(Câu chuyên ) Vị thương nhân và đứa trẻ trong đêm

(Câu chuyên ) Vị thương nhân và đứa trẻ trong đêm

(Câu chuyên ) Vị thương nhân và đứa trẻ trong đêm

remcuahanoi

New Member
2
8
Có một vị Thi Sĩ đã cho rằng: "Chỉ có dòng sông mới hiểu được mình". Nhưng cũng chưa chắc. Chính ta đây cũng đâu hiểu về mình bao nhiêu. Lúc thương ta thấy khác, lúc ghét ta thấy khác, lúc vui ta thấy khác, lúc buồn ta thấy khác.

Cái thấy của một nghệ sĩ tất nhiên rất khác với cái thấy của một doanh nhân, cái thấy của một nhà tâm linh cũng rất khác với cái thấy của một nhà chính trị.

Vậy đâu mới là cái thấy đúng đắn nhất? Không có cái thấy nào đúng đắn nhất cả. Sống giữa thế giới tương đối thì ta phải chấp nhận cái thấy tương đối. Đó cũng là lý do tại sao ta chỉ có được hạnh phúc tương đối - thứ hạnh phúc luôn bị điều kiện hóa.

Truyện cổ Phật giáo Ấn Độ có kể một câu chuyện rất thương tâm.

Có một người thương buôn nọ rất giàu có, nhưng vợ chết sớm và để lại cho ông một đứa con trai. Vì bận rộn việc mua bán ở phương xa, nên ông đành phải nhờ những người làm trong nhà chăm sóc con mình.

Một hôm bọn cướp ập tới đốt phá làng, khiến nhiều người mất mạng trong trận hỏa hoạn ấy. Biết con trai mình cũng kẹt trong đám cháy, vị thương buôn ấy đã ngất đi.

Sau khi hỏa táng xong, ông lấy chút xương tro của đứa con bỏ vào trong túi gấm. Đi đâu ông cũng mang theo bên người, đêm nào cũng lấy ra kể lể than khóc.

Bỗng đêm kia, bên ngoài có tiếng đứa bé xưng là con của ông. Nhưng ông lại nghĩ đó là ma hay là bọn con nít trong làng đến chọc phá, nên kiên quyết không mở cửa.

Thật ra, đứa con ông chỉ bị bọn cướp bắt về rừng, còn đứa bé bị cháy đen mà ông đã thương khóc là một đứa bé khác trong làng. Nhưng mãi mãi ông không bao giờ biết được sự thật ấy khi sự nghi ngờ và cố chấp trong ông đã đóng bít cửa trái tim và đẩy đứa con của mình ra đi trong tuyệt vọng.

Cuộc sống luôn có những câu chuyện từa tựa như thế. Có khi chân lý đã đến gõ cửa rồi mà ta cũng không chịu mở cửa. Bởi ta vẫn tin chắc những nhận định của mình là hoàn toàn đúng. Đó là thái độ cố chấp , bám chặt vào những kiến thức và kinh nghiệm tích lũy cũ kỹ để nhìn vào thực tại mới mẻ.

Trong chừng mực nào đó, dĩ nhiên, kiến thức và kinh nghiệm tích lũy là thứ tài sản quý báu của con người. Nhưng nếu ta không biết sử dụng nó một cách đúng đắn và hợp lý, thì nó sẽ trở thành những bức tường vĩ đại định kiến và thành kiến để ngăn cách ta với sự thật.
Trong khi mọi sự mọi vật vốn không ngừng vận động và biến đổi. Dù nhìn tướng trạng bên ngoài ta thấy không có gì khác so với trước kia, nhưng thật sự là chúng đã không còn y nguyên như tất cả những gì ta hiểu về chúng.

Cho nên, bám chặt vào hiểu biết của mình mà không dám mở lòng ra để khám phá và học hỏi thêm, tức là ta đã tự đào thải mình ra khỏi sự vận hành tự nhiên của cuộc sống. Tuy ta đang có mặt với thực tại, nhưng ta đã đánh mất thực tại.

Khi không hiểu được sự thật thì ta dễ phát sinh thái độ nghi ngờ như một loại phản ứng bảo vệ cái tôi ích kỷ của mình. Bởi hầu hết những nghi ngờ của ta đều cho rằng người kia có thể là kẻ xấu, chứ ít khi nào ta nghi ngờ ngược lại.

Trong khi bản chất của sự nghi ngờ chỉ là thái độ thắc mắc, suy đoán, hay thử đặt ra những giả thuyết khác có thể xảy ra. Nên đó cũng là cơ hội tốt để ta bắt tay vào công trình khám phá thêm sự thật về đối tượng ấy.

Nhưng thói quen "kinh điển" của ta là khi nghi ngờ điều gì thì hầu như ta tin chắc đó là sự thật, không muốn tìm hiểu hay khám phá thêm nữa.

Thậm chí, khi được cung cấp những thông tin có cơ sở chứng minh rõ ràng để giúp ta hiểu đúng đắn hơn về đối tượng ấy, thì ta cũng không dễ dàng mở lòng ra tiếp nhận. Ta luôn nghĩ: "Dò sông dò biển dễ dò/ Nào ai lấy thước mà đo lòng người".

Ta biến lời nhắc nhở nên cẩn thận khi đặt niềm tin thành câu thần chú bất di bất dịch để che đậy sự sợ hãi, yếu đuối và thiếu trách nhiệm của mình. Thế nên, có khi sự thật hiện bày sờ sờ ra đó nhưng ta lại chìm đắm trong những vọng tưởng miên man, rồi rơi vào những nhận thức và phán xét sai lệch.
 

Giới thiệu sách Trading hay
Khám phá Nghệ thuật Giao dịch Tiền tệ Chuyên nghiệp

Sách được viết bởi FX Trader chuyên nghiệp, có gần 30 năm giao dịch Forex cho các ngân hàng lớn thế giới như Citi, Nomura hay HSBC, đồng thời từng trading cho quỹ đầu cơ có vốn hàng chục triệu đô la
Tôi rất tán thành quan điểm của bạn . Trong FX có những kinh nghiệm về giao dịch đa KTG , về quản lí vốn ,về cách đặt SL , TP , ...đã trở thành kinh điển và không ai dám thay đổi . Các KN này chỉ đúng ở quá khứ và cho các tài khoản tương đối lớn . Hãy mạnh dạn thay đổi ! THAY ĐỔI SUY NGHĨ ĐỂ THÀNH CÔNG !
 
Tôi rất tán thành quan điểm của bạn . Trong FX có những kinh nghiệm về giao dịch đa KTG , về quản lí vốn ,về cách đặt SL , TP , ...đã trở thành kinh điển và không ai dám thay đổi . Các KN này chỉ đúng ở quá khứ và cho các tài khoản tương đối lớn . Hãy mạnh dạn thay đổi ! THAY ĐỔI SUY NGHĨ ĐỂ THÀNH CÔNG !
Đồng quan điểm vs bác,chúng ta nếu chỉ chơi các tài khoản nhỏ thì sẽ phải quản lý theo 1 trường phái khác hơn là lúc nào cũng cứng nhắc để risk 1-2% nói riêng và rất nhiều các risk nói chung khác nữa,cách duy nhất để thích nghi là hãy không ngừng học hỏi
 
Các KN này chỉ đúng ở quá khứ và cho các tài khoản tương đối lớn . Hãy mạnh dạn thay đổi ! THAY ĐỔI SUY NGHĨ ĐỂ THÀNH CÔNG !
Đi hội thảo bị ông nội xàm này kéo dài thời gian đã đành, lên đây còn phải gặp mà ko có công cụ nào để block!
Nếu thành công thì anh đã thành công rồi, ko cần đợi đến lúc đầu trắng bóc, nói ko ra hơi, đi dạy người khác. Tài khoản nhỏ còn ko quản lí được cho đúng, thì mơ nó thành lớn đi. Nhiều thằng nói câu "ABC chỉ đúng trong quá khứ" hay "Lần này này sẽ khác" đều chết cháy hết rồi, chắc là anh sẽ khác á. Chúc anh sống được đến lúc đó vậy.
 
Đi hội thảo bị ông nội xàm này kéo dài thời gian đã đành, lên đây còn phải gặp mà ko có công cụ nào để block!
Nếu thành công thì anh đã thành công rồi, ko cần đợi đến lúc đầu trắng bóc, nói ko ra hơi, đi dạy người khác. Tài khoản nhỏ còn ko quản lí được cho đúng, thì mơ nó thành lớn đi. Nhiều thằng nói câu "ABC chỉ đúng trong quá khứ" hay "Lần này này sẽ khác" đều chết cháy hết rồi, chắc là anh sẽ khác á. Chúc anh sống được đến lúc đó vậy.
lơ đi bác tốn thời gian gõ mấy chữ làm j cho mệt
 
Đi hội thảo bị ông nội xàm này kéo dài thời gian đã đành, lên đây còn phải gặp mà ko có công cụ nào để block!
Nếu thành công thì anh đã thành công rồi, ko cần đợi đến lúc đầu trắng bóc, nói ko ra hơi, đi dạy người khác. Tài khoản nhỏ còn ko quản lí được cho đúng, thì mơ nó thành lớn đi. Nhiều thằng nói câu "ABC chỉ đúng trong quá khứ" hay "Lần này này sẽ khác" đều chết cháy hết rồi, chắc là anh sẽ khác á. Chúc anh sống được đến lúc đó vậy.
Kết bạn này. Thực tế. :D:D
Trading là một quá trình nghiên cứu rất phức tạp.
Dăm ba câu triết lí khó lòng thuyết phục lòng người.
Trải qua hàng trăm năm mới có mấy cái Harmonacci, Fibonacci, Chart Pattern,... chứ đâu phải dễ.
Thử, sai, thử lại, sai, thử lại, sai ...
Rồi dần dần mới hoàn chỉnh.
 
Đi hội thảo bị ông nội xàm này kéo dài thời gian đã đành, lên đây còn phải gặp mà ko có công cụ nào để block!
Nếu thành công thì anh đã thành công rồi, ko cần đợi đến lúc đầu trắng bóc, nói ko ra hơi, đi dạy người khác. Tài khoản nhỏ còn ko quản lí được cho đúng, thì mơ nó thành lớn đi. Nhiều thằng nói câu "ABC chỉ đúng trong quá khứ" hay "Lần này này sẽ khác" đều chết cháy hết rồi, chắc là anh sẽ khác á. Chúc anh sống được đến lúc đó vậy.
Bấm vào nick mình k thích, cho vào danh sách đen thì sẽ k thấy bài của nick đó đăng nữa đâu bác, sẽ k khó chịu :))
 
Có một vị Thi Sĩ đã cho rằng: "Chỉ có dòng sông mới hiểu được mình". Nhưng cũng chưa chắc. Chính ta đây cũng đâu hiểu về mình bao nhiêu. Lúc thương ta thấy khác, lúc ghét ta thấy khác, lúc vui ta thấy khác, lúc buồn ta thấy khác.

Cái thấy của một nghệ sĩ tất nhiên rất khác với cái thấy của một doanh nhân, cái thấy của một nhà tâm linh cũng rất khác với cái thấy của một nhà chính trị.

Vậy đâu mới là cái thấy đúng đắn nhất? Không có cái thấy nào đúng đắn nhất cả. Sống giữa thế giới tương đối thì ta phải chấp nhận cái thấy tương đối. Đó cũng là lý do tại sao ta chỉ có được hạnh phúc tương đối - thứ hạnh phúc luôn bị điều kiện hóa.

Truyện cổ Phật giáo Ấn Độ có kể một câu chuyện rất thương tâm.

Có một người thương buôn nọ rất giàu có, nhưng vợ chết sớm và để lại cho ông một đứa con trai. Vì bận rộn việc mua bán ở phương xa, nên ông đành phải nhờ những người làm trong nhà chăm sóc con mình.

Một hôm bọn cướp ập tới đốt phá làng, khiến nhiều người mất mạng trong trận hỏa hoạn ấy. Biết con trai mình cũng kẹt trong đám cháy, vị thương buôn ấy đã ngất đi.

Sau khi hỏa táng xong, ông lấy chút xương tro của đứa con bỏ vào trong túi gấm. Đi đâu ông cũng mang theo bên người, đêm nào cũng lấy ra kể lể than khóc.

Bỗng đêm kia, bên ngoài có tiếng đứa bé xưng là con của ông. Nhưng ông lại nghĩ đó là ma hay là bọn con nít trong làng đến chọc phá, nên kiên quyết không mở cửa.

Thật ra, đứa con ông chỉ bị bọn cướp bắt về rừng, còn đứa bé bị cháy đen mà ông đã thương khóc là một đứa bé khác trong làng. Nhưng mãi mãi ông không bao giờ biết được sự thật ấy khi sự nghi ngờ và cố chấp trong ông đã đóng bít cửa trái tim và đẩy đứa con của mình ra đi trong tuyệt vọng.

Cuộc sống luôn có những câu chuyện từa tựa như thế. Có khi chân lý đã đến gõ cửa rồi mà ta cũng không chịu mở cửa. Bởi ta vẫn tin chắc những nhận định của mình là hoàn toàn đúng. Đó là thái độ cố chấp , bám chặt vào những kiến thức và kinh nghiệm tích lũy cũ kỹ để nhìn vào thực tại mới mẻ.

Trong chừng mực nào đó, dĩ nhiên, kiến thức và kinh nghiệm tích lũy là thứ tài sản quý báu của con người. Nhưng nếu ta không biết sử dụng nó một cách đúng đắn và hợp lý, thì nó sẽ trở thành những bức tường vĩ đại định kiến và thành kiến để ngăn cách ta với sự thật.
Trong khi mọi sự mọi vật vốn không ngừng vận động và biến đổi. Dù nhìn tướng trạng bên ngoài ta thấy không có gì khác so với trước kia, nhưng thật sự là chúng đã không còn y nguyên như tất cả những gì ta hiểu về chúng.

Cho nên, bám chặt vào hiểu biết của mình mà không dám mở lòng ra để khám phá và học hỏi thêm, tức là ta đã tự đào thải mình ra khỏi sự vận hành tự nhiên của cuộc sống. Tuy ta đang có mặt với thực tại, nhưng ta đã đánh mất thực tại.

Khi không hiểu được sự thật thì ta dễ phát sinh thái độ nghi ngờ như một loại phản ứng bảo vệ cái tôi ích kỷ của mình. Bởi hầu hết những nghi ngờ của ta đều cho rằng người kia có thể là kẻ xấu, chứ ít khi nào ta nghi ngờ ngược lại.

Trong khi bản chất của sự nghi ngờ chỉ là thái độ thắc mắc, suy đoán, hay thử đặt ra những giả thuyết khác có thể xảy ra. Nên đó cũng là cơ hội tốt để ta bắt tay vào công trình khám phá thêm sự thật về đối tượng ấy.

Nhưng thói quen "kinh điển" của ta là khi nghi ngờ điều gì thì hầu như ta tin chắc đó là sự thật, không muốn tìm hiểu hay khám phá thêm nữa.

Thậm chí, khi được cung cấp những thông tin có cơ sở chứng minh rõ ràng để giúp ta hiểu đúng đắn hơn về đối tượng ấy, thì ta cũng không dễ dàng mở lòng ra tiếp nhận. Ta luôn nghĩ: "Dò sông dò biển dễ dò/ Nào ai lấy thước mà đo lòng người".

Ta biến lời nhắc nhở nên cẩn thận khi đặt niềm tin thành câu thần chú bất di bất dịch để che đậy sự sợ hãi, yếu đuối và thiếu trách nhiệm của mình. Thế nên, có khi sự thật hiện bày sờ sờ ra đó nhưng ta lại chìm đắm trong những vọng tưởng miên man, rồi rơi vào những nhận thức và phán xét sai lệch.
Câu chuyện mang tính triết lý, nhưng tình tiết oái oăm bỏ mẹ, lúc ấy mà gặp cảnh đó ai mà chả sợ vãi ra.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • captainfx trong Chuyện bên lề 647 Xem / 1 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 155 Xem / 6 Trả lời
  • TraderLC trong Hội Trader giao dịch Quỹ 2,226 Xem / 32 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 271 Xem / 12 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên