ICHIMOKU có phải là CHÉN THÁNH ? P3

ICHIMOKU có phải là CHÉN THÁNH ? P3

ICHIMOKU có phải là CHÉN THÁNH ? P3
Bác cho e hỏi. Mây được xem như ngưỡng kháng cự hỗ trợ mạnh, và thể hiện tâm lý đám đông.
Nhưng có lúc mây rất dày vẫn bị giá xuyên qua dễ dàng. Có cách nào để nhận biết khả năng này sảy ra trong trường hợp như thế nào không bác. Thanks!
Đâu tiên, bác đang bị chú ý quá vào mây, thực tế ichi gồm 5 chỉ báo và 7 yếu tố ( điều này được ghi rõ trong cuốn ichimoku của sasaki ). vậy nên kumo (mây) chỉ thể hiện một phần của giá hay tâm lí giá mà thôi.
Thứ 2: Vì sao có mây mõng và mây dày. có thể hiểu cơ bản như thế này: mây mỏng là mức cản ( kháng cự + hỗ trợ) mà giá phá qua nhanh vì thế tạo thành mây mỏng, còn mây dày thì ngược lại đường giá sw ở một mức giá càng lâu thì mây nó sẽ càng dày. Như vậy đơn giản có thể hiểu kumo cũng chỉ là một mức cảng, đường giá phá qua đó là điều quá bình thường.
Ví dụ như, mây dày thường ở đỉnh và đáy, vì ở đỉnh và đáy là những khu vực xu thế c1 đã yếu, và bắt đầu xu thế c2 ( theo lý thuyết dow ), thì như vậy giá có thể bắt đầu giằng co tạo thành mây dày. và nếu ở đỉnh đáy thật sự đảo chiều, thì giá vẫn có thể phá mây như bình thường.
- Cách nhận biết thì gồm nhiều yếu tố cộng lại. từ chỉ báo đến phần 3 lý thuyết kết hợp của ichi sẽ hiểu, hoặc đơn giản biết đặt SL. đến một lúc nào đó tự khắc trở thành kinh nghiệm của bản thận... từ từ sẽ biết lúc mình sai nên dừng lại, hay biết mình vẫn đang đúng để gồng...
 
Lâu thấy đào mộ lên thread này thuận tay góp vui tý. Mấy mỏng giá phá nhanh tạo mây mỏng? Tác giả viết vội hay sao nhỉ? Bản chất mây mưa hay mấy cái tanken, Kijun đều là tính toán giá trị trung bình của giá (mấy ông thích gọi là gì cho ra vẻ hoành tráng thì gọi đường cân bằng đường tâm lý... ) tôi cứ thích gọi là đường Tb vì cách tính nó như vậy. Mây mỏng do giá biến động với 52 kỳ biên độ hẹp, ngược lại nó biến động với biên độ lớn thì mây dày, mây là hệ quả của biến động giá, cũng như mọi cái indicator mà thôi.
 
"Đặt biệt chúng ta có thể dự đoán được lúc đường giá chuẩn bị điều chỉnh dựa trên tenkan và kijun khi hai đường này cũng tạo phẳng cùng một lần, điều này tôi gọi nó là sự cân bằng đường giá."

Bạn cho mình hỏi chút về điều này
Nghĩa là khi tại 1 khung thời gian nhất định đường tenkan và kijun cùng tạo phẳng tại khoảng thời gian đó thì giá sẽ có điều chỉnh đi lên hoặc đi xuống hay ntn bạn,
 

Đính kèm

  • upload_2020-1-6_16-10-22.png
    upload_2020-1-6_16-10-22.png
    59.7 KB · Xem: 1
  • upload_2020-1-6_16-10-22.png
    upload_2020-1-6_16-10-22.png
    59.7 KB · Xem: 3
Lâu thấy đào mộ lên thread này thuận tay góp vui tý. Mấy mỏng giá phá nhanh tạo mây mỏng? Tác giả viết vội hay sao nhỉ? Bản chất mây mưa hay mấy cái tanken, Kijun đều là tính toán giá trị trung bình của giá (mấy ông thích gọi là gì cho ra vẻ hoành tráng thì gọi đường cân bằng đường tâm lý... ) tôi cứ thích gọi là đường Tb vì cách tính nó như vậy. Mây mỏng do giá biến động với 52 kỳ biên độ hẹp, ngược lại nó biến động với biên độ lớn thì mây dày, mây là hệ quả của biến động giá, cũng như mọi cái indicator mà thôi.
đúng rồi bác, chính xác cơ bản là như bác nói đó, dao động biên độ hẹp ở 52 và trung bình của kijun và tenkan. comment ở trên mình cũng trả lời tương tự. Nhưng điều khác là sự áp dụng các con số, để hình thành được chu kỳ logic với những phần chỉ báo khác, chứ như trong bài trên, mình cũng viết các chỉ báo tương tự với MA hay GANN box thôi ...
 
Đâu tiên, bác đang bị chú ý quá vào mây, thực tế ichi gồm 5 chỉ báo và 7 yếu tố ( điều này được ghi rõ trong cuốn ichimoku của sasaki ). vậy nên kumo (mây) chỉ thể hiện một phần của giá hay tâm lí giá mà thôi.
Thứ 2: Vì sao có mây mõng và mây dày. có thể hiểu cơ bản như thế này: mây mỏng là mức cản (kháng cự + hỗ trợ) mà giá phá qua nhanh vì thế tạo thành mây mỏng, còn mây dày thì ngược lại đường giá sw ở một mức giá càng lâu thì mây nó sẽ càng dày. Như vậy đơn giản có thể hiểu kumo cũng chỉ là một mức cảng, đường giá phá qua đó là điều quá bình thường.
Ví dụ như, mây dày thường ở đỉnh và đáy, vì ở đỉnh và đáy là những khu vực xu thế c1 đã yếu, và bắt đầu xu thế c2 ( theo lý thuyết dow ), thì như vậy giá có thể bắt đầu giằng co tạo thành mây dày. và nếu ở đỉnh đáy thật sự đảo chiều, thì giá vẫn có thể phá mây như bình thường.
- Cách nhận biết thì gồm nhiều yếu tố cộng lại. từ chỉ báo đến phần 3 lý thuyết kết hợp của ichi sẽ hiểu, hoặc đơn giản biết đặt SL. đến một lúc nào đó tự khắc trở thành kinh nghiệm của bản thận... từ từ sẽ biết lúc mình sai nên dừng lại, hay biết mình vẫn đang đúng để gồng...
Cảm ơn bác
 
Bác cho e hỏi khi tenkan giao cắt với kijun lên thì giá tăng mà xuống thì giá giảm mà e thấy không hiệu quả vậy nên kết hợp thêm tín hiệu của nhưngz đường nào nữa vậy ?
 
Bác cho e hỏi khi tenkan giao cắt với kijun lên thì giá tăng mà xuống thì giá giảm mà e thấy không hiệu quả vậy nên kết hợp thêm tín hiệu của nhưngz đường nào nữa vậy ?
thông thường sẽ xem ở thêm tín hiệu ở span B tạo phẳng, và chikou thì nằm ở chu kì biến đổi thì khi đó ta có thể giao dịch khi tenkan giao cắt kijun, bạn hay để ý sau khi tenkan cắt kijun đường giá sẽ lên pullback kijun lúc này b hãy vào lệnh.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,877 Xem / 80 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 879 Xem / 44 Trả lời
  • forex_vn trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,680 Xem / 13 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 343 Xem / 19 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 175 Xem / 4 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 245 Xem / 3 Trả lời
  • lapuma trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 235,502 Xem / 1,065 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên