Jesse Livermore - Nhà giao dịch chứng khoán vĩ đại - Kỳ 25: Người điên

Jesse Livermore - Nhà giao dịch chứng khoán vĩ đại - Kỳ 25: Người điên

Jesse Livermore - Nhà giao dịch chứng khoán vĩ đại - Kỳ 25: Người điên

Nhật Hoài

Active Member
9,576
59,533
Jesse Livermore kỳ trước dưới đây anh em

>> Jesse Livermore - Nhà giao dịch chứng khoán vĩ đại - Kỳ 24: Ba loại Trader thất bại

>> Jesse Livermore – Nhà giao dịch chứng khoán vĩ đại – Kỳ 23: Sự trưởng thành của một nhà đầu cơ

Series Jesse Livermore - Nhà giao dịch chứng khoán vĩ đại sẽ được lên sóng hàng tuần mỗi buổi tối thứ 2-5-7 lúc 20.00. Anh em yêu thích Trader huyền thoại này thì để lại 1 comment để mình tag vào tất cả các kỳ của series nhé. Khuyên anh em nên theo dõi ngay từ những kỳ đầu tiên, càng về sau mới theo dõi sẽ phải đọc lại. Xin Cảm Ơn Anh Em!

Thân tag @thanghn91 @Duc93 @TraderLC @Trần Đức Thái @richman2403 @Tu*_Mã_Ý @hongquanctm5 @klpohuy @lepat @zzgintazz @nobita(“-“) @an..hy @Van Quyet @huynhson2412 @zer0 @haitnam @phatle @Hoangminet @ulanbato @Kim Hue @lai rai fx @khaitauvd @amenosa_nguyen @Nhật Lê NFX @Van Quyet @bacnhat @Đỗ Thành Công @Micaehieu @richman2403 @duy do @Chonguyen @g1nt4ma @Dunghy @NamVu82 @klpohuy @Bedauco @hardtolose @ulanbato @Anh Ka @Chonguyen @Cpsting

***

Livermore đã quyết định rằng những con sóng lớn chính là thứ làm ra nhiều tiền nhất. Và nếu cậu đúng và đủ kiên nhẫn, và đợi cho market đi qua khỏi các biến động ngẫu nhiên và đi ngang, cậu sẽ chiếm lợi thế. Điều này không có nghĩa là Livermore chịu ngồi yên nếu market rớt nặng nề. Quy tắc 10% tại bucket shop đi với cậu cho tới cuối đời: nếu cổ phiếu rớt 10% so với điểm mua thì bán ngay lập tức.

jesse-livermore-traderviet4-2-2.jpg

Từ từ, sau các lần phân tích chuyên sâu và kéo dài, sự ôn tập liên tục, và các lệnh mua bán thật, Livermore dần chuyển hoá và phát triển các quy tắc, những lý thuyết cơ bản nhất của cậu trong việc đầu cơ vào thị trường chứng khoán và hàng hoá.

Rồi cậu phá vỡ mọi quy tắc của mình và kiếm được 1 tài sản lớn.

Cậu gọi nó là 1 trò đùa. Sau này “ông” Livermore thích kể nó cho những đứa con và người bạn thân.

jesse-livermore-traderviet5-2-2.jpg

Đó là vào mùa xuân năm 1906 và Livermore mới 29 tuổi, đang đi du lịch tại thành phố Atlantic. Anh đã thoát toàn bộ các vị thế trong danh mục đầu tư và đang thư giãn tại bờ biển Jersey với 1 người bạn, 1 Trader khác. Đương nhiên anh vẫn còn giữ tài khoản giao dịch với E.F. Hutton. Ở đó anh có sức mua khoảng 3000-4000 cổ phiếu với đòn bẩy, tại giá trung bình $100. Có nghĩa là anh có khả năng đặt 1 vị thế trị giá $400,000. Đó là vào thời điểm các cổ phiếu đang đi vào xu hướng tăng trung hạn, một vài cổ tăng mạnh.

Một buổi sáng Livermore và người bạn của anh, hơi chán, lang thang sang chi nhánh thành phố Atlantic của E.F. Hutton để coi market sao rồi. Thị trường đang rất mạnh, và người bạn của Livermore đang có 1 vị thế tốt về phía tăng của thị trường.

“Mày thấy chưa, market mạnh, giống như tao nói. Hãy mua chút gì đi, J.L” Cậu bạn nói.

jesse-livermore-traderviet3-2-2.jpg

Livermore vẫn đứng đó quan sát máy báo giá trong yên lặng.

“mày có ở đó không J.L? Có nghe tao nói gì không?”

Livermore chẳng buồn quan tâm tới cậu bạn kia. Anh đứng đó trong im lặng. Trong cả quãng đời giao dịch của mình, Livermore hầu như không bị ảnh hưởng bởi các cảm xúc thúc giục phải mua, phải ở trong thị trường không bị bỏ lỡ. Phần lớn các lần, anh không vào lệnh những vẫn theo dõi giá, và phần lớn giá đều đi đúng như dự đoán của anh. Anh không biết đó là do 1 tâm trí của 1 người đã từng giao dịch hàng triệu cổ phiếu thúc giục hay 1 kiểu tâm lý nào khác. Có lẽ đó chỉ là bản năng của 1 tay cờ bạc. Anh biết cảm giác này xuất hiện khi mọi thứ đều tuân Theo các quy tắc của anh, những quy tắc đã kiếm cho anh rất nhiều tiền. Thực tế ra, anh không biết nó là cảm giác quái gì, nhưng nó rõ ràng tới mức không thể chối cãi. Do đó vào 1 ngày mùa xuân năm 1906, anh hành động.

jesse-livermore-traderviet2-2-2.jpg

Livermore bước tới người nhân viên, “Bán 1000 Union Pacific khống”

Người bạn đi cùng với anh, “J.L, tại sao mày lại bán khống? Market đang đi lên mà?”

Livermore nhận giấy lệnh và quan sát người bạn trước khi trả lời, “tao không biết chính xác tại sao nữa. Tao chỉ nghĩ đó là điều đúng nên làm.”

“Mày biết gì đúng không?” Người bạn hỏi. Người nhân viên đang quan sát.

Livermore biết rằng nếu anh có 1 mẹo giao dịch nào đó, anh ta sẽ nhanh chóng làm theo. “Làm ơn, tao đã nói rồi, tao không có lý do rõ ràng nào để làm việc này.”

jesse-livermore-traderviet6-2-2.jpg

“Tao biết mày không bao giờ làm việc gì mà không có lý do. Thực ra mày nói với tao là bất kỳ ai trade mà không có kế hoạch, 1 kế hoạch thống nhất, là 1 kẻ ngốc. Giờ mày lại nói là mày không có lý do gì để bán khống U.P” Người bạn rống lên, “mày đang phá các nguyên tắc của chính mày, không vì gì cả!”

Livermore không nói gì. Anh quay lại và bước tới người nhân viên.

“Bán khống thêm 1000 Union Pacific nữa.”

“Mày điên rồi Livermore, ba ngày nằm phơi nắng, hít khí biển, xong mày điên rồi!”

(còn tiếp)

***

Anh em để lại comment để mình tag vào kỳ sau của series nhé, nếu thấy truyện hấp dẫn thì ngại gì THẢ TIM phải không anh em?

Tham khảo Jesse Livermore, World Greatest Stock Trader
 

Giới thiệu sách Trading hay
Các Phương Pháp Price Action Kinh Điển

Bộ sách tổng hợp các phương pháp Price Action truyền thống và hiện đại, với các hướng dẫn cụ thể và dễ áp dụng cho nhà giao dịch
Chỉnh sửa lần cuối:
nói thật trước đọc bài của bạn @Nhật Hoài thấy hay hay,càng ngày thấy càng chán,viết thế này nên nghỉ 1 time xem xét lại bạn ak,đã ko viết thì thôi,viết thì nên đặt vị trí mình vào vị trí người đọc.
Mình ko khắt khe hay khó tính nhưng bạn viết đừng để người đọc cụt hứng và đôi khi không hiểu bạn viết gì,hãy nên là người viết thông minh,đừng vì chấm công quá. ;););)
 
nói thật trước đọc bài của bạn @Nhật Hoài thấy hay hay,càng ngày thấy càng chán,viết thế này nên nghỉ 1 time xem xét lại bạn ak,đã ko viết thì thôi,viết thì nên đặt vị trí mình vào vị trí người đọc.
Mình ko khắt khe hay khó tính nhưng bạn viết đừng để người đọc cụt hứng và đôi khi không hiểu bạn viết gì,hãy nên là người viết thông minh,đừng vì chấm công quá. ;););)
Bác thật là, mình dịch từ truyện, buộc phải chia làm nhiều kỳ, bác không thích thì Hoài sẽ bỏ tag bác ra khỏi bài thôi :rolleyes:
 
Jesse Livermore kỳ trước dưới đây anh em

>> Jesse Livermore - Nhà giao dịch chứng khoán vĩ đại - Kỳ 24: Ba loại Trader thất bại

>> Jesse Livermore – Nhà giao dịch chứng khoán vĩ đại – Kỳ 23: Sự trưởng thành của một nhà đầu cơ

Series Jesse Livermore - Nhà giao dịch chứng khoán vĩ đại sẽ được lên sóng hàng tuần mỗi buổi tối thứ 2-5-7 lúc 20.00. Anh em yêu thích Trader huyền thoại này thì để lại 1 comment để mình tag vào tất cả các kỳ của series nhé. Khuyên anh em nên theo dõi ngay từ những kỳ đầu tiên, càng về sau mới theo dõi sẽ phải đọc lại. Xin Cảm Ơn Anh Em!

Thân tag @thanghn91 @Duc93 @TraderLC @Trần Đức Thái @richman2403 @Tu*_Mã_Ý @hongquanctm5 @klpohuy @lepat @zzgintazz @nobita(“-“) @an..hy @Van Quyet @huynhson2412 @zer0 @haitnam @phatle @Hoangminet @ulanbato @Kim Hue @lai rai fx @khaitauvd @amenosa_nguyen @Nhật Lê NFX @Van Quyet @bacnhat @Đỗ Thành Công @Micaehieu @richman2403 @duy do @Chonguyen @g1nt4ma @Dunghy @NamVu82 @klpohuy @Bedauco @hardtolose @ulanbato @Anh Ka @Chonguyen @Cpsting

***

Livermore đã quyết định rằng những con sóng lớn chính là thứ làm ra nhiều tiền nhất. Và nếu cậu đúng và đủ kiên nhẫn, và đợi cho market đi qua khỏi các biến động ngẫu nhiên và đi ngang, cậu sẽ chiếm lợi thế. Điều này không có nghĩa là Livermore chịu ngồi yên nếu market rớt nặng nề. Quy tắc 10% tại bucket shop đi với cậu cho tới cuối đời: nếu cổ phiếu rớt 10% so với điểm mua thì bán ngay lập tức.


Từ từ, sau các lần phân tích chuyên sâu và kéo dài, sự ôn tập liên tục, và các lệnh mua bán thật, Livermore dần chuyển hoá và phát triển các quy tắc, những lý thuyết cơ bản nhất của cậu trong việc đầu cơ vào thị trường chứng khoán và hàng hoá.

Rồi cậu phá vỡ mọi quy tắc của mình và kiếm được 1 tài sản lớn.

Cậu gọi nó là 1 trò đùa. Sau này “ông” Livermore thích kể nó cho những đứa con và người bạn thân.


Đó là vào mùa xuân năm 1906 và Livermore mới 29 tuổi, đang đi du lịch tại thành phố Atlantic. Anh đã thoát toàn bộ các vị thế trong danh mục đầu tư và đang thư giãn tại bờ biển Jersey với 1 người bạn, 1 Trader khác. Đương nhiên anh vẫn còn giữ tài khoản giao dịch với E.F. Hutton. Ở đó anh có sức mua khoảng 3000-4000 cổ phiếu với đòn bẩy, tại giá trung bình $100. Có nghĩa là anh có khả năng đặt 1 vị thế trị giá $400,000. Đó là vào thời điểm các cổ phiếu đang đi vào xu hướng tăng trung hạn, một vài cổ tăng mạnh.

Một buổi sáng Livermore và người bạn của anh, hơi chán, lang thang sang chi nhánh thành phố Atlantic của E.F. Hutton để coi market sao rồi. Thị trường đang rất mạnh, và người bạn của Livermore đang có 1 vị thế tốt về phía tăng của thị trường.

“Mày thấy chưa, market mạnh, giống như tao nói. Hãy mua chút gì đi, J.L” Cậu bạn nói.


Livermore vẫn đứng đó quan sát máy báo giá trong yên lặng.

“mày có ở đó không J.L? Có nghe tao nói gì không?”

Livermore chẳng buồn quan tâm tới cậu bạn kia. Anh đứng đó trong im lặng. Trong cả quãng đời giao dịch của mình, Livermore hầu như không bị ảnh hưởng bởi các cảm xúc thúc giục phải mua, phải ở trong thị trường không bị bỏ lỡ. Phần lớn các lần, anh không vào lệnh những vẫn theo dõi giá, và phần lớn giá đều đi đúng như dự đoán của anh. Anh không biết đó là do 1 tâm trí của 1 người đã từng giao dịch hàng triệu cổ phiếu thúc giục hay 1 kiểu tâm lý nào khác. Có lẽ đó chỉ là bản năng của 1 tay cờ bạc. Anh biết cảm giác này xuất hiện khi mọi thứ đều tuân Theo các quy tắc của anh, những quy tắc đã kiếm cho anh rất nhiều tiền. Thực tế ra, anh không biết nó là cảm giác quái gì, nhưng nó rõ ràng tới mức không thể chối cãi. Do đó vào 1 ngày mùa xuân năm 1906, anh hành động.


Livermore bước tới người nhân viên, “Bán 1000 Union Pacific khống”

Người bạn đi cùng với anh, “J.L, tại sao mày lại bán khống? Market đang đi lên mà?”

Livermore nhận giấy lệnh và quan sát người bạn trước khi trả lời, “tao không biết chính xác tại sao nữa. Tao chỉ nghĩ đó là điều đúng nên làm.”

“Mày biết gì đúng không?” Người bạn hỏi. Người nhân viên đang quan sát.

Livermore biết rằng nếu anh có 1 mẹo giao dịch nào đó, anh ta sẽ nhanh chóng làm theo. “Làm ơn, tao đã nói rồi, tao không có lý do rõ ràng nào để làm việc này.”


“Tao biết mày không bao giờ làm việc gì mà không có lý do. Thực ra mày nói với tao là bất kỳ ai trade mà không có kế hoạch, 1 kế hoạch thống nhất, là 1 kẻ ngốc. Giờ mày lại nói là mày không có lý do gì để bán khống U.P” Người bạn rống lên, “mày đang phá các nguyên tắc của chính mày, không vì gì cả!”

Livermore không nói gì. Anh quay lại và bước tới người nhân viên.

“Bán khống thêm 1000 Union Pacific nữa.”

“Mày điên rồi Livermore, ba ngày nằm phơi nắng, hít khí biển, xong mày điên rồi!”

(còn tiếp)

***

Anh em để lại comment để mình tag vào kỳ sau của series nhé, nếu thấy truyện hấp dẫn thì ngại gì THẢ TIM phải không anh em?

Tham khảo Jesse Livermore, World Greatest Stock Trader
kịch tính
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 0 Xem / 2 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 916 Xem / 47 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,888 Xem / 80 Trả lời
  • forex_vn trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,682 Xem / 13 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 348 Xem / 19 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 183 Xem / 4 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 258 Xem / 3 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên