Tài sản vô hình là gì? Tài sản vô hình ứng dụng trong tài chính như thế nào?

Tài sản vô hình là gì? Tài sản vô hình ứng dụng trong tài chính như thế nào?

Tài sản vô hình là gì? Tài sản vô hình ứng dụng trong tài chính như thế nào?

Khái niệm tài sản vô hình


Tài sản vô hình hay tài sản cố định vô hình là một loại tài sản không có hình thái vật chất. Tài sản trí tuệ của doanh nghiệp, bao gồm bằng phát minh, thương hiệu, bản quyền và phương pháp kinh doanh, đều là tài sản vô hình của doanh nghiệp. Ví dụ tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp còn bao gồm lợi thế thương mại và nhận diện thương hiệu.

Các loại tài sản vô hình


Tài sản vô hình hay tài sản cố định vô hình bao gồm những gì? Ta có thể trả lời câu hỏi này bằng nhiều cách. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng ta sẽ phân loại chúng dựa vào thời gian công ty nắm giữ tài sản này. Tài sản vô hình có thể được phân loại thành vô hạn và hữu hạn. Ví dụ tài sản cố định vô hình vô hạn là thương hiệu của một công ty vì thương hiệu luôn gắn liền với công ty chừng nào công ty còn hoạt động. Tuy nhiên, nếu một công ty kí thỏa thuận pháp lý để hoạt động sử dụng bằng sáng chế của một công ty khác, và không có dự định mở rộng hợp đồng, thì thỏa thuận này có thời hạn ngắn và được xem như tài sản vô hình hữu hạn.

tai-san-vo-hinh-la-gi-tai-san-vo-hinh-ung-dung-trong-tai-chinh-nhu-the-nao-traderviet-1.jpg

Tài sản vô hình trong tài chính


Trong tài chính có một phân nhánh gọi là tài chính tài sản vô hình. Phân nhánh này, như tên gọi của nó, hoạt động dựa trên các tài sản vô hình như bằng sáng chế (tài sản vô hình pháp lý) và danh tiếng (tài sản vô hình cạnh tranh). Như những phân khúc khác của tài chính, tài chính tài sản vô hình liên quan đến đến sự phụ thuộc lẫn nhau của giá trị tài sản, rủi ro và thời gian.

Nguyên tắc cơ bản để giao dịch tài sản vô hình trong tài chính


Vào năm 2003, giá trị cân bằng cung cầu của tài sản vô hình trong nền kinh tế Mỹ được ước tính là 5 nghìn tỷ đô; bằng ⅓ giá trị của các công ty nội địa Mỹ trong quý một năm 2001.

Một trong những mục tiêu của ngành này là tìm ra “giá trị tiềm ẩn” trong tài sản vô hình thông qua các kĩ thuật tài chính. Một mục tiêu khác là đo lường độ tương quan giữa hiệu quả hoạt động của công ty và việc quản lý tài sản vô hình.

tai-san-vo-hinh-la-gi-tai-san-vo-hinh-ung-dung-trong-tai-chinh-nhu-the-nao-traderviet-2.jpg

Ngày nay, tài sản vô hình thúc đẩy dòng tiền nhưng mang trong mình nhiều rủi ro. Bán thông tin, dự đoán, quản lý rủi ro và chuyển giao rủi ro của tài sản vô hình là những dịch vụ đang rất phát triển khi nền kinh tế đang phân ra khỏi tài sản hữu hình. Ngoài ra, ngay cả quyền sở hữu tài sản vô hình và hữu hình cũng được coi là một tài sản vô hình và nó có thể được trade trên toàn thế giới.

Một số loại hình kinh doanh tài sản vô hình trong tài chính


1. Công ty bảo vệ và thi hành bản quyền sáng chế (P-LECs)

Đây là các công ty mua lại các bằng sáng chế với mục đích duy nhất là thu tiền bản quyền của các bên vi phạm. Có lẽ công ty P-LEC nổi tiếng nhất là NTP, Inc. ; công ty này đã đòi tiền bản quyền thành công cho công nghệ đẩy email. Trong vài năm trở lại đây, 1 vài quỹ tương hỗ đã huy động vốn để đầu tư vào các bằng sáng chế. Một trong những quỹ đầu tư đó là Altitude Capital Partners, có trụ sở nằm ở thành phố New York

2.Nhà tạo lập thị trường

tai-san-vo-hinh-la-gi-tai-san-vo-hinh-ung-dung-trong-tai-chinh-nhu-the-nao-traderviet-3.jpg

Các công ty này thực hiện các giao dịch để tạo ra tính thanh khoản cho thị trường sở hữu trí tuệ. Những nhà tạo lập thị trường đầu tiên rao bán các sản phẩm trí tuệ trên các sàn giao dịch trên mạng; nơi mà người mua và người bán trao đổi quyền sở hữu các sản phẩm trí tuệ, thường là bằng sáng chế. Một ví dụ nổi bật của các sàn giao dịch này là Ocean Tomo; trang web này đã đạt tới gần 70 triệu đô la tổng giá trị các giao dịch trải dài khắp châu Âu và Mỹ.

3. Công ty nghiên cứu thị trường

Các công ty này cung cấp lời khuyên dành cho trader về các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ. Gần đây, quản lý các quỹ tương hỗ thường thuê luật sư sở hữu trí tuệ để giải quyết các vụ kiện liên quan tới bằng phát minh.

Phía trên là những kiến thức mình thu lượm được về tài sản vô hình. Bạn có tự tin mình đã hiểu rõ về nó? Nếu có thì tài khoản forex là tài sản hữu hình hay vô hình? Comment câu trả lời bên dưới nhé!!!

 
Chỉnh sửa lần cuối:

Khái niệm tài sản vô hình


Tài sản vô hình hay tài sản cố định vô hình là một loại tài sản không có hình thái vật chất. Tài sản trí tuệ của doanh nghiệp, bao gồm bằng phát minh, thương hiệu, bản quyền và phương pháp kinh doanh, đều là tài sản vô hình của doanh nghiệp. Ví dụ tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp còn bao gồm lợi thế thương mại và nhận diện thương hiệu.

Các loại tài sản vô hình


Tài sản vô hình hay tài sản cố định vô hình bao gồm những gì? Ta có thể trả lời câu hỏi này bằng nhiều cách. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng ta sẽ phân loại chúng dựa vào thời gian công ty nắm giữ tài sản này. Tài sản vô hình có thể được phân loại thành vô hạn và hữu hạn. Ví dụ tài sản cố định vô hình vô hạn là thương hiệu của một công ty vì thương hiệu luôn gắn liền với công ty chừng nào công ty còn hoạt động. Tuy nhiên, nếu một công ty kí thỏa thuận pháp lý để hoạt động sử dụng bằng sáng chế của một công ty khác, và không có dự định mở rộng hợp đồng, thì thỏa thuận này có thời hạn ngắn và được xem như tài sản vô hình hữu hạn.


Tài sản vô hình trong tài chính


Trong tài chính có một phân nhánh gọi là tài chính tài sản vô hình. Phân nhánh này, như tên gọi của nó, hoạt động dựa trên các tài sản vô hình như bằng sáng chế (tài sản vô hình pháp lý) và danh tiếng (tài sản vô hình cạnh tranh). Như những phân khúc khác của tài chính, tài chính tài sản vô hình liên quan đến đến sự phụ thuộc lẫn nhau của giá trị tài sản, rủi ro và thời gian.

Nguyên tắc cơ bản để giao dịch tài sản vô hình trong tài chính


Vào năm 2003, giá trị cân bằng cung cầu của tài sản vô hình trong nền kinh tế Mỹ được ước tính là 5 nghìn tỷ đô; bằng ⅓ giá trị của các công ty nội địa Mỹ trong quý một năm 2001.

Một trong những mục tiêu của ngành này là tìm ra “giá trị tiềm ẩn” trong tài sản vô hình thông qua các kĩ thuật tài chính. Một mục tiêu khác là đo lường độ tương quan giữa hiệu quả hoạt động của công ty và việc quản lý tài sản vô hình.


Ngày nay, tài sản vô hình thúc đẩy dòng tiền nhưng mang trong mình nhiều rủi ro. Bán thông tin, dự đoán, quản lý rủi ro và chuyển giao rủi ro của tài sản vô hình là những dịch vụ đang rất phát triển khi nền kinh tế đang phân ra khỏi tài sản hữu hình. Ngoài ra, ngay cả quyền sở hữu tài sản vô hình và hữu hình cũng được coi là một tài sản vô hình và nó có thể được trade trên toàn thế giới.

Một số loại hình kinh doanh tài sản vô hình trong tài chính


1. Công ty bảo vệ và thi hành bản quyền sáng chế (P-LECs)

Đây là các công ty mua lại các bằng sáng chế với mục đích duy nhất là thu tiền bản quyền của các bên vi phạm. Có lẽ công ty P-LEC nổi tiếng nhất là NTP, Inc. ; công ty này đã đòi tiền bản quyền thành công cho công nghệ đẩy email. Trong vài năm trở lại đây, 1 vài quỹ tương hỗ đã huy động vốn để đầu tư vào các bằng sáng chế. Một trong những quỹ đầu tư đó là Altitude Capital Partners, có trụ sở nằm ở thành phố New York

2.Nhà tạo lập thị trường


Các công ty này thực hiện các giao dịch để tạo ra tính thanh khoản cho thị trường sở hữu trí tuệ. Những nhà tạo lập thị trường đầu tiên rao bán các sản phẩm trí tuệ trên các sàn giao dịch trên mạng; nơi mà người mua và người bán trao đổi quyền sở hữu các sản phẩm trí tuệ, thường là bằng sáng chế. Một ví dụ nổi bật của các sàn giao dịch này là Ocean Tomo; trang web này đã đạt tới gần 70 triệu đô la tổng giá trị các giao dịch trải dài khắp châu Âu và Mỹ.

3. Công ty nghiên cứu thị trường

Các công ty này cung cấp lời khuyên dành cho trader về các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ. Gần đây, quản lý các quỹ tương hỗ thường thuê luật sư sở hữu trí tuệ để giải quyết các vụ kiện liên quan tới bằng phát minh.

Phía trên là những kiến thức mình thu lượm được về tài sản vô hình. Bạn có tự tin mình đã hiểu rõ về nó? Nếu có thì tài khoản forex là tài sản hữu hình hay vô hình? Comment câu trả lời bên dưới nhé!!!

theo mình nghĩ nó là vô hình
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 675 Xem / 56 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 27 Xem / 2 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 184 Xem / 16 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 81 Xem / 2 Trả lời
  • LuTienSinh trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 89 Xem / 3 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,959 Xem / 81 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 222 Xem / 9 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên