điều không hài lòng).

Nhìn chung, quan điểm bạn cho rằng nhóm mua/bán thụ động không tạo ra sự di chuyển của giá, và do chính những người mua/bán chủ động quyết định. Bạn đã có sự nhầm lẫn tại phương thức đặt lệnh, ở đó, bạn giả định rằng người mua/bán thụ động chỉ mua/bán đúng mức giá họ quy định. Tôi định nghĩa lại các phương thức đặt lệnh, cụ thể
1. Buy stop: chấp nhận mua một mức giá >= mức giá quy định.
2. Buy limit: chấp nhận mua một mức giá <= mức giá quy định.
3. Market order: mua theo giá thị trường tại thời điểm đặt lệnh.
—> Đến đây, tôi nghĩ bạn sẽ thấy những lệnh thụ động vẫn khiến cho giá di chuyển. Và đó chính là cung cầu.

Thị trường tài chính rất rộng lớn, việc tìm kiếm lợi nhuận ở thị trường này chỉ là một phần rất nhỏ so với ý nghĩa tồn tại của nó. Traders thua lỗ/siêu lợi nhuận đơn giản chỉ do đòn bẩy đem lại. Do vậy, chúng ta đừng nghĩ và suy xét rằng vì sao có những nhóm người vẫn mua/bán bất kể giá cả thị trường đang ở mức nào trên biểu đồ giá.

Thị trường đơn giản là sự tham gia của nhiều nhóm mua/bán với các nhận thức và góc nhìn khác nhau. Lực tài chính của nhóm nào mạnh tại thời điểm đó sẽ quyết định hướng di chuyển của giá.

Cám ơn bác đã chia sẻ cho mình..nhưng em vẫn khẳng định vs bác là lênh thu động KO LÀM GIÁ DI CHUYỂN. Nó vẫn góp phần là cung cầu trong TT. Nhung trader này vẫn tham gia thị trường, những trader này chỉ thực sự khớp lênh khi lực đẩy giá của nhóm aggressive lên mức giá của tất cả các lệnh thụ động và lúc đó họ đc khớp lênh. Đó là lý do tại sao khi giá đến một vùng giá nào đó với KL tuy nhiều nhưng ko thể phá dc mức giá đó vì tại mức giá đó số lg trader đặt lênh limit lớn hớn lệnh aggressive. Nếu muôn phá mức giá đó thì aggressive phải khớp hết tất cả các lệnh limit tại đó và sau đó thêm nữa nữa aggressive để đẩy giá xuống hoặc lên những mức giá khác để tìm lênh limit khác để khớp lênh thì giá sẽ vượt qua mức cản.
Một lần nữa mình khẳng đinh với bác lập luận của mình sau khi tìm hiểu học hỏi và chứng minh là ko sai. Đó giải thích hoàn toàn đúng quy luật di chuyển của giá.
Mình chỉ nói vê limit vì đối vs thi trường limit chính là lệnh cản lại lực aggressive, nó luôn chống lại lực aggressive, khi bên nào mạnh hơn giá sẽ phản ứng theo bên đó. Còn lênh buy/sell stop là lệnh mua theo cùng chiều trend. Nên mình ko giải thix. Nói nôm na đó là lênh ăn theo trend.
Minh hiểu rõ bản chất của từng lệnh và đã phân tích, đã kiểm chứng, đã đúng thưa bác.
Mình vẫn cám ơn bác đã chia sẻ nhưng mình vẫn KHẲNH ĐỊNH llập luận của mình ko sai vì em đã kiểm chứng rôi. I am sure.
 
Cám ơn bác đã chia sẻ cho mình..nhưng em vẫn khẳng định vs bác là lênh thu động KO LÀM GIÁ DI CHUYỂN. Nó vẫn góp phần là cung cầu trong TT. Nhung trader này vẫn tham gia thị trường, những trader này chỉ thực sự khớp lênh khi lực đẩy giá của nhóm aggressive lên mức giá của tất cả các lệnh thụ động và lúc đó họ đc khớp lênh. Đó là lý do tại sao khi giá đến một vùng giá nào đó với KL tuy nhiều nhưng ko thể phá dc mức giá đó vì tại mức giá đó số lg trader đặt lênh limit lớn hớn lệnh aggressive. Nếu muôn phá mức giá đó thì aggressive phải khớp hết tất cả các lệnh limit tại đó và sau đó thêm nữa nữa aggressive để đẩy giá xuống hoặc lên những mức giá khác để tìm lênh limit khác để khớp lênh thì giá sẽ vượt qua mức cản.
Một lần nữa mình khẳng đinh với bác lập luận của mình sau khi tìm hiểu học hỏi và chứng minh là ko sai. Đó giải thích hoàn toàn đúng quy luật di chuyển của giá.
Mình chỉ nói vê limit vì đối vs thi trường limit chính là lệnh cản lại lực aggressive, nó luôn chống lại lực aggressive, khi bên nào mạnh hơn giá sẽ phản ứng theo bên đó. Còn lênh buy/sell stop là lệnh mua theo cùng chiều trend. Nên mình ko giải thix. Nói nôm na đó là lênh ăn theo trend.
Minh hiểu rõ bản chất của từng lệnh và đã phân tích, đã kiểm chứng, đã đúng thưa bác.
Mình vẫn cám ơn bác đã chia sẻ nhưng mình vẫn KHẲNH ĐỊNH llập luận của mình ko sai vì em đã kiểm chứng rôi. I am sure.

Trong bài viết có một kết luận tích cực là vùng cân bằng. Đó là mấu chốt để bạn đi theo và có những lập luận chuẩn xác hơn. Những phương thức đặt lệnh chỉ giải quyết nhu cầu cho một phương án hành động nào đó của nhóm tham gia thị trường. Đơn giản thế này, khi bạn đặt limit mà không khớp, bạn sẽ làm gì tiếp theo? Tăng kỳ vọng của lệnh limit lên hay chờ đợi? Khi chờ đợi quá lâu so với sự kiên nhẫn của mình, bạn sẽ làm gì tiếp theo? Dù theo phương thức đặt lệnh nào đi nữa, chúng ta đã tham gia thị trường thì lệnh phải được khớp.

Đối với traders chuyên nghiệp, họ không đặt limit rồi để đó trong thời gian dài. Họ đặt limit trong thời gian rất ngắn theo cách phân tích riêng của họ tại thời điểm giao dịch mà thôi.

Thân.
 
Tôi đồng ý với phân loại và cách nhìn của thớt về các loại lệnh, các nhóm trading và cách và nguyên nhân giá dịch chuyển.

Tôi đồng ý với cách phân loại về mục đích trading: retail kiếm lời, các ngân hàng quốc gia điều tiết tỷ giá tiền tệ, các quỹ đầu tư kiếm lời.

Tôi phản đối cách nói về cá mập và lái, săn stoploss và breakout ảo. Đây gọi là ILLUSION, giống như ngoài các mấu hình cơ bản, người ta thấy còn có mẫu hình cái cốc, con voi, con lạc đà.v.v....nguyên nhân là do quan sát vào ảo tưởng về các chart quá nhiều.

Vậy hãy nói cho tôi biết, trade bao nhiêu lot thì được gọi là cá mập, big boy. Trade cho giá lên/ xuống bao nhiêu điểm thì gọi là cá mập.


Nói thật với bác, ngay cả ngân hàng nn bị thế giới phát hiện ra là đang làm mất giá hoặc tăng giá đồng tiền, nó sẽ nghỉ chơi hoặc tìm cách vật lại cho ra bã.

Ảo tưởng này dẫn đến 2 ảo tưởng khác
1. Phải tìm cách đánh theo lái, nhìn cái gì cũng false break, false pinbar...săn stoploss.
2. Thua thì đổ lỗi cho lái, cho cá mập.v.v...

Bạn muốn nói lý thuyết thì nên chứng minh bằng việc giao dịch và phân tích. Nói suông không ai tin, mà bạn có nói thật và có chén thánh cũng không ai tin, vì tôi tin là: trading là không thể học theo được, nó là đủ thứ quan điểm từ cuộc sống và thế giới quan, kết hợp với kiến thức trading.

Dù sao cũng là bài viết hay, quan điểm sáng tạo. Tôi cũng đã sáng tạo ra hệ thống sinh lời cho riêng mình và không giống ai, chúc may mắn.
 
Cám ơn bác đã chia sẻ cho mình..nhưng em vẫn khẳng định vs bác là lênh thu động KO LÀM GIÁ DI CHUYỂN. Nó vẫn góp phần là cung cầu trong TT. Nhung trader này vẫn tham gia thị trường, những trader này chỉ thực sự khớp lênh khi lực đẩy giá của nhóm aggressive lên mức giá của tất cả các lệnh thụ động và lúc đó họ đc khớp lênh. Đó là lý do tại sao khi giá đến một vùng giá nào đó với KL tuy nhiều nhưng ko thể phá dc mức giá đó vì tại mức giá đó số lg trader đặt lênh limit lớn hớn lệnh aggressive. Nếu muôn phá mức giá đó thì aggressive phải khớp hết tất cả các lệnh limit tại đó và sau đó thêm nữa nữa aggressive để đẩy giá xuống hoặc lên những mức giá khác để tìm lênh limit khác để khớp lênh thì giá sẽ vượt qua mức cản.
Một lần nữa mình khẳng đinh với bác lập luận của mình sau khi tìm hiểu học hỏi và chứng minh là ko sai. Đó giải thích hoàn toàn đúng quy luật di chuyển của giá.
Mình chỉ nói vê limit vì đối vs thi trường limit chính là lệnh cản lại lực aggressive, nó luôn chống lại lực aggressive, khi bên nào mạnh hơn giá sẽ phản ứng theo bên đó. Còn lênh buy/sell stop là lệnh mua theo cùng chiều trend. Nên mình ko giải thix. Nói nôm na đó là lênh ăn theo trend.
Minh hiểu rõ bản chất của từng lệnh và đã phân tích, đã kiểm chứng, đã đúng thưa bác.
Mình vẫn cám ơn bác đã chia sẻ nhưng mình vẫn KHẲNH ĐỊNH llập luận của mình ko sai vì em đã kiểm chứng rôi. I am sure.
Tôi phát hiện ra là bác hiểu sai nhé, giá không có quy luật di chuyển nào cả, tôi không bắt câu chữ nhưng chính xác giá không di chuyển theo quy luật.

Bác hãy đọc thêm về lý thuyết thị trường hiệu quả, bước đi ngẫu nhiên,lý thuyết Dow.

Cái mà bác mô tả là Cách thức giá di chuyển thông qua khớp lệnh bằng hệ thống máy tính, đó không phải quy luật.
 
Thị trường tài chính rất rộng lớn, việc tìm kiếm lợi nhuận ở thị trường này chỉ là một phần rất nhỏ so với ý nghĩa tồn tại của nó. Traders thua lỗ/siêu lợi nhuận đơn giản chỉ do đòn bẩy đem lại. Do vậy, chúng ta đừng nghĩ và suy xét rằng vì sao có những nhóm người vẫn mua/bán bất kể giá cả thị trường đang ở mức nào trên biểu đồ giá.

Thị trường đơn giản là sự tham gia của nhiều nhóm mua/bán với các nhận thức và góc nhìn khác nhau. Lực tài chính của nhóm nào mạnh tại thời điểm đó sẽ quyết định hướng di chuyển của giá.
Nói rất hay!

Mình cũng nghĩ là giá ở một thời điểm bất kỳ phản ánh...mọi thứ.

Đó là sự lạc/ bi quan, cách đánh giá về hiện tại, kỳ vọng về tương lai nằm trong thứ được mua- bán.
 
Bạn có quyền lựa chon co nên tin hay ko mà hkhj. Mình cũng it tin ng lạ lắm nhưng trước khi ko tin họ thì mình sẽ đi kiểm chứng rồi mới quyết định. Mình đâu có câu kèo hay đánh thuê gi đâu nên ko cần phải showup tk này nọ. Vì mình ko thix. Khi mình thix thi mình sẽ làm. Cám ơn bạm rất nhiều
Bạn nói đúng. Mình chia sẻ kiến thức free nên mình thích thì mình chứng minh ko thích thì thôi. Thôi thì bạn chia sẻ free thì mình cũng free thời gian của mình đọc bài của bạn vậy. Kaka. Nhưng hỏi thật bạn đã kiếm được lợi nhuận về chưa hay mới chỉ bắt đầu áp dụng pp của bạn.
 
Cảm ơn bạn đã mở mang trí thức mới cho ae, thật sự là mình cứ như đc bước vào thế giới mới vậy.
Sau khi đọc xong và mình có vài câu hỏi nhờ bạn giải thích giúp.
1. Dựa vào đâu để biết đc khối lượng đặt lệnh buy/sell limit của các retail trader mà các cá mập/pro trader đặt lệnh Aggressive buyer/seller ? Tức la do có sự chênh lệch lớn giữa khối lượng buy limit và sell limit của retail trader nên các cá mập/ pro trader đặt lệnh aggressive để gom hàng. ?
2. Nhảy Gap có phải là ở vị trí giá đó k có khối lượng đặt lệnh của retail trader k. Tức là tại ví trí giá đó k có thanh khoản nên giá nhảy Gap lên vùng giá có từ thanh khoản cao phải k?
3. Ví dụ rằng có nhiều yếu tố PTKT để khẳng định tại đó có rất nhiều retail trader đặt lệnh sell limit tại mức giá 100, bọn cá mập cũng biết nên đặt lệnh Aggressive buyer. Thì mình sẽ làm gì để né quét SL ?
Muốn nó ko quét sl là việc làm ko thể. Muốn ko quét sl thì tốt nhât là ko đặt sl, chứ đã đặt sl thì chả bg tránh dc. Mọi thứ luôn mâu thuẫn mà, trade mà ko dùng sl thì khác nào đi cave mà ko đeo bcs.
 
Muốn nó ko quét sl là việc làm ko thể. Muốn ko quét sl thì tốt nhât là ko đặt sl, chứ đã đặt sl thì chả bg tránh dc. Mọi thứ luôn mâu thuẫn mà, trade mà ko dùng sl thì khác nào đi cave mà ko đeo bcs.

HI BẠN
Nếu như bạn đặt SL mà bị quét thì ko có nghĩa người cũng bị quét. Cám ơn bạn đã góp ý
Và mình xin nhắc lại là mình ko nói SL của của mình ko phải hoàn toàn ko bị hit 100% nhưng tỉ lệ bị hit của mình sẽ giảm xuống 10% tỉ lệ bị hit.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Tôi đồng ý với phân loại và cách nhìn của thớt về các loại lệnh, các nhóm trading và cách và nguyên nhân giá dịch chuyển.

Tôi đồng ý với cách phân loại về mục đích trading: retail kiếm lời, các ngân hàng quốc gia điều tiết tỷ giá tiền tệ, các quỹ đầu tư kiếm lời.

Tôi phản đối cách nói về cá mập và lái, săn stoploss và breakout ảo. Đây gọi là ILLUSION, giống như ngoài các mấu hình cơ bản, người ta thấy còn có mẫu hình cái cốc, con voi, con lạc đà.v.v....nguyên nhân là do quan sát vào ảo tưởng về các chart quá nhiều.

Vậy hãy nói cho tôi biết, trade bao nhiêu lot thì được gọi là cá mập, big boy. Trade cho giá lên/ xuống bao nhiêu điểm thì gọi là cá mập.


Nói thật với bác, ngay cả ngân hàng nn bị thế giới phát hiện ra là đang làm mất giá hoặc tăng giá đồng tiền, nó sẽ nghỉ chơi hoặc tìm cách vật lại cho ra bã.

Ảo tưởng này dẫn đến 2 ảo tưởng khác
1. Phải tìm cách đánh theo lái, nhìn cái gì cũng false break, false pinbar...săn stoploss.
2. Thua thì đổ lỗi cho lái, cho cá mập.v.v...

Bạn muốn nói lý thuyết thì nên chứng minh bằng việc giao dịch và phân tích. Nói suông không ai tin, mà bạn có nói thật và có chén thánh cũng không ai tin, vì tôi tin là: trading là không thể học theo được, nó là đủ thứ quan điểm từ cuộc sống và thế giới quan, kết hợp với kiến thức trading.

Dù sao cũng là bài viết hay, quan điểm sáng tạo. Tôi cũng đã sáng tạo ra hệ thống sinh lời cho riêng mình và không giống ai, chúc may mắn.
Thị trường mà bác, bác nói đúng nhưng thẳng và thật quá làm bác ấy mất khí thế chia sẻ tiếp. Bác ấy viết hơi lủng củng nhưng quan điểm cũng hay mà. Market thì cả cái loài người này điên khùng về nó cả mấy trăm năm nay rồi mà ăn thua gì đâu.
 
Thị trường mà bác, bác nói đúng nhưng thẳng và thật quá làm bác ấy mất khí thế chia sẻ tiếp. Bác ấy viết hơi lủng củng nhưng quan điểm cũng hay mà. Market thì cả cái loài người này điên khùng về nó cả mấy trăm năm nay rồi mà ăn thua gì đâu.
Ngay từ đầu mình đã nói là những chia sẻ của mình sau khi học hỏi chứng minh dc theo cá nhân mình. Mình ko bắt buộc bác phải tin vì biết đâu bác là cao thủ của cao thủ rồi. Bác quyền ko tin nhưng quy luật nó vẫn diễn ra như thế. Hy vọng bác co những đóng góp có ích hơn cho công đồng
 
Tôi đồng ý với phân loại và cách nhìn của thớt về các loại lệnh, các nhóm trading và cách và nguyên nhân giá dịch chuyển.

Tôi đồng ý với cách phân loại về mục đích trading: retail kiếm lời, các ngân hàng quốc gia điều tiết tỷ giá tiền tệ, các quỹ đầu tư kiếm lời.

Tôi phản đối cách nói về cá mập và lái, săn stoploss và breakout ảo. Đây gọi là ILLUSION, giống như ngoài các mấu hình cơ bản, người ta thấy còn có mẫu hình cái cốc, con voi, con lạc đà.v.v....nguyên nhân là do quan sát vào ảo tưởng về các chart quá nhiều.

Vậy hãy nói cho tôi biết, trade bao nhiêu lot thì được gọi là cá mập, big boy. Trade cho giá lên/ xuống bao nhiêu điểm thì gọi là cá mập.


Nói thật với bác, ngay cả ngân hàng nn bị thế giới phát hiện ra là đang làm mất giá hoặc tăng giá đồng tiền, nó sẽ nghỉ chơi hoặc tìm cách vật lại cho ra bã.

Ảo tưởng này dẫn đến 2 ảo tưởng khác
1. Phải tìm cách đánh theo lái, nhìn cái gì cũng false break, false pinbar...săn stoploss.
2. Thua thì đổ lỗi cho lái, cho cá mập.v.v...

Bạn muốn nói lý thuyết thì nên chứng minh bằng việc giao dịch và phân tích. Nói suông không ai tin, mà bạn có nói thật và có chén thánh cũng không ai tin, vì tôi tin là: trading là không thể học theo được, nó là đủ thứ quan điểm từ cuộc sống và thế giới quan, kết hợp với kiến thức trading.

Dù sao cũng là bài viết hay, quan điểm sáng tạo. Tôi cũng đã sáng tạo ra hệ thống sinh lời cho riêng mình và không giống ai, chúc may mắn.

Ngay từ đầu mình đã nói là những chia sẻ của mình sau khi học hỏi chứng minh dc theo cá nhân mình. Mình ko bắt buộc bác phải tin vì biết đâu bác là cao thủ của cao thủ rồi. Bác quyền ko tin nhưng quy luật nó vẫn diễn ra như thế. Hy vọng bác co những đóng góp có ích hơn cho công đồng
 
Trong bài viết có một kết luận tích cực là vùng cân bằng. Đó là mấu chốt để bạn đi theo và có những lập luận chuẩn xác hơn. Những phương thức đặt lệnh chỉ giải quyết nhu cầu cho một phương án hành động nào đó của nhóm tham gia thị trường. Đơn giản thế này, khi bạn đặt limit mà không khớp, bạn sẽ làm gì tiếp theo? Tăng kỳ vọng của lệnh limit lên hay chờ đợi? Khi chờ đợi quá lâu so với sự kiên nhẫn của mình, bạn sẽ làm gì tiếp theo? Dù theo phương thức đặt lệnh nào đi nữa, chúng ta đã tham gia thị trường thì lệnh phải được khớp.

Đối với traders chuyên nghiệp, họ không đặt limit rồi để đó trong thời gian dài. Họ đặt limit trong thời gian rất ngắn theo cách phân tích riêng của họ tại thời điểm giao dịch mà thôi.

Thân.

bạn có từng nghĩ đến việc bọn họ vừa đặt lệnh limit vừa dùng lệnh market order cùng một lúc chưa. điều đó hoàn toàn có thể xảy ra và đều có mục đích của nó.
 
Tôi phát hiện ra là bác hiểu sai nhé, giá không có quy luật di chuyển nào cả, tôi không bắt câu chữ nhưng chính xác giá không di chuyển theo quy luật.

Bác hãy đọc thêm về lý thuyết thị trường hiệu quả, bước đi ngẫu nhiên,lý thuyết Dow.

Cái mà bác mô tả là Cách thức giá di chuyển thông qua khớp lệnh bằng hệ thống máy tính, đó không phải quy luật.

Hi bác
bác đã áp dụng quá nhiều kiến thức ko cần thiết cho việc phân tích rồi.
có những thứ chỉ cần vừa đủ là được. những kiến thức của bác tìm hiểu được nó rất hay rất hữu ích và mình biết. nhưng nó dùng để diễn đạt về cái gọi là bức tranh lớn.
nếu bác ý kiến tốt hơn.có thể đóng góp xin vui lòng giúp mình giải thix vì sao giá di chuyển lên xuống, cái gì làm cho nó di chuyển vây nha.
chứ bác chỉ nói "giá không có quy luật di chuyển nào cả" nhưng bác ko giải thix.
cám ơn bác đã đóng góp ý kiến
 
Cho mình hỏi bác firestorm là người viết bài, vậy bác Firestorms là ai vậy. Lúc đầu nhìn thoáng qua mình cứ tưởng 1 người vì tên rất giông nhau, giờ nhìn kĩ thấy 2 người khác nhau rồi =)) mình lú lẫn thật rồi hiihi
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,379 Xem / 78 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 24,047 Xem / 83 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 341 Xem / 21 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 252 Xem / 3 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 113 Xem / 2 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 146 Xem / 3 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 235 Xem / 9 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên