Price Action Al Brooks - Một số chú ý khi sử dụng quy tắc vào lệnh với nến High Low

Price Action Al Brooks - Một số chú ý khi sử dụng quy tắc vào lệnh với nến High Low

Price Action Al Brooks - Một số chú ý khi sử dụng quy tắc vào lệnh với nến High Low

Khánh Trình

Active Member
1,439
8,621
Nếu anh em chưa đọc về cách vào lệnh với dạng mô hình nến này thì đọc bài viết cũ tại đây trước nhé. Vì bài viết này sẽ bàn một số chú ý khi sử dụng nến High Low.

Nhận biết sớm thời điểm Trader không nên giao dịch


Khi giao dịch theo xu hướng, Trader nếu dùng price action nghĩa là đi tìm con sóng hồi rồi vào lệnh ngược chiều sóng hồi. Điểm vào lệnh đơn giản thì ta đã biết là sử dụng mô hình nến High 1 hoặc High 2 trong xu hướng tăng và Low 1 Low 2 trong xu hướng giảm. Tuy nhiên, nếu sóng hồi đi quá lâu và quá xa so với kỳ vọng, bạn sẽ thấy thị trường hình thành các nến High Low đến số 3 và số 4. Trong trường hợp này, thị trường có xu hướng chuyển sang sideway nếu nó không breakout và quay trở lại xu hướng cũ.

Chú ý, trong thị trường sideway bạn còn thấy thị trường xuất hiện liên tục các nến High 1, High 2, Low 1 và Low 2 ở cả 2 phía. Hoặc thậm chí xuất hiện nến High 2 khi giá đang tăng liên tục hoặc Low 2 khi giá giảm liên tục, đó là thời điểm mà thị trường đang di chuyển theo hình răng cưa, tuyệt đối không nên trade. Biết thời điểm khi nào hành vi giá này xuất hiện và đứng ngoài là cách tốt nhất Trader cần làm lúc này.

price-action-al-brooks-mot-so-chu-y-khi-su-dung-quy-tac-vao-lenh-voi-nen-high-low-traderviet.jpg


price-action-al-brooks-mot-so-chu-y-khi-su-dung-quy-tac-vao-lenh-voi-nen-high-low-traderviet-1.jpg


price-action-al-brooks-mot-so-chu-y-khi-su-dung-quy-tac-vao-lenh-voi-nen-high-low-traderviet-3.jpg

Giúp dễ nhận biết chân sóng hồi


Mục đích của việc xác định các mô hình nến này thường giúp Trader dễ nhận biết các chân sóng hơn so với việc bạn sử dụng trendline để xác định. Ví dụ đơn giản nhất trong xu hướng tăng, nến High 1 là điểm cuối của chân sóng thứ 1 còn nến High 2 là điểm cuối của chân sóng thứ 2.

price-action-al-brooks-mot-so-chu-y-khi-su-dung-quy-tac-vao-lenh-voi-nen-high-low-traderviet-4.png

Điểm c trên chart là nến High 1; sau 2 nến Doji tại điểm D là nến High 2

Cũng có lúc nến High 3 và nến High 4 hình thành ở chân sóng hồi thứ 2 trong xu hướng tăng, nhưng đó là một biến thể khác. Bạn sẽ bắt gặp dạng biến thể này ở các khung thời gian thấp hoặc các cặp có biến động giá lớn như các cặp tiền chéo.

Tín hiệu đáng tin cậy nhất với nến High Low là khi nó xuất hiện đi kèm với một cú false breakout (phá vỡ giả) đường micro trendline (hay đường kênh giá nhỏ của con sóng hồi. Hoặc nến High Low kết hợp với mô hình EMA Gap Bar (tức là phá vỡ giả đường EMA); trong trường hợp này sự hiện diện của nến High Low giống như tín hiệu xác nhận cho mô hình EMA Gap Bar nếu bạn còn chần chừ khi vào lệnh với mô hình này.

price-action-al-brooks-mot-so-chu-y-khi-su-dung-quy-tac-vao-lenh-voi-nen-high-low-traderviet-5.png

Sau EMA Gap Bar, thị trường xuất hiện trendbar giảm (Low 1 hay Low 2) hỗ trợ điểm vào lệnh

Không phải ngẫu nhiên mà Al Brooks thường hay đề cập đến mô hình nến này trong các tài liệu về price action của ông. Trong định nghĩa về xu hướng, bạn đã biết thị trường tạo đỉnh cao hơn đáy cao hơn với xu hướng tăng và ngược lại tạo đáy thấp hơn đỉnh thấp hơn trong xu hướng giảm. Các mô hình nến High Low trong chân sóng hồi là thời điểm mà thị trường báo hiệu định mới sắp hình thành và anh em Trader "hiểu" mình cần phải nhanh chóng vào lệnh để không bị bỏ lỡ chuyến tàu.

Anh em tham gia group PA comment bên dưới để mình add vào nhé.

Xem thêm

>> Price Action Al Brooks - Quy tắc vào lệnh sử dụng nến High Low

>> Thánh price action Al Brooks định nghĩa như thế nào về xu hướng thị trường?
 

Giới thiệu sách Trading hay
Naked Forex - Phương Pháp Price Action Tinh Gọn

Naked Forex được đánh giá cao trên toàn cầu (theo Amazon) vì đã cung cấp một cẩm nang thực thụ cho những nhà giao dịch theo trường phái Price Action
Nếu anh em chưa đọc về cách vào lệnh với dạng mô hình nến này thì đọc bài viết cũ tại đây trước nhé. Vì bài viết này sẽ bàn một số chú ý khi sử dụng nến High Low.

Nhận biết sớm thời điểm Trader không nên giao dịch


Khi giao dịch theo xu hướng, Trader nếu dùng price action nghĩa là đi tìm con sóng hồi rồi vào lệnh ngược chiều sóng hồi. Điểm vào lệnh đơn giản thì ta đã biết là sử dụng mô hình nến High 1 hoặc High 2 trong xu hướng tăng và Low 1 Low 2 trong xu hướng giảm. Tuy nhiên, nếu sóng hồi đi quá lâu và quá xa so với kỳ vọng, bạn sẽ thấy thị trường hình thành các nến High Low đến số 3 và số 4. Trong trường hợp này, thị trường có xu hướng chuyển sang sideway nếu nó không breakout và quay trở lại xu hướng cũ.

Chú ý, trong thị trường sideway bạn còn thấy thị trường xuất hiện liên tục các nến High 1, High 2, Low 1 và Low 2 ở cả 2 phía. Hoặc thậm chí xuất hiện nến High 2 khi giá đang tăng liên tục hoặc Low 2 khi giá giảm liên tục, đó là thời điểm mà thị trường đang di chuyển theo hình răng cưa, tuyệt đối không nên trade. Biết thời điểm khi nào hành vi giá này xuất hiện và đứng ngoài là cách tốt nhất Trader cần làm lúc này.


Giúp dễ nhận biết chân sóng hồi


Mục đích của việc xác định các mô hình nến này thường giúp Trader dễ nhận biết các chân sóng hơn so với việc bạn sử dụng trendline để xác định. Ví dụ đơn giản nhất trong xu hướng tăng, nến High 1 là điểm cuối của chân sóng thứ 1 còn nến High 2 là điểm cuối của chân sóng thứ 2.

View attachment 22576
Điểm c trên chart là nến High 1; sau 2 nến Doji tại điểm D là nến High 2

Cũng có lúc nến High 3 và nến High 4 hình thành ở chân sóng hồi thứ 2 trong xu hướng tăng, nhưng đó là một biến thể khác. Bạn sẽ bắt gặp dạng biến thể này ở các khung thời gian thấp hoặc các cặp có biến động giá lớn như các cặp tiền chéo.

Tín hiệu đáng tin cậy nhất với nến High Low là khi nó xuất hiện đi kèm với một cú false breakout (phá vỡ giả) đường micro trendline (hay đường kênh giá nhỏ của con sóng hồi. Hoặc nến High Low kết hợp với mô hình EMA Gap Bar (tức là phá vỡ giả đường EMA); trong trường hợp này sự hiện diện của nến High Low giống như tín hiệu xác nhận cho mô hình EMA Gap Bar nếu bạn còn chần chừ khi vào lệnh với mô hình này.

View attachment 22578
Sau EMA Gap Bar, thị trường xuất hiện trendbar giảm (Low 1 hay Low 2) hỗ trợ điểm vào lệnh

Không phải ngẫu nhiên mà Al Brooks thường hay đề cập đến mô hình nến này trong các tài liệu về price action của ông. Trong định nghĩa về xu hướng, bạn đã biết thị trường tạo đỉnh cao hơn đáy cao hơn với xu hướng tăng và ngược lại tạo đáy thấp hơn đỉnh thấp hơn trong xu hướng giảm. Các mô hình nến High Low trong chân sóng hồi là thời điểm mà thị trường báo hiệu định mới sắp hình thành và anh em Trader "hiểu" mình cần phải nhanh chóng vào lệnh để không bị bỏ lỡ chuyến tàu.

Anh em tham gia group PA comment bên dưới để mình add vào nhé.

Xem thêm

>> Price Action Al Brooks - Quy tắc vào lệnh sử dụng nến High Low

>> Thánh price action Al Brooks định nghĩa như thế nào về xu hướng thị trường?
Indi của mình nhờ bác giúp trong group.
Trong group kg up dc file đính kèm gì hết bác a2h, nên qua đây up ké.
Bác thử indi xem sao.
 

Đính kèm

  • Strike3-MultiTrend.ex4
    54.1 KB · Xem: 11
Em này dùng để báo trend đa khung thời gian, kết hợp với broudnumber.
AE nào kỹ tính thì vào lệnh khi indi báo đồng loạt trend up/dow từ M1... cho tới H4. Đánh khung nào thì dể ý các khung nhỏ hơn trước.
Phụ thuộc chi nhiều indi thế :(. Vụ indicator chồng chart bác bấm chọn mục Foreground trong thẻ Chart trên thanh công cụ của mt4, indicator sẽ bị đưa xuống dưới để chart hiện lên.
 
Phụ thuộc chi nhiều indi thế :(. Vụ indicator chồng chart bác bấm chọn mục Foreground trong thẻ Chart trên thanh công cụ của mt4, indicator sẽ bị đưa xuống dưới để chart hiện lên.
Có nó mình đỡ phải xem đa khung nhiều. Thực sự thì mình vào lệnh khi nhìn nến thấy tín hiệu mà, PA đàng hoàng nhé, bác @khanhtrinh đừng buồn nhé.:D;)
Với lại minh đang tets chon ra 3-4 indi thôi để dự báo.
Ah. mà có chuyện này cũng vui vui, mình có thằng em cũng thuộc PA zữ zằn... nói với mình xài indi 1-2 cái thôi,giờ thì nó bỏ 7k ra mua cả bộ đủ thứ... mình xin em nó share cho mình vài cái mà mình thấy đơn giản thôi.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Nếu anh em chưa đọc về cách vào lệnh với dạng mô hình nến này thì đọc bài viết cũ tại đây trước nhé. Vì bài viết này sẽ bàn một số chú ý khi sử dụng nến High Low.

Nhận biết sớm thời điểm Trader không nên giao dịch


Khi giao dịch theo xu hướng, Trader nếu dùng price action nghĩa là đi tìm con sóng hồi rồi vào lệnh ngược chiều sóng hồi. Điểm vào lệnh đơn giản thì ta đã biết là sử dụng mô hình nến High 1 hoặc High 2 trong xu hướng tăng và Low 1 Low 2 trong xu hướng giảm. Tuy nhiên, nếu sóng hồi đi quá lâu và quá xa so với kỳ vọng, bạn sẽ thấy thị trường hình thành các nến High Low đến số 3 và số 4. Trong trường hợp này, thị trường có xu hướng chuyển sang sideway nếu nó không breakout và quay trở lại xu hướng cũ.

Chú ý, trong thị trường sideway bạn còn thấy thị trường xuất hiện liên tục các nến High 1, High 2, Low 1 và Low 2 ở cả 2 phía. Hoặc thậm chí xuất hiện nến High 2 khi giá đang tăng liên tục hoặc Low 2 khi giá giảm liên tục, đó là thời điểm mà thị trường đang di chuyển theo hình răng cưa, tuyệt đối không nên trade. Biết thời điểm khi nào hành vi giá này xuất hiện và đứng ngoài là cách tốt nhất Trader cần làm lúc này.


Giúp dễ nhận biết chân sóng hồi


Mục đích của việc xác định các mô hình nến này thường giúp Trader dễ nhận biết các chân sóng hơn so với việc bạn sử dụng trendline để xác định. Ví dụ đơn giản nhất trong xu hướng tăng, nến High 1 là điểm cuối của chân sóng thứ 1 còn nến High 2 là điểm cuối của chân sóng thứ 2.

View attachment 22576
Điểm c trên chart là nến High 1; sau 2 nến Doji tại điểm D là nến High 2

Cũng có lúc nến High 3 và nến High 4 hình thành ở chân sóng hồi thứ 2 trong xu hướng tăng, nhưng đó là một biến thể khác. Bạn sẽ bắt gặp dạng biến thể này ở các khung thời gian thấp hoặc các cặp có biến động giá lớn như các cặp tiền chéo.

Tín hiệu đáng tin cậy nhất với nến High Low là khi nó xuất hiện đi kèm với một cú false breakout (phá vỡ giả) đường micro trendline (hay đường kênh giá nhỏ của con sóng hồi. Hoặc nến High Low kết hợp với mô hình EMA Gap Bar (tức là phá vỡ giả đường EMA); trong trường hợp này sự hiện diện của nến High Low giống như tín hiệu xác nhận cho mô hình EMA Gap Bar nếu bạn còn chần chừ khi vào lệnh với mô hình này.

View attachment 22578
Sau EMA Gap Bar, thị trường xuất hiện trendbar giảm (Low 1 hay Low 2) hỗ trợ điểm vào lệnh

Không phải ngẫu nhiên mà Al Brooks thường hay đề cập đến mô hình nến này trong các tài liệu về price action của ông. Trong định nghĩa về xu hướng, bạn đã biết thị trường tạo đỉnh cao hơn đáy cao hơn với xu hướng tăng và ngược lại tạo đáy thấp hơn đỉnh thấp hơn trong xu hướng giảm. Các mô hình nến High Low trong chân sóng hồi là thời điểm mà thị trường báo hiệu định mới sắp hình thành và anh em Trader "hiểu" mình cần phải nhanh chóng vào lệnh để không bị bỏ lỡ chuyến tàu.

Anh em tham gia group PA comment bên dưới để mình add vào nhé.

Xem thêm

>> Price Action Al Brooks - Quy tắc vào lệnh sử dụng nến High Low

>> Thánh price action Al Brooks định nghĩa như thế nào về xu hướng thị trường?
xin được tham gia nhóm Pa với mọi người
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 24,019 Xem / 83 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 328 Xem / 21 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,347 Xem / 77 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 223 Xem / 3 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 109 Xem / 2 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 136 Xem / 3 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 234 Xem / 9 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên