Kinh thánh cho price action trader - Phần 2

Kinh thánh cho price action trader - Phần 2

Kinh thánh cho price action trader - Phần 2

Bianas

Senior Mod
Đã Xác Nhận
Trial mod
5,070
29,700
Cùng tiếp tục với các lưu ý có thể giúp anh em price action trader sống sót qua biến động nhé!

Lưu ý số 4: Các đáy cao hơn chuyển thành kháng cự là dấu hiệu của độ mạnh


Lý do các trader thất bại khá nhiều là vì đa phần đều nhìn nhận, phân tích theo một hướng theo một số lý thuyết đã được học.

Ví dụ như khi thấy giá tiếp cận vùng cản lần 2, lần 3 mà không thể phá thì trong đầu sẽ tự dưng ưu tiên lệnh bán mà không để ý nhiều đến các dấu hiệu xung quanh.

kinh-thanh-cho-price-action-trader-phan-2-traderviet.png


Như trong ví dụ bên trên, khi mà giá không thể xuyên thủng mức cản trên sau nhiều lần tiếp cận, chúng ta thường ưu tiên lệnh bán. Nhưng khi áp dụng lưu ý só 4 này vào thì mọi chuyện sẽ khác.

Chúng ta có một đường trend line tăng, các đáy cao hơn kết hợp với nhau tạo thành mức cản dưới, đây là dấu hiệu cho thấy phe mua sẵn sàng mua với mức giá cao hơn theo thời gian, trong khi phe bán không còn đủ sức đẩy giá xuống thấp hơn nữa. Ở đoạn cuối phe bán đã kiệt sức và phe mua hoàn toàn chiếm ưu thế, đẩy giá breakout lên phía trên.

Áp dụng lô-gic tương tự cho trường hợp ngược lại.

kinh-thanh-cho-price-action-trader-phan-2-traderviet2.png


Lưu ý số 5: Chỉ giao dịch với những setup có RRR tốt


Một trong những nguyên nhân tiếp theo gây thất bại cho những trader đó chính là giao dịch với cả những setup có mức RRR (risk reward ratio) không đủ tốt.

Tất nhiên việc khuyên bạn bỏ qua những setup này là điều tất nhiên, tuy nhiên trong thực tế giao dịch thì không dễ để bỏ qua chúng, do đó mình sẽ đưa ra một cách đơn giản để bạn có thể áp dụn nhằm cải thiện tỷ lệ RRR này.

Thay vì đặt lệnh tại những vùng bất lợi như trong hình bên dưới, những vị trí cách quá xa những vùng “giá trị” và không có gì đặc biệt.

kinh-thanh-cho-price-action-trader-phan-2-traderviet3.png


Bạn nên cân nhắc vào lệnh tại những vùng cản để có mức RRR tốt hơn.

kinh-thanh-cho-price-action-trader-phan-2-traderviet4.png


Lưu ý số 6: Đừng đặt dừng lỗ như bao người khác


Bạn có hay bị trường hợp giá quét dừng lỗ của mình sau đó lại quay lại, di chuyển theo hướng đã phán đoán? Nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra, khả năng rất cao là những vùng dừng lỗ của bạn tương tự với đa phần những người khác nên đã bị stop hunt để ý.

Vậy làm sao để giải quyết vấn đề này? Có một cách khá đơn giản, thay vì bạn đặt mức dừng lỗ sát những vùng cản như thường được nghe, hãy để cho nó một “vùng đệm”, tức là có một khoảng cách nhất định cho giá giao động tại những vùng cản này.

Mức “đệm” sẽ khác nhau trên những khung thời gian khác nhau, ví dụ bạn giao dịch trên khung M5 hay M15 đó chỉ là vài píp nhưng khi lên đến khung ngày thì nó có thể lên tới hàng chục píp.

Cách duy nhất để tìm ra con số phù hợp cho mình đó chính là thực hiện những backtest, hãy bỏ chút công sức để thoát khỏi những cú thua nhiều nhất có thể.

Safe trade,

--Còn tiếp--
Tham khảo TWR

>> [Thảo luận] Tại sao anh em không cắt lỗ, giải pháp nào cho tâm lý này?
 

Giới thiệu sách Trading hay
Đánh Bại Thị Trường Forex - Tư duy khác biệt và các kỹ thuật giao dịch của chuyên gia quản lý quỹ triệu đô

Sách chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm trading từ một chuyên gia quản lý quỹ, cùng các kỹ thuật giao dịch giúp quỹ này đứng trong top nhiều năm
Chỉnh sửa lần cuối:
Cùng tiếp tục với các lưu ý có thể giúp anh em price action trader sống sót qua biến động nhé!

Lưu ý số 4: Các đáy cao hơn chuyển thành kháng cự là dấu hiệu của độ mạnh


Lý do các trader thất bại khá nhiều là vì đa phần đều nhìn nhận, phân tích theo một hướng theo một số lý thuyết đã được học.

Ví dụ như khi thấy giá tiếp cận vùng cản lần 2, lần 3 mà không thể phá thì trong đầu sẽ tự dưng ưu tiên lệnh bán mà không để ý nhiều đến các dấu hiệu xung quanh.

View attachment 50637

Như trong ví dụ bên trên, khi mà giá không thể xuyên thủng mức cản trên sau nhiều lần tiếp cận, chúng ta thường ưu tiên lệnh bán. Nhưng khi áp dụng lưu ý só 4 này vào thì mọi chuyện sẽ khác.

Chúng ta có một đường trend line tăng, các đáy cao hơn kết hợp với nhau tạo thành mức cản dưới, đây là dấu hiệu cho thấy phe mua sẵn sàng mua với mức giá cao hơn theo thời gian, trong khi phe bán không còn đủ sức đẩy giá xuống thấp hơn nữa. Ở đoạn cuối phe bán đã kiệt sức và phe mua hoàn toàn chiếm ưu thế, đẩy giá breakout lên phía trên.

Áp dụng lô-gic tương tự cho trường hợp ngược lại.

View attachment 50638

Lưu ý số 5: Chỉ giao dịch với những setup có RRR tốt


Một trong những nguyên nhân tiếp theo gây thất bại cho những trader đó chính là giao dịch với cả những setup có mức RRR (risk reward ratio) không đủ tốt.

Tất nhiên việc khuyên bạn bỏ qua những setup này là điều tất nhiên, tuy nhiên trong thực tế giao dịch thì không dễ để bỏ qua chúng, do đó mình sẽ đưa ra một cách đơn giản để bạn có thể áp dụn nhằm cải thiện tỷ lệ RRR này.

Thay vì đặt lệnh tại những vùng bất lợi như trong hình bên dưới, những vị trí cách quá xa những vùng “giá trị” và không có gì đặc biệt.

View attachment 50639

Bạn nên cân nhắc vào lệnh tại những vùng cản để có mức RRR tốt hơn.

View attachment 50640

Lưu ý số 6: Đừng đặt dừng lỗ như bao người khác


Bạn có hay bị trường hợp giá quét dừng lỗ của mình sau đó lại quay lại, di chuyển theo hướng đã phán đoán? Nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra, khả năng rất cao là những vùng dừng lỗ của bạn tương tự với đa phần những người khác nên đã bị stop hunt để ý.

Vậy làm sao để giải quyết vấn đề này? Có một cách khá đơn giản, thay vì bạn đặt mức dừng lỗ sát những vùng cản như thường được nghe, hãy để cho nó một “vùng đệm”, tức là có một khoảng cách nhất định cho giá giao động tại những vùng cản này.

Mức “đệm” sẽ khác nhau trên những khung thời gian khác nhau, ví dụ bạn giao dịch trên khung M5 hay M15 đó chỉ là vài píp nhưng khi lên đến khung ngày thì nó có thể lên tới hàng chục píp.

Cách duy nhất để tìm ra con số phù hợp cho mình đó chính là thực hiện những backtest, hãy bỏ chút công sức để thoát khỏi những cú thua nhiều nhất có thể.

Safe trade,

--Còn tiếp--
Tham khảo TWR

>> [Thảo luận] Tại sao anh em không cắt lỗ, giải pháp nào cho tâm lý này?
Quá hay ợ!
Cùng tiếp tục với các lưu ý có thể giúp anh em price action trader sống sót qua biến động nhé!

Lưu ý số 4: Các đáy cao hơn chuyển thành kháng cự là dấu hiệu của độ mạnh


Lý do các trader thất bại khá nhiều là vì đa phần đều nhìn nhận, phân tích theo một hướng theo một số lý thuyết đã được học.

Ví dụ như khi thấy giá tiếp cận vùng cản lần 2, lần 3 mà không thể phá thì trong đầu sẽ tự dưng ưu tiên lệnh bán mà không để ý nhiều đến các dấu hiệu xung quanh.

View attachment 50637

Như trong ví dụ bên trên, khi mà giá không thể xuyên thủng mức cản trên sau nhiều lần tiếp cận, chúng ta thường ưu tiên lệnh bán. Nhưng khi áp dụng lưu ý só 4 này vào thì mọi chuyện sẽ khác.

Chúng ta có một đường trend line tăng, các đáy cao hơn kết hợp với nhau tạo thành mức cản dưới, đây là dấu hiệu cho thấy phe mua sẵn sàng mua với mức giá cao hơn theo thời gian, trong khi phe bán không còn đủ sức đẩy giá xuống thấp hơn nữa. Ở đoạn cuối phe bán đã kiệt sức và phe mua hoàn toàn chiếm ưu thế, đẩy giá breakout lên phía trên.

Áp dụng lô-gic tương tự cho trường hợp ngược lại.

View attachment 50638

Lưu ý số 5: Chỉ giao dịch với những setup có RRR tốt


Một trong những nguyên nhân tiếp theo gây thất bại cho những trader đó chính là giao dịch với cả những setup có mức RRR (risk reward ratio) không đủ tốt.

Tất nhiên việc khuyên bạn bỏ qua những setup này là điều tất nhiên, tuy nhiên trong thực tế giao dịch thì không dễ để bỏ qua chúng, do đó mình sẽ đưa ra một cách đơn giản để bạn có thể áp dụn nhằm cải thiện tỷ lệ RRR này.

Thay vì đặt lệnh tại những vùng bất lợi như trong hình bên dưới, những vị trí cách quá xa những vùng “giá trị” và không có gì đặc biệt.

View attachment 50639

Bạn nên cân nhắc vào lệnh tại những vùng cản để có mức RRR tốt hơn.

View attachment 50640

Lưu ý số 6: Đừng đặt dừng lỗ như bao người khác


Bạn có hay bị trường hợp giá quét dừng lỗ của mình sau đó lại quay lại, di chuyển theo hướng đã phán đoán? Nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra, khả năng rất cao là những vùng dừng lỗ của bạn tương tự với đa phần những người khác nên đã bị stop hunt để ý.

Vậy làm sao để giải quyết vấn đề này? Có một cách khá đơn giản, thay vì bạn đặt mức dừng lỗ sát những vùng cản như thường được nghe, hãy để cho nó một “vùng đệm”, tức là có một khoảng cách nhất định cho giá giao động tại những vùng cản này.

Mức “đệm” sẽ khác nhau trên những khung thời gian khác nhau, ví dụ bạn giao dịch trên khung M5 hay M15 đó chỉ là vài píp nhưng khi lên đến khung ngày thì nó có thể lên tới hàng chục píp.

Cách duy nhất để tìm ra con số phù hợp cho mình đó chính là thực hiện những backtest, hãy bỏ chút công sức để thoát khỏi những cú thua nhiều nhất có thể.

Safe trade,

--Còn tiếp--
Tham khảo TWR

>> [Thảo luận] Tại sao anh em không cắt lỗ, giải pháp nào cho tâm lý này?
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,623 Xem / 96 Trả lời
  • DuongHuy trong Hệ thống giao dịch - Trading system 37,507 Xem / 18 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 372 Xem / 29 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 390 Xem / 18 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên