(Thảo luận) Sản phẩm đầu tư PHÁI SINH mới

(Thảo luận) Sản phẩm đầu tư PHÁI SINH mới

(Thảo luận) Sản phẩm đầu tư PHÁI SINH mới
1) Một trong những đặc tính nổi bật của CW là đòn bẩy rất cao. Khi giao dịch CW, không có giao dịch ký quỹ, nghĩa là nhà đầu tư không vay thêm tiền của công ty chứng khoán để mua thêm như giao dịch cổ phiếu, nhưng tính đòn bẩy của sản phẩm này vẫn cao hơn nhiều so với chứng khoán cơ sở.

Để đo lường tính đòn bẩy của chứng quyền, thông thường, hệ số được sử dụng là Effective Gearing. Hệ số này đo lường giá chứng quyền sẽ tăng/giảm bao nhiêu phần trăm (%) khi giá cổ phiếu cơ sở tăng/giảm 1%.
Effective gearing = Giá trị thay đổi của giá chứng quyền ứng với một thay đổi trong giá cơ sở - (Giá chứng khoán cơ sở/(Giá chứng quyền x Tỷ lệ chuyển đổi)

Ví dụ, khi giá cổ phiếu cơ sở A là 20.000 đồng/cổ phiếu, giá chứng quyền là 2.000/chứng quyền, tỷ lệ chuyển đổi là 1:1 và Giá trị thay đổi của giá chứng quyền ứng với một thay đổi trong giá cơ sở bằng 0,8, hệ số đòn bẩy sẽ bằng 0,8 x (20.000/(2.000 x 1:1)) = 8 lần. Nghĩa là, khi giá cổ phiếu cơ sở thay đổi 1% sẽ làm giá chứng quyền thay đổi 8%

Tính đòn bẩy cao và độ biến động lớn là đặc tính tự nhiên của CW. Xuất phát từ tỷ lệ chênh lệch giữa [Giá CK Cơ sở]/[Giá chứng quyền x tỷ lệ chuyển đổi]
Ở đây, có nhiều người nghĩ ràng "đòn bẩy" xuất phát từ vốn vay, nhưng thực ra bạn không cần vay bất kỳ đồng nào, chỉ mua bằng tiền mặt mà đã có được đòn bẩy 1:10 rồi.


2) Một chứng quyền càng Out of money và thời gian đáo hạn càng dài thì kỳ vọng tăng giá càng lớn (nói đơn giản là khi giá càng giảm xuống thì upside càng rộng ra). Nghe có vẻ nghịch lý, tuy nhiên điều này đang xảy ra hàng ngày ở các thị trường Hong Kong, Hàn Quốc, Thái Lan.

Và mình nhắc lại một lần nữa, rất ít người nắm CW đến lúc đáo hạn mà chỉ dùng để trading ngắn hạn là chủ yếu, do đó, chỉ cần Time Value của CW còn đủ lớn thì CW bị Out of the money hấp dẫn hơn At the money và In the money.
Và bổ sung thêm, CW gần đến ngày đáo hạn thì Time Value gần về 0, và khi đó các CW đang out of the money sẽ có giá tiệm cận về 0. Do đó trước lúc đáo hạn vài tuần, trader sẽ tìm cách bán đi những CW này và tìm đến những CW khác với kỳ hạn còn dài (dĩ nhiên cũng đang out of the money) để trading.

Vậy hiểu một cách đơn giản, nếu giá chứng quyền không được như kỳ vọng, các nhà đầu tư đẩy lỗ cho nhau???
Trong tất cả các trường hợp xảy ra, phần lớn lỗ thuộc về nhà đầu tư (là các nhà đầu tư cùng tham gia chuỗi value này)? Cũng chỉ bởi tư duy kỳ vọng giá sẽ quay trở lại và vượt đỉnh mới?
Trong tư duy của tớ, sản phẩm có lợi là sản phẩm mang lại lợi nhuận cho nhà đâu tư, nhà phát hành ăn trên phí đó.
 
Vậy hiểu một cách đơn giản, nếu giá chứng quyền không được như kỳ vọng, các nhà đầu tư đẩy lỗ cho nhau???
Trong tất cả các trường hợp xảy ra, phần lớn lỗ thuộc về nhà đầu tư (là các nhà đầu tư cùng tham gia chuỗi value này)? Cũng chỉ bởi tư duy kỳ vọng giá sẽ quay trở lại và vượt đỉnh mới?
Trong tư duy của tớ, sản phẩm có lợi là sản phẩm mang lại lợi nhuận cho nhà đâu tư, nhà phát hành ăn trên phí đó.

Trong tương lai thì rất có thể là như vậy. Còn hiện tại thì CTCK đang có nghĩa vụ đảm bảo thanh khoản cho sản phẩm mới này. Do đó, khi NĐT bán, CTCK sẽ mua vào. (NĐT bán chốt lời hay chốt lỗ gì thì CTCK cũng sẽ mua vào).

Khi không còn market maker đảm bảo thanh khoản, rất có thể là NĐT sẽ đẩy lỗ sang lẫn nhau như bạn nói.

Brokers là bên trung gian giữa người mua và người bán, cũng là người tạo ra cuộc chơi này. Trong trường hợp xấu nhất thì lợi nhuận net = 0. Brokers sẽ không bị lỗ. Bạn nói đúng, trong phần lớn trường hợp thì lỗ thuộc về NĐT. Nhưng đừng thù hằn broker vì khi chấp nhận tham gia vào thị trường tài chính thì trader phải có mindset rõ ràng về việc này rồi.

Bởi vậy chúng ta mới phân biệt giữa TradingInvesting. "Trading" là trò chơi Zero Sum Game. Forex trading, option trading, futures trading, stocks trading, coins trading đều là Zero Sum Game như nhau, 90% sẽ thua lỗ và 10% còn lại lấy tiền từ người thua lỗ. Và nó dành cho những người ưa rủi ro.

Nếu bạn không ưa rủi ro thì hãy là một investor và bỏ qua sản phẩm này thôi. Vẫn sẽ có những người tham gia trade sản phẩm này vì lợi nhuận kỳ vọng của nó lớn và họ chấp nhận rủi ro mất vốn để có được phần lợi nhuận tiềm năng đó.
 
Trong tương lai thì rất có thể là như vậy. Còn hiện tại thì CTCK đang có nghĩa vụ đảm bảo thanh khoản cho sản phẩm mới này. Do đó, khi NĐT bán, CTCK sẽ mua vào. (NĐT bán chốt lời hay chốt lỗ gì thì CTCK cũng sẽ mua vào).

Khi không còn market maker đảm bảo thanh khoản, rất có thể là NĐT sẽ đẩy lỗ sang lẫn nhau như bạn nói.

Brokers là bên trung gian giữa người mua và người bán, cũng là người tạo ra cuộc chơi này. Trong trường hợp xấu nhất thì lợi nhuận net = 0. Brokers sẽ không bị lỗ. Bạn nói đúng, trong phần lớn trường hợp thì lỗ thuộc về NĐT. Nhưng đừng thù hằn broker vì khi chấp nhận tham gia vào thị trường tài chính thì trader phải có mindset rõ ràng về việc này rồi.

Bởi vậy chúng ta mới phân biệt giữa TradingInvesting. "Trading" là trò chơi Zero Sum Game. Forex trading, option trading, futures trading, stocks trading, coins trading đều là Zero Sum Game như nhau, 90% sẽ thua lỗ và 10% còn lại lấy tiền từ người thua lỗ. Và nó dành cho những người ưa rủi ro.

Nếu bạn không ưa rủi ro thì hãy là một investor và bỏ qua sản phẩm này thôi. Vẫn sẽ có những người tham gia trade sản phẩm này vì lợi nhuận kỳ vọng của nó lớn và họ chấp nhận rủi ro mất vốn để có được phần lợi nhuận tiềm năng đó.
Tớ không thù hằn gì cả, mọi điểm tớ phân tích trên góc độ khách quan thôi.
 
Đòn bẩy x8 không có nghĩa là cổ phiếu cơ sở gia tăng 1% thì cw gia tăng 8%, điều này sai hoàn toàn nhé bạn.
Đòn bẩy x8 chỉ có ý nghĩa khi bạn lãi 8 lần thì bạn sẽ x8 lần lãi lên mà thôi. Còn trong giai đoạn thấp hơn 9%, không có chuyện cw x8 lần lên bạn à. Sale mà tư vấn vậy chết khách hàng bạn nhé.
 
Đòn bẩy x8 không có nghĩa là cổ phiếu cơ sở gia tăng 1% thì cw gia tăng 8%, điều này sai hoàn toàn nhé bạn.
Đòn bẩy x8 chỉ có ý nghĩa khi bạn lãi 8 lần thì bạn sẽ x8 lần lãi lên mà thôi. Còn trong giai đoạn thấp hơn 9%, không có chuyện cw x8 lần lên bạn à. Sale mà tư vấn vậy chết khách hàng bạn nhé.

Mình đã viết rất nhiều mà bạn vẫn không hiểu được sự khác nhau giữa đòn bẩy của CW (đặc tính tự nhiên) và đòn bẩy vay nợ thông thường rồi.

Và đề cập đến gearing chỉ là bước đệm để bạn hiểu về effective gearing - tương quan tăng giảm giữa Cơ sở và CW.
Bạn đọc kỹ lại phần effective gearing dùm mình. Nếu cần thì tự google thêm nhé.


Mình ở đây để chia sẻ kiến thức và học hỏi về forex trading, không phải để tìm khách hàng, tập khách hàng lớn của chứng khoán không nằm ở diễn đàn này. Cho nên đừng nghĩ mình đang lừa bạn để bạn mở tài khoản chỗ mình, hay là để bạn cháy tài khoản vì CW nhé.
 
CW đã được giao dịch 3 ngày trên sàn, các bạn có thể thấy CFPT tăng hơn 100% trong 2 ngày qua, trong khi giá cổ phiếu chỉ tăng đâu đó 3-5% thì phải.
Mình không nói dối các bạn nhé.
 
PS đơn giản hơn cái này nhiều. Nếu trade PS mà còn khó khăn thì đừng động vào, đứt tay.

Btw trading ko phải zero sum game.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 225 Xem / 7 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 106 Xem / 6 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,394 Xem / 53 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 50 Xem / 1 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 425 Xem / 13 Trả lời
  • DuongHuy trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 73,188 Xem / 22 Trả lời
  • Huan2051 trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 294,209 Xem / 1,396 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên