Giao dịch theo xu hướng - Tại sao thị trường đảo chiều ngay khi ta vào lệnh?

Giao dịch theo xu hướng - Tại sao thị trường đảo chiều ngay khi ta vào lệnh?

Giao dịch theo xu hướng - Tại sao thị trường đảo chiều ngay khi ta vào lệnh?

Nhật Hoài

Active Member
9,520
59,508
Các Trader Giao dịch theo xu hướng có 1 cái nỗi đau khôn nguôi là Buy đỉnh Sell đáy, nôm na vào lệnh khi xu hướng kết thúc và đảo chiều. Nếu mua đỉnh bán đáy tới 1 số lần nhất định nào đó thì ta sẽ bực tức mà kết luận rằng Giao dịch theo xu hướng hoàn toàn là 1 trò bịp, rồi lại đổi chiến lược sang đánh ngược xu hướng, rồi lại thua nặng nề hơn.

Hoài viết bài này để giúp anh em thoát khỏi cái vòng lặp hận đời đó. Bài được chia làm 2 phần, anh em đọc phần này thấy thích thì COMMENT BÊN DƯỚI để Hoài tag vào phần sau nhé.

Giao dịch theo xu hướng - Nguyên nhân của việc mua đỉnh bán đáy


Quy tắc của Giao dịch theo xu hướng thì rất đơn giản: đi theo xu hướng cho tới khi nào có dấu hiệu hoặc xác nhận xu hướng phá vỡ. Xu hướng tăng thì ta chỉ Buy, xu hướng giảm thì ta chỉ Sell.

grade1-trendlines-example.png

Không may là vấn đề không bắt nguồn từ quy tắc trên. Thay vào đó mọi vấn đề bắt nguồn từ sự phức tạp và ngẫu nhiên của mọi thị trường, từ forex tới cryptocurrency. Anh em có bao giờ thắc mắc là tại sao 1 xu hướng đẹp và “trông có vẻ” là nó sẽ tiếp diễn, lại đảo chiều ngay lập tức khi anh em vào lệnh?

Giao dịch trên thị trường ngày nay được đóng góp rất lớn bởi các con bot và thuật toán (algo trading). Mỗi ngày và mỗi tuần, lượng giao dịch từ robot này khiến cho độ phức tạp của thị trường tăng lên rất nhiều. Các đoạn giá đi ngang xuất hiện thường xuyên hơn, các đợt đảo chiều xảy ra nhiều hơn, xu hướng không còn bền vừng như thời điểm quá khứ. Cộng thêm tin tức từ các bất ổn chính trị ngày càng gia tăng khiến cho việc đi theo xu hướng ngày càng khó (ĐM Trump).

giao-dich-xu-huong-traderviet1.png

Mặt khác, số lượng algo trading tham gia nhiều lên market tức là tồn tại nhiều lệnh dừng lỗ ở 1 thời điểm nhất định, khiến cho giá chạy rất mạnh khi các lệnh dừng lỗ đó bị kích hoạt cùng 1 lúc. Do đó 1 khi xu hướng đã hình thành thì giá chạy rất nhanh, khiến các Trend Trader khó lòng phản ứng kịp. 2019 là 1 ví dụ tuyệt vời cho các dạng xu hướng như vậy: đà tăng bá cháy của Cậu Vàng (XAUUSD) và đà giảm kinh khủng của GBPUSD.

Hy vọng là sau khi đọc xong 2 đoạn giải thích trên, anh em sẽ đỡ bực tức mỗi khi mình đu đỉnh sell đáy, mình và rất nhiều Trader khác cũng dính chưởng như anh em thôi.

giao-dich-xu-huong-traderviet4.png

Giao dịch theo xu hướng - Các thời điểm bất khả thi để đi theo xu hướng


2019 bắt đầu với 1 Thiên Nga Đen. Cú sụp và phục hồi của USDJPY.

JPY là 1 đồng tiền đặc biệt của thị trường forex, nó có lãi suất thấp hơn khi BOJ (ngân hàng trung ương Nhật) vật lộn với giảm phát trong vài năm qua. Nhà đầu tư thì thích vay đồng tiền có lãi suất thấp, mua USD để mua vào chứng khoán do đồng USD được giao dịch nhiều nhất trên thị trường chứng khoán. Trong tích tắc, USDJPY giảm 400 pip chỉ trong 1 cây nến D1, vì đó là 1 cuộc đua giữa các tay chơi chuyên nghiệp.

giao-dich-xu-huong-traderviet3.png

Từ đó, tất cả các cặp tiền có chứa JPY đều sụp theo, tác động này lan rộng trên toàn market khiến cho hiện tượng risk-off xảy ra trên diện rộng, cộng thêm khối lượng giao dịch khủng của các con algo trading. Vấn đề ở đây là, với cây nến chà bá lửa trên D1 như thế thì anh em Buy hay Sell gì cũng chết. Việc Giao dịch theo xu hướng là bất khả thi. Các hệ thống đi theo xu hướng hiện nay rất khó bắt được các xu hướng kiểu này, Trader chết nhiều là điều dễ hiểu.

Giao dịch theo xu hướng - Tất cả các chỉ báo xu hướng đều chậm


Với kinh nghiệm vài năm review hàng ngàn các chỉ báo đủ thể loại thì mình khẳng định với anh em, tất cả các chỉ báo xu hướng đều chậm hơn giá. Đây là 1 phần lý do các Trend Trader phần nhiều là sấp mặt.

Xu hướng là bạn, nhưng đau đớn là người bạn này không xuất hiện thường xuyên. 70% thời gian thị trường không tồn tại xu hướng.

Và ngay cả khi có xu hướng, các indicator đi theo xu hướng đó đều bị chậm. Đường MA (moving average) là indicator xu hướng phổ biến nhất, cũng bị chậm:

giao-dich-xu-huong-traderviet2.png

Như hình trên ta có 1 giao cắt tử thần (death cross) khi đường MA nhanh cắt xuống đường MA chậm, tuy nhiên giá sau đó lại tăng liên tục. Thằng UJ đó anh em.

(còn tiếp)

Bài sau sẽ là cách tránh Buy đỉnh Sell đáy khi Giao dịch theo xu hướng, anh em COMMENT ĐỂ ĐƯỢC TAG nhé!

Tham khảo colibritrader
 

Giới thiệu sách Trading hay
Các Phương Pháp Price Action Kinh Điển

Bộ sách tổng hợp các phương pháp Price Action truyền thống và hiện đại, với các hướng dẫn cụ thể và dễ áp dụng cho nhà giao dịch
Giao dịch theo xu hướng - Tất cả các chỉ báo xu hướng đều chậm
Xác nhận điều này, trước còn hay xài indicator để vào lệnh, nhưng thấy dù thế nào indicator luôn bị chậm so với giá. Nhất là những cú đảo chiều, ăn lỗ ngập hành rồi indicator mới báo điểm đảo chiều :D
Indicator chỉ có tính chất confirm xu hướng thay đổi hoặc tiếp diễn, có tác dụng với bác nào hay vào lệnh theo nến D1 hoặc tối thiểu là H4, H6.
Mà với crypto, 1h nó đã có thể chạy tới chục % rồi. Quá rủi ro để chờ indicator để vào hoặc thoát lệnh.
 
Bác @Nhật Hoài nói thế tôi thấy chưa thỏa đáng. Như 1 quan điểm đc phổ biến trong giới dạy làm giàu tôi thấy có vẻ hợp lý: muốn thành công chúng ta phải ngừng đổ lỗi - việc chúng ta trade thua là do chúng ta chưa nhìn nhận được đúng thị trường.
Lấy ví dụ về cặp vàng đi - như hình của bạn này up lên nhìn rất hoành tráng đếm sóng như đúng rùi nhưng khi tôi vào comment thì tuyệt nhiên kg trả lời lại 1 câu. Đơn giản là tôi chỉ cần nhìn khoảng cách từ giá đến Ma là tôi biết đây kg phải là sóng 5 mà tiềm năng cao có thể mới kết thúc sóng 3 mà thôi.
Bác có bao giờ nghĩ vì sao ngay khi giá vàng sụp thì ngay lập tức có tin ra trên các trang báo mạng về việc Mỹ hoãn thuế với Trung Quốc? Vì cá mập luôn luôn muốn trader có 1 niềm tin là mình chỉ là không may gặp tin tức mà thôi, còn thực chất là mình giỏi. Đấy là tâm lý đổ lỗi và nó tiếp tục giữ được trader trong thị trường với niềm tin là cái ta biết là đã đủ, ta kg cần cố gắng học hỏi làm gì, chỉ cần chăm thắp hương cầu may mắn mà thôi.
 

Đính kèm

  • Screenshot_20190819-155242.jpg
    Screenshot_20190819-155242.jpg
    299.3 KB · Xem: 5
  • Screenshot_20190805-115914.jpg
    Screenshot_20190805-115914.jpg
    554.2 KB · Xem: 3
Bác @Nhật Hoài nói thế tôi thấy chưa thỏa đáng. Như 1 quan điểm đc phổ biến trong giới dạy làm giàu tôi thấy có vẻ hợp lý: muốn thành công chúng ta phải ngừng đổ lỗi - việc chúng ta trade thua là do chúng ta chưa nhìn nhận được đúng thị trường.
Lấy ví dụ về cặp vàng đi - như hình của bạn này up lên nhìn rất hoành tráng đếm sóng như đúng rùi nhưng khi tôi vào comment thì tuyệt nhiên kg trả lời lại 1 câu. Đơn giản là tôi chỉ cần nhìn khoảng cách từ giá đến Ma là tôi biết đây kg phải là sóng 5 mà tiềm năng cao có thể mới kết thúc sóng 3 mà thôi.
Bác có bao giờ nghĩ vì sao ngay khi giá vàng sụp thì ngay lập tức có tin ra trên các trang báo mạng về việc Mỹ hoãn thuế với Trung Quốc? Vì cá mập luôn luôn muốn trader có 1 niềm tin là mình chỉ là không may gặp tin tức mà thôi, còn thực chất là mình giỏi. Đấy là tâm lý đổ lỗi và nó tiếp tục giữ được trader trong thị trường với niềm tin là cái ta biết là đã đủ, ta kg cần cố gắng học hỏi làm gì, chỉ cần chăm thắp hương cầu may mắn mà thôi.
Không biết bác hỏi câu gì thế ạ?
 
Không biết bác hỏi câu gì thế ạ?
Hôm ra tin cpi của mỹ. Cả ngày hôm đó và hôm trước nữa vàng đều tăng. Rất nhiều người sẽ đoán đc tin cpi ra vàng sẽ giảm vì giá đi trước tin. Sau tin cpi bất ngờ vàng đi 1 cây đổ sập làm ai cũng bất ngờ. Ngay sau đấy là có tin Mỹ tạm chưa áp thuế lên trung quốc. Ngày hôm đó tôi tự hỏi: tại sao tin ra nhanh thế - kịp lúc thế, giải tỏa tâm sự bao ae đắng lòng vì sl lệnh buy.
Và tôi lý luận là cá mập cần làm mhư thế, cá mập cần sl của ae và cũng cho ae niềm tin và hy vọng rằng ta đúng, chỉ là hôm nay ta kg gặp may thôi.
 
Thay vào đó mọi vấn đề bắt nguồn từ sự phức tạp và ngẫu nhiên của mọi thị trường, từ forex tới cryptocurrency. Anh em có bao giờ thắc mắc là tại sao 1 xu hướng đẹp và “trông có vẻ” là nó sẽ tiếp diễn, lại đảo chiều ngay lập tức khi anh em vào lệnh?
Vấn đề bắt nguồn từ câu trên. Thị trường là không ngẫu nhiên, hãy chấp nhận điều đó.
Xu hướng vốn luôn tiếp diễn, cho tới khi nó gãy. 1 cái xu hướng tăng trên D1 có thể bị xem là gãy liên tục trên M15, nhưng trên D1 nó vẫn là xu hướng tăng.
Hãy nhìn ví dụ:
awww_tradingview_com_x_lKGcUQ5p__.png

Theo các bạn, xu hướng của đồ thị trên là gì?

awww_tradingview_com_x_OUJ6Rgjz__.png

Sau đó các bạn nhìn đồ thị H1 và kết luận thử xu hướng là gì?

Tóm lại, xu hướng như thế nào còn tùy thuộc vào cách các bạn xác định xu hướng.
Nhìn xu hướng có vẻ sẽ tiếp diễn là 1 cái khái niệm rất mơ hồ. Xu hướng là phải được xác định bằng quy tắc cụ thể, chỉn chu, ko phải là "Nhìn có vẻ".
Do vậy, xác định sai xu hướng, đu đỉnh, hit SL thì là lỗi của trader, ko phải lỗi của thị trường.
Ngừng đổ lỗi cho thị trường, ngừng đổ lỗi cho bên thứ 3, tất cả sai lầm đều là do chính bản thân trader, bất kể đó là gì.
 
Các Trader Giao dịch theo xu hướng có 1 cái nỗi đau khôn nguôi là Buy đỉnh Sell đáy, nôm na vào lệnh khi xu hướng kết thúc và đảo chiều. Nếu mua đỉnh bán đáy tới 1 số lần nhất định nào đó thì ta sẽ bực tức mà kết luận rằng Giao dịch theo xu hướng hoàn toàn là 1 trò bịp, rồi lại đổi chiến lược sang đánh ngược xu hướng, rồi lại thua nặng nề hơn.

Hoài viết bài này để giúp anh em thoát khỏi cái vòng lặp hận đời đó. Bài được chia làm 2 phần, anh em đọc phần này thấy thích thì COMMENT BÊN DƯỚI để Hoài tag vào phần sau nhé.

Giao dịch theo xu hướng - Nguyên nhân của việc mua đỉnh bán đáy


Quy tắc của Giao dịch theo xu hướng thì rất đơn giản: đi theo xu hướng cho tới khi nào có dấu hiệu hoặc xác nhận xu hướng phá vỡ. Xu hướng tăng thì ta chỉ Buy, xu hướng giảm thì ta chỉ Sell.


Không may là vấn đề không bắt nguồn từ quy tắc trên. Thay vào đó mọi vấn đề bắt nguồn từ sự phức tạp và ngẫu nhiên của mọi thị trường, từ forex tới cryptocurrency. Anh em có bao giờ thắc mắc là tại sao 1 xu hướng đẹp và “trông có vẻ” là nó sẽ tiếp diễn, lại đảo chiều ngay lập tức khi anh em vào lệnh?

Giao dịch trên thị trường ngày nay được đóng góp rất lớn bởi các con bot và thuật toán (algo trading). Mỗi ngày và mỗi tuần, lượng giao dịch từ robot này khiến cho độ phức tạp của thị trường tăng lên rất nhiều. Các đoạn giá đi ngang xuất hiện thường xuyên hơn, các đợt đảo chiều xảy ra nhiều hơn, xu hướng không còn bền vừng như thời điểm quá khứ. Cộng thêm tin tức từ các bất ổn chính trị ngày càng gia tăng khiến cho việc đi theo xu hướng ngày càng khó (ĐM Trump).


Mặt khác, số lượng algo trading tham gia nhiều lên market tức là tồn tại nhiều lệnh dừng lỗ ở 1 thời điểm nhất định, khiến cho giá chạy rất mạnh khi các lệnh dừng lỗ đó bị kích hoạt cùng 1 lúc. Do đó 1 khi xu hướng đã hình thành thì giá chạy rất nhanh, khiến các Trend Trader khó lòng phản ứng kịp. 2019 là 1 ví dụ tuyệt vời cho các dạng xu hướng như vậy: đà tăng bá cháy của Cậu Vàng (XAUUSD) và đà giảm kinh khủng của GBPUSD.

Hy vọng là sau khi đọc xong 2 đoạn giải thích trên, anh em sẽ đỡ bực tức mỗi khi mình đu đỉnh sell đáy, mình và rất nhiều Trader khác cũng dính chưởng như anh em thôi.


Giao dịch theo xu hướng - Các thời điểm bất khả thi để đi theo xu hướng


2019 bắt đầu với 1 Thiên Nga Đen. Cú sụp và phục hồi của USDJPY.

JPY là 1 đồng tiền đặc biệt của thị trường forex, nó có lãi suất thấp hơn khi BOJ (ngân hàng trung ương Nhật) vật lộn với giảm phát trong vài năm qua. Nhà đầu tư thì thích vay đồng tiền có lãi suất thấp, mua USD để mua vào chứng khoán do đồng USD được giao dịch nhiều nhất trên thị trường chứng khoán. Trong tích tắc, USDJPY giảm 400 pip chỉ trong 1 cây nến D1, vì đó là 1 cuộc đua giữa các tay chơi chuyên nghiệp.


Từ đó, tất cả các cặp tiền có chứa JPY đều sụp theo, tác động này lan rộng trên toàn market khiến cho hiện tượng risk-off xảy ra trên diện rộng, cộng thêm khối lượng giao dịch khủng của các con algo trading. Vấn đề ở đây là, với cây nến chà bá lửa trên D1 như thế thì anh em Buy hay Sell gì cũng chết. Việc Giao dịch theo xu hướng là bất khả thi. Các hệ thống đi theo xu hướng hiện nay rất khó bắt được các xu hướng kiểu này, Trader chết nhiều là điều dễ hiểu.

Giao dịch theo xu hướng - Tất cả các chỉ báo xu hướng đều chậm


Với kinh nghiệm vài năm review hàng ngàn các chỉ báo đủ thể loại thì mình khẳng định với anh em, tất cả các chỉ báo xu hướng đều chậm hơn giá. Đây là 1 phần lý do các Trend Trader phần nhiều là sấp mặt.

Xu hướng là bạn, nhưng đau đớn là người bạn này không xuất hiện thường xuyên. 70% thời gian thị trường không tồn tại xu hướng.

Và ngay cả khi có xu hướng, các indicator đi theo xu hướng đó đều bị chậm. Đường MA (moving average) là indicator xu hướng phổ biến nhất, cũng bị chậm:


Như hình trên ta có 1 giao cắt tử thần (death cross) khi đường MA nhanh cắt xuống đường MA chậm, tuy nhiên giá sau đó lại tăng liên tục. Thằng UJ đó anh em.

(còn tiếp)

Bài sau sẽ là cách tránh Buy đỉnh Sell đáy khi Giao dịch theo xu hướng, anh em COMMENT ĐỂ ĐƯỢC TAG nhé!

Tham khảo colibritrader
Bác cho em đặt gạch phần sau
 
Các Trader Giao dịch theo xu hướng có 1 cái nỗi đau khôn nguôi là Buy đỉnh Sell đáy, nôm na vào lệnh khi xu hướng kết thúc và đảo chiều. Nếu mua đỉnh bán đáy tới 1 số lần nhất định nào đó thì ta sẽ bực tức mà kết luận rằng Giao dịch theo xu hướng hoàn toàn là 1 trò bịp, rồi lại đổi chiến lược sang đánh ngược xu hướng, rồi lại thua nặng nề hơn.

Hoài viết bài này để giúp anh em thoát khỏi cái vòng lặp hận đời đó. Bài được chia làm 2 phần, anh em đọc phần này thấy thích thì COMMENT BÊN DƯỚI để Hoài tag vào phần sau nhé.

Giao dịch theo xu hướng - Nguyên nhân của việc mua đỉnh bán đáy


Quy tắc của Giao dịch theo xu hướng thì rất đơn giản: đi theo xu hướng cho tới khi nào có dấu hiệu hoặc xác nhận xu hướng phá vỡ. Xu hướng tăng thì ta chỉ Buy, xu hướng giảm thì ta chỉ Sell.

Không may là vấn đề không bắt nguồn từ quy tắc trên. Thay vào đó mọi vấn đề bắt nguồn từ sự phức tạp và ngẫu nhiên của mọi thị trường, từ forex tới cryptocurrency. Anh em có bao giờ thắc mắc là tại sao 1 xu hướng đẹp và “trông có vẻ” là nó sẽ tiếp diễn, lại đảo chiều ngay lập tức khi anh em vào lệnh?

Giao dịch trên thị trường ngày nay được đóng góp rất lớn bởi các con bot và thuật toán (algo trading). Mỗi ngày và mỗi tuần, lượng giao dịch từ robot này khi bở thôi?ến cho độ phức tạp của thị trường tăng lên rất nhiều. Các đoạn giá đi ngang xuất hiện thường xuyên hơn, các đợt đảo chiều xảy ra nhiều hơn, xu hướng không còn bền vừng như thời điểm quá khứ. Cộng thêm tin tức từ các bất ổn chính trị ngày càng gia tăng khiến cho việc đi theo xu hướng ngày càng khó (ĐM Trump).


Mặt khác, số lượng algo trading tham gia nhiều lên market tức là tồn tại nhiều lệnh dừng lỗ ở 1 thời điểm nhất định, khiến cho giá chạy rất mạnh khi các lệnh dừng lỗ đó bị kích hoạt cùng 1 lúc. Do đó 1 khi xu hướng đã hình thành thì giá chạy rất nhanh, khiến các Trend Trader khó lòng phản ứng kịp. 2019 là 1 ví dụ tuyệt vời cho các dạng xu hướng như vậy: đà tăng bá cháy của Cậu Vàng (XAUUSD) và đà giảm kinh khủng của GBPUSD.

Hy vọng là sau khi đọc xong 2 đoạn giải thích trên, anh em sẽ đỡ bực tức mỗi khi mình đu đỉnh sell đáy, mình và rất nhiều Trader khác cũng dính chưởng như anh em thôi.


Giao dịch theo xu hướng - Các thời điểm bất khả thi để đi theo xu hướng


2019 bắt đầu với 1 Thiên Nga Đen. Cú sụp và phục hồi của USDJPY.

JPY là 1 đồng tiền đặc biệt của thị trường forex, nó có lãi suất thấp hơn khi BOJ (ngân hàng trung ương Nhật) vật lộn với giảm phát trong vài năm qua. Nhà đầu tư thì thích vay đồng tiền có lãi suất thấp, mua USD để mua vào chứng khoán do đồng USD được giao dịch nhiều nhất trên thị trường chứng khoán. Trong tích tắc, USDJPY giảm 400 pip chỉ trong 1 cây nến D1, vì đó là 1 cuộc đua giữa các tay chơi chuyên nghiệp.


Từ đó, tất cả các cặp tiền có chứa JPY đều sụp theo, tác động này lan rộng trên toàn market khiến cho hiện tượng risk-off xảy ra trên diện rộng, cộng thêm khối lượng giao dịch khủng của các con algo trading. Vấn đề ở đây là, với cây nến chà bá lửa trên D1 như thế thì anh em Buy hay Sell gì cũng chết. Việc Giao dịch theo xu hướng là bất khả thi. Các hệ thống đi theo xu hướng hiện nay rất khó bắt được các xu hướng kiểu này, Trader chết nhiều là điều dễ hiểu.

Giao dịch theo xu hướng - Tất cả các chỉ báo xu hướng đều chậm


Với kinh nghiệm vài năm review hàng ngàn các chỉ báo đủ thể loại thì mình khẳng định với anh em, tất cả các chỉ báo xu hướng đều chậm hơn giá. Đây là 1 phần lý do các Trend Trader phần nhiều là sấp mặt.

Xu hướng là bạn, nhưng đau đớn là người bạn này không xuất hiện thường xuyên. 70% thời gian thị trường không tồn tại xu hướng.

Và ngay cả khi có xu hướng, các indicator đi theo xu hướng đó đều bị chậm. Đường MA (moving average) là indicator xu hướng phổ biến nhất, cũng bị chậm:


Như hình trên ta có 1 giao cắt tử thần (death cross) khi đường MA nhanh cắt xuống đường MA chậm, tuy nhiên giá sau đó lại tăng liên tục. Thằng UJ đó anh em.

(còn tiếp)

Bài sau sẽ là cách tránh Buy đỉnh Sell đáy khi Giao dịch theo xu hướng, anh em COMMENT ĐỂ ĐƯỢC TAG nhé!

Tham khảo colibritrader
là do xu hướng dài hạn hơn đang swing mà tưởng
 
hóng phần tiếp theo, có bài của bác rồi xem thêm các bình luộn rồi cũng rút ra đc bài học chứ
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,461 Xem / 94 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 347 Xem / 29 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 311 Xem / 18 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên