Tác động của đường cong lợi suất lên tỷ giá - Phần 1: Nhận ra chúng ta chậm đến nhường nào...

Tác động của đường cong lợi suất lên tỷ giá - Phần 1: Nhận ra chúng ta chậm đến nhường nào...

Tác động của đường cong lợi suất lên tỷ giá - Phần 1: Nhận ra chúng ta chậm đến nhường nào...

Bianas

Senior Mod
Đã Xác Nhận
Trial mod
5,070
29,700
Hầu hết các trader giao dịch tiền tệ đều hiểu được rằng lãi suất là một nhân tố dẫn dắt vô cùng quan trọng trong thị trường tài chính. Khi lãi suất thay đổi, hàng loạt các tài sản từ tiền tệ, các công cụ nợ, cổ phiếu,…sẽ phản ứng. Và thông thường sự thay đổi giá này sẽ diễn ra TRƯỚC KHI những quyết định chính thức được các ngân hàng trung ương công bố, đây được gọi là động thái “pricing” của các trader.

Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm sao mà đường cong lợi suất và vòng quay lãi suất có thể được sử dụng để dự đoán các xu hướng tiền tệ.

Khoảng cách lợi suất thu hút các Carry trader


Mặc dù các Ngân hàng Trung ương thiết lập các mức lãi suất ngắn hạn hoặc qua đêm nhưng chính các nhà đầu tư, ngân hàng, và các doanh nghiệp cho vay/ đi vay mới là chủ thể quyết định mức lãi suất trong các khoảng thời gian khác.

Đường cong lợi suất chỉ là một biểu đồ cho thấy các mức lãi suất của các kỳ hạn khác nhau. Nhưng đối với một người giao dịch tiền tệ, biểu đồ này có thể cung cấp rất nhiều thông tin giá trị. Nó có thể cho bạn biết về triển vọng kinh tế và thậm chí là cả chu kỳ lãi suất.

Sự khác biệt lãi suất


Khi quan sát đường cong lợi suất, chúng ta sẽ thấy những sự chênh lệch giữa các kỳ hạn khác nhau và khi sự chênh lệch này đủ lớn, các carry trader (giao dịch chênh lệch lãi suất) sẽ vào cuộc, và theo cách này, thị trường đó sẽ thu hút các dòng vốn nước ngoài vì mức lợi suất hấp dẫn.

Một quy tắc chung là trong thị trường vốn đó là dòng tiền sẽ dịch chuyển đến nơi mang lại lợi nhuận cao nhất với ít rủi ro nhất, và đây chính là lý do tại sao lãi suất tăng sẽ khiến một đồng tiền tăng giá.

7.png

Quan sát ví dụ trên chúng ta thấy, đồng tiền thứ II có lãi suất cao hơn đồng tiền thứ I trong ngắn hạn (dưới 1 tháng), còn trong dài hạn thì lãi suất của nó thấp hơn.

Sự thay đổi lãi suất làm tỷ giá thay đổi như thế nào?


Phần dẫn nhập phía trên đã giúp chúng ta hiểu cơ bản về mối quan hệ giữa lãi suất và các tác động của nó. Bây giờ chúng ta sẽ đi vào câu hỏi chính: Tỷ giá sẽ thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi?

Số tiền chính xác là một hàm của chênh lệch lãi suất và thời gian mà thị trường kỳ vọng nó kéo dài. Cùng đến với một ví dụ: giả sử lãi suất thực cho cả EUR và USD là 3% và giá giao ngay cho EUR / USD là 1,4. Về mặt lợi ích, không có lợi thế tương đối để quyết định nắm giữ cái này hay cái kia. Nhưng nếu lãi suất EUR tăng lên 4% và thị trường kỳ vọng USD cũng sẽ leo lên mức này sau 1 năm nữa thì chuyện gì sẽ xảy ra?

Nếu bạn bán USD và mua EUR, bạn sẽ đạt được lợi thế lợi nhuận 1% trong một năm. Số tiền này lên tới 140 pips hoặc 0,38 pips mỗi ngày (giả định bỏ qua chi phí giao dịch). Làm sao tính toán được con số này?

Ngày 1:
  • Vay 140 USD với lãi suất 3%
  • Đổi 140 USD, lấy 100 EUR
  • Cho vay 100 EUR ở mức 4%
Ngày 365:
  • Nhận 104 EUR tiền gửi
  • Đổi 104 EUR, lấy 145,6 USD (tỷ giá vẫn là 1,4)
  • Trả lại khoản vay 144,2 USD (140 USD + 3%)
Lợi nhuận (145,6-144,2) USD = 1,4 USD (140 pips hoặc 100 điểm cơ bản trên đồng Euro), tức bạn đã tạo ra lợi nhuận 1% mà không hề rủi ro. Tuy nhiên, đời không như mơ, tỷ giá nào có đứng yên cho chúng ta đạt mục đích.

Thay vào đó thị trường sẽ lập tức phản ứng với sự chênh lệch này. Tỷ giá giao ngày sẽ lập tức tăng 140 píp rồi sau đó sẽ giảm 0.38 píp mỗi ngày tiếp theo. Hay nói cách khác, các nhà giao dịch sẽ thực hiện các khoản giao dịch trên (mua EUR và bán USD) cho đến khi cơ hội lợi nhuận không còn nữa. Và nếu bạn giao dịch vào ngày thứ 2 (sau khi tỷ giá đã tăng 140 píp) thì lợi nhuận của bạn chính xác là bằng 0.

8.png

Minh họa phản ứng của tỷ giá với sự thay đổi lãi suất​
-----

Đến đây thì hy vọng anh em đã hiểu rằng chúng ta đi sau thị trường đến mức nào nếu trade theo tin. Đồng thời chúng ta cũng nhận ra một biến vô cùng quan trọng khác đó là “thời gian kỳ vọng”, như trong ví dụ trên, nếu thị trường kỳ vọng chênh lệch sẽ chấm dứt trong vòng 6 tháng chứ không phải 1 năm thì khi đó tỷ giá sẽ chỉ thay đổi 70 píp mà thôi.

Bài viết đã khá dài, chủ đề này không dễ nuốt nên mình sẽ lên phần tiếp theo trong nay mai, anh em cứ nghiền ngẫm từ từ nhé!

Happy trading,
Nguồn: ForexOp
 

Giới thiệu sách Trading hay
Phương Pháp Wyckoff Hiện Đại - Kỹ thuật Nhận diện Xu hướng Thị trường Tiềm năng

Phương pháp Wyckoff là một phương pháp price action kinh điển và đem lại thành công cho nhiều trader. Phương pháp này là nền tảng của nhiều phương pháp trading nổi tiếng khác
Chỉnh sửa lần cuối:
Hầu hết các trader giao dịch tiền tệ đều hiểu được rằng lãi suất là một nhân tố dẫn dắt vô cùng quan trọng trong thị trường tài chính. Khi lãi suất thay đổi, hàng loạt các tài sản từ tiền tệ, các công cụ nợ, cổ phiếu,…sẽ phản ứng. Và thông thường sự thay đổi giá này sẽ diễn ra TRƯỚC KHI những quyết định chính thức được các ngân hàng trung ương công bố, đây được gọi là động thái “pricing” của các trader.

Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm sao mà đường cong lợi suất và vòng quay lãi suất có thể được sử dụng để dự đoán các xu hướng tiền tệ.

Khoảng cách lợi suất thu hút các Carry trader


Mặc dù các Ngân hàng Trung ương thiết lập các mức lãi suất ngắn hạn hoặc qua đêm nhưng chính các nhà đầu tư, ngân hàng, và các doanh nghiệp cho vay/ đi vay mới là chủ thể quyết định mức lãi suất trong các khoảng thời gian khác.
Đường cong lợi suất chỉ là một biểu đồ cho thấy các mức lãi suất của các kỳ hạn khác nhau. Nhưng đối với một người giao dịch tiền tệ, biểu đồ này có thể cung cấp rất nhiều thông tin giá trị. Nó có thể cho bạn biết về triển vọng kinh tế và thậm chí là cả chu kỳ lãi suất.

Sự khác biệt lãi suất


Khi quan sát đường cong lợi suất, chúng ta sẽ thấy những sự chênh lệch giữa các kỳ hạn khác nhau và khi sự chênh lệch này đủ lớn, các carry trader (giao dịch chênh lệch lãi suất) sẽ vào cuộc, và theo cách này, thị trường đó sẽ thu hút các dòng vốn nước ngoài vì mức lợi suất hấp dẫn.

Một quy tắc chung là trong thị trường vốn đó là dòng tiền sẽ dịch chuyển đến nơi mang lại lợi nhuận cao nhất với ít rủi ro nhất, và đây chính là lý do tại sao lãi suất tăng sẽ khiến một đồng tiền tăng giá.


Quan sát ví dụ trên chúng ta thấy, đồng tiền thứ II có lãi suất cao hơn đồng tiền thứ I trong ngắn hạn (dưới 1 tháng), còn trong dài hạn thì lãi suất của nó thấp hơn.

Sự thay đổi lãi suất làm tỷ giá thay đổi như thế nào?


Phần dẫn nhập phía trên đã giúp chúng ta hiểu cơ bản về mối quan hệ giữa lãi suất và các tác động của nó. Bây giờ chúng ta sẽ đi vào câu hỏi chính: Tỷ giá sẽ thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi?

Số tiền chính xác là một hàm của chênh lệch lãi suất và thời gian mà thị trường kỳ vọng nó kéo dài. Cùng đến với một ví dụ: giả sử lãi suất thực cho cả EUR và USD là 3% và giá giao ngay cho EUR / USD là 1,4. Về mặt lợi ích, không có lợi thế tương đối để quyết định nắm giữ cái này hay cái kia. Nhưng nếu lãi suất EUR tăng lên 4% và thị trường kỳ vọng USD cũng sẽ leo lên mức này sau 1 năm nữa thì chuyện gì sẽ xảy ra?

Nếu bạn bán USD và mua EUR, bạn sẽ đạt được lợi thế lợi nhuận 1% trong một năm. Số tiền này lên tới 140 pips hoặc 0,38 pips mỗi ngày (giả định bỏ qua chi phí giao dịch). Làm sao tính toán được con số này?

Ngày 1:
  • Vay 140 USD với lãi suất 3%
  • Đổi 140 USD, lấy 100 EUR
  • Cho vay 100 EUR ở mức 4%
Ngày 365:
  • Nhận 104 EUR tiền gửi
  • Đổi 104 EUR, lấy 145,6 USD (tỷ giá vẫn là 1,4)
  • Trả lại khoản vay 144,2 USD (140 USD + 3%)
Lợi nhuận (145,6-144,2) USD = 1,4 USD (140 pips hoặc 100 điểm cơ bản trên đồng Euro), tức bạn đã tạo ra lợi nhuận 1% mà không hề rủi ro. Tuy nhiên, đời không như mơ, tỷ giá nào có đứng yên cho chúng ta đạt mục đích.

Thay vào đó thị trường sẽ lập tức phản ứng với sự chênh lệch này. Tỷ giá giao ngày sẽ lập tức tăng 140 píp rồi sau đó sẽ giảm 0.38 píp mỗi ngày tiếp theo. Hay nói cách khác, các nhà giao dịch sẽ thực hiện các khoản giao dịch trên (mua EUR và bán USD) cho đến khi cơ hội lợi nhuận không còn nữa. Và nếu bạn giao dịch vào ngày thứ (sau khi tỷ giá đã tăng 140 píp) thì lợi nhuận của bạn chính xác là bằng 0.

View attachment 88072
Minh họa phản ứng của tỷ giá với sự thay đổi lãi suất​
-----

Đến đây thì hy vọng anh em đã hiểu rằng chúng ta đi sau thị trường đến mức nào nếu trade theo tin. Đồng thời chúng ta cũng nhận ra một biến vô cùng quan trọng khác đó là “thời gian kỳ vọng”, như trong ví dụ trên, nếu thị trường kỳ vọng chênh lệch sẽ chấm dứt trong vòng 6 tháng chứ không phải 1 năm thì khi đó tỷ giá sẽ chỉ thay đổi 70 píp mà thôi.

Bài viết đã khá dài, chủ đề này không dễ nuốt nên mình sẽ lên phần tiếp theo trong nay mai, anh em cứ nghiền ngẫm từ từ nhé!

Happy trading,
Nguồn: ForexOp
Hầu hết các trader giao dịch tiền tệ đều hiểu được rằng lãi suất là một nhân tố dẫn dắt vô cùng quan trọng trong thị trường tài chính. Khi lãi suất thay đổi, hàng loạt các tài sản từ tiền tệ, các công cụ nợ, cổ phiếu,…sẽ phản ứng. Và thông thường sự thay đổi giá này sẽ diễn ra TRƯỚC KHI những quyết định chính thức được các ngân hàng trung ương công bố, đây được gọi là động thái “pricing” của các trader.

Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm sao mà đường cong lợi suất và vòng quay lãi suất có thể được sử dụng để dự đoán các xu hướng tiền tệ.

Khoảng cách lợi suất thu hút các Carry trader


Mặc dù các Ngân hàng Trung ương thiết lập các mức lãi suất ngắn hạn hoặc qua đêm nhưng chính các nhà đầu tư, ngân hàng, và các doanh nghiệp cho vay/ đi vay mới là chủ thể quyết định mức lãi suất trong các khoảng thời gian khác.

Đường cong lợi suất chỉ là một biểu đồ cho thấy các mức lãi suất của các kỳ hạn khác nhau. Nhưng đối với một người giao dịch tiền tệ, biểu đồ này có thể cung cấp rất nhiều thông tin giá trị. Nó có thể cho bạn biết về triển vọng kinh tế và thậm chí là cả chu kỳ lãi suất.

Sự khác biệt lãi suất


Khi quan sát đường cong lợi suất, chúng ta sẽ thấy những sự chênh lệch giữa các kỳ hạn khác nhau và khi sự chênh lệch này đủ lớn, các carry trader (giao dịch chênh lệch lãi suất) sẽ vào cuộc, và theo cách này, thị trường đó sẽ thu hút các dòng vốn nước ngoài vì mức lợi suất hấp dẫn.

Một quy tắc chung là trong thị trường vốn đó là dòng tiền sẽ dịch chuyển đến nơi mang lại lợi nhuận cao nhất với ít rủi ro nhất, và đây chính là lý do tại sao lãi suất tăng sẽ khiến một đồng tiền tăng giá.


Quan sát ví dụ trên chúng ta thấy, đồng tiền thứ II có lãi suất cao hơn đồng tiền thứ I trong ngắn hạn (dưới 1 tháng), còn trong dài hạn thì lãi suất của nó thấp hơn.

Sự thay đổi lãi suất làm tỷ giá thay đổi như thế nào?


Phần dẫn nhập phía trên đã giúp chúng ta hiểu cơ bản về mối quan hệ giữa lãi suất và các tác động của nó. Bây giờ chúng ta sẽ đi vào câu hỏi chính: Tỷ giá sẽ thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi?

Số tiền chính xác là một hàm của chênh lệch lãi suất và thời gian mà thị trường kỳ vọng nó kéo dài. Cùng đến với một ví dụ: giả sử lãi suất thực cho cả EUR và USD là 3% và giá giao ngay cho EUR / USD là 1,4. Về mặt lợi ích, không có lợi thế tương đối để quyết định nắm giữ cái này hay cái kia. Nhưng nếu lãi suất EUR tăng lên 4% và thị trường kỳ vọng USD cũng sẽ leo lên mức này sau 1 năm nữa thì chuyện gì sẽ xảy ra?

Nếu bạn bán USD và mua EUR, bạn sẽ đạt được lợi thế lợi nhuận 1% trong một năm. Số tiền này lên tới 140 pips hoặc 0,38 pips mỗi ngày (giả định bỏ qua chi phí giao dịch). Làm sao tính toán được con số này?

Ngày 1:
  • Vay 140 USD với lãi suất 3%
  • Đổi 140 USD, lấy 100 EUR
  • Cho vay 100 EUR ở mức 4%
Ngày 365:
  • Nhận 104 EUR tiền gửi
  • Đổi 104 EUR, lấy 145,6 USD (tỷ giá vẫn là 1,4)
  • Trả lại khoản vay 144,2 USD (140 USD + 3%)
Lợi nhuận (145,6-144,2) USD = 1,4 USD (140 pips hoặc 100 điểm cơ bản trên đồng Euro), tức bạn đã tạo ra lợi nhuận 1% mà không hề rủi ro. Tuy nhiên, đời không như mơ, tỷ giá nào có đứng yên cho chúng ta đạt mục đích.

Thay vào đó thị trường sẽ lập tức phản ứng với sự chênh lệch này. Tỷ giá giao ngày sẽ lập tức tăng 140 píp rồi sau đó sẽ giảm 0.38 píp mỗi ngày tiếp theo. Hay nói cách khác, các nhà giao dịch sẽ thực hiện các khoản giao dịch trên (mua EUR và bán USD) cho đến khi cơ hội lợi nhuận không còn nữa. Và nếu bạn giao dịch vào ngày thứ (sau khi tỷ giá đã tăng 140 píp) thì lợi nhuận của bạn chính xác là bằng 0.

View attachment 88072
Minh họa phản ứng của tỷ giá với sự thay đổi lãi suất​
-----

Đến đây thì hy vọng anh em đã hiểu rằng chúng ta đi sau thị trường đến mức nào nếu trade theo tin. Đồng thời chúng ta cũng nhận ra một biến vô cùng quan trọng khác đó là “thời gian kỳ vọng”, như trong ví dụ trên, nếu thị trường kỳ vọng chênh lệch sẽ chấm dứt trong vòng 6 tháng chứ không phải 1 năm thì khi đó tỷ giá sẽ chỉ thay đổi 70 píp mà thôi.

Bài viết đã khá dài, chủ đề này không dễ nuốt nên mình sẽ lên phần tiếp theo trong nay mai, anh em cứ nghiền ngẫm từ từ nhé!

Happy trading,
Nguồn: ForexOp
chủ đề hơi khó nhai tý.. nhưng rất bổ ích cho anh em dao dịch mà không cần tin tức
 
Lý thuyết chỉ là lý thuyết mà thôi. Lý thuyết này bỏ qua yếu tố chu kỳ thị trường. Tức là họ quên mất rằng, việc tăng lãi suất trong giai đoạn nào của nền kinh tế mới là yếu tố quyết định đến sự thay đổi của tỷ giá.
Tăng lãi suất trong môi trường lạm phát cao. VD 2008
Tăng lãi suất khi nền kinh tế vừa khôi phục và tăng trưởng trở lại. VD 20017.
Các bạn sẽ thấy diễn biến của các đồng tiền trong 2 thời điểm này rất khác nhau.
Chốt lại, lý thuyết chỉ là giả định không đầy đủ mà thôi
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,660 Xem / 96 Trả lời
  • DuongHuy trong Hệ thống giao dịch - Trading system 37,517 Xem / 18 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 379 Xem / 29 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 395 Xem / 18 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên