Tổng hợp hệ thống Blade giao dịch trên H4 và M5 và những điều lưu ý

Tổng hợp hệ thống Blade giao dịch trên H4 và M5 và những điều lưu ý

Tổng hợp hệ thống Blade giao dịch trên H4 và M5 và những điều lưu ý
Vậy là trong tuần qua, chúng ta đã thảo luận xong cả hai hệ thống giao dịch Blade. Một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung H4, một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung M5.

Hai hệ thống này hoàn toàn khác nhau, ý tưởng và thế đánh không giống nhau. Ngay cả những kỹ thuật vào lệnh cũng khác. Do đó, chúng ta không nên kết hợp hoặc sử dụng lẫn lộn nhé. Lời khuyên là bạn hãy chọn một trong hai hệ thống này để luyện cho thật nhuyễn, nếu có ý muốn sử dụng hệ thống còn lại thì tính sau. Đừng tham lam luyện cả hai. Bởi vì: Blade là lưỡi kiếm, lưỡi gươm. Bạn luyện cả hai hệ thống Blade chính là luyện con dao hai lưỡi. Mà dao hai lưỡi thì bạn biết như thế nào rồi nhé.
View attachment 53124
Hôm nay tôi có hai vấn đề cần chia sẻ với các bạn. Một là trình bày những quan điểm về tư duy, cách quản lý giao dịch, quản lý rủi ro, lập kế hoạch,... cho hệ thống Blade. Tuy nhiên, nếu các bạn sử dụng hệ thống khác cũng cần phải lưu ý những điều này. Vì xét cho cùng, thì những tư duy về giao dịch, quản lý vốn, ... đều cùng một bản chất, bất kể bạn sử dụng phương pháp nào.

Đây sẽ là phần cuối của hệ thống Blade trước khi tôi tổng hợp lại đường link của tất cả các bài viết để các bạn tiện theo dõi.

QUẢN LÝ VỐN

Mục này chắc các trader nhà ta ít ai quan tâm, vì nó không thú vị, nó cũng không cung cấp điểm BUY - SELL gì cả. Nhưng nó là yếu tố sống còn nếu trader muốn đi đường dài.

Hãy nhớ con số tỷ lệ rủi ro mà bạn được phép là 1% - 2%. Vốn càng nhiều thì tỷ lệ rủi ro nên càng nhỏ. Đừng ham làm giàu nhanh. Các bạn chỉ cần kiếm đều đặn là đã giỏi hơn được khối người rồi.

Ví dụ, nếu bạn có một tài khoản là 1000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 20 USD (2% của 1000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Nếu bạn có tài khoản 10,000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 100 USD (1% của 10,000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Đó là cách quản lý vốn đơn giản nhưng hiệu quả.

GIAO DỊCH QUÁ NHIỀU THÌ CHỈ CÓ THUA CHỨ KHÔNG THẮNG

Không hề có khái niệm thừa thắng xông lên trong thị trường tài chính, đặc biệt là Forex. Việc bạn ăn lệnh thứ nhất không và sẽ không bao giờ đảm bảo chắc chắc bạn sẽ ăn thêm một lệnh nữa.

Bạn hoàn toàn có thể thua, thua một cách vớ vẩn là đằng khác.

Do đó, phải HẾT SỨC TẬP TRUNGKIÊN NHẪN chờ đợi một tín hiệu thực sự.

Bạn có biết rằng trong số 95% trader thất bại có một phần không nhỏ các trader giao dịch liên tục đóng góp vào đó không.

CHUẨN BỊ SẴN SÀNG MỌI THỨ KHÔNG BAO GIỜ THỪA

Thường thì trader ít khi chuẩn bị kế hoạch trước khi vào lệnh, họ thấy tín hiệu thì chắc mẩm giá sẽ lên hoặc sẽ xuống và rồi bấm nút.

Một trader kinh nghiệm sẽ biết mình cần làm gì trước khi trade. Kịch bản nào sẽ diễn ra. Nếu không đúng thì có kịch bản 2 hay không, ít nhất cũng phải có một kế hoạch rút lui tốt.

Kế hoạch giao dịch của bạn không cần quá phức tạp, bạn chỉ cần có 1 check list trước trade là được:

Trước khi vào lệnh:

1. Tin tức ra lúc mấy giờ, vào lệnh bây giờ có bị dính tin không?

2. Có đang theo trend không, hay là ngược trend?

3. Rủi ro nếu đặt lệnh là bao nhiêu, lời bao nhiêu, chấp nhận được không?

4. Trường hợp giá đi ngược hướng với lệnh giao dịch thì có một giao dịch khác không, lúc đó BUY hay SELL?

5. ...

Thoát lệnh:

1. Thoát lệnh lúc này có đủ để bạn chấp nhận không?

2. Tín hiệu nào khiến bạn thoát lệnh?

3. Nên dời stoploss để lệnh chạy tiếp hay thoát bây giờ, tại sao?

4. ...

Trên đây là những điều lưu ý khi bạn sử dụng bất kể hệ thống nào chứ không riêng gì về Blade H4 hay Blade M5. Tôi nghĩ nó thực sự cần thiết, đặc biệt nếu bạn là người mới tham gia thị trường. Nếu bạn cảm thấy nó thật nhàm chán hoặc bỏ qua nó không thương tiếc thì thực sự là một thiệt thòi lớn với bạn. Bạn vẫn còn một lỗ hổng kiến thức cực lớn cần phải lấp đầy. Do đó, phải lưu ý những điều trên, đặc biệt là quản lý vốn.
Cuối cùng tôi xin tổng hợp lại các đường link về hai hệ thống đã được chia sẻ trong những ngày qua.

Hệ thống Blade giao dịch trên khung H4:

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 1

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 2

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 3


Hệ thống Blade giao dịch trên khung M5:

>> Chia sẻ hệ thống Blade Scalping trên khung M5 - Hồi 1

>> Chia sẻ hệ thống Blade Scalping trên khung M5 - Hồi 2


Nguyên file PDF gốc về hệ thống giao dịch Blade còn một hệ thống về giao dịch phân kỳ với stochasticgiao dịch với các mẫu hình nến nữa, nhưng chắc tôi không dịch, vì hơi làm biếng. Tôi muốn chuyển qua món khác.

Do đó, chắc tôi sẽ gửi file bản gốc cho các bạn nào cần. Nếu ai cần thì comment bên dưới để tôi gửi chứ không chia sẻ tràn lan, chỉ gửi cho những ai quan tâm. Lưu ý, không gửi qua email, các bạn đừng comment email kẻo bị người gửi tin rác đấy.

Lucky Trading!


Xem thêm

>> Ứng dụng thực tế về thế nến No Demand trong phân tích volume
Vậy là trong tuần qua, chúng ta đã thảo luận xong cả hai hệ thống giao dịch Blade. Một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung H4, một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung M5.

Hai hệ thống này hoàn toàn khác nhau, ý tưởng và thế đánh không giống nhau. Ngay cả những kỹ thuật vào lệnh cũng khác. Do đó, chúng ta không nên kết hợp hoặc sử dụng lẫn lộn nhé. Lời khuyên là bạn hãy chọn một trong hai hệ thống này để luyện cho thật nhuyễn, nếu có ý muốn sử dụng hệ thống còn lại thì tính sau. Đừng tham lam luyện cả hai. Bởi vì: Blade là lưỡi kiếm, lưỡi gươm. Bạn luyện cả hai hệ thống Blade chính là luyện con dao hai lưỡi. Mà dao hai lưỡi thì bạn biết như thế nào rồi nhé.
View attachment 53124
Hôm nay tôi có hai vấn đề cần chia sẻ với các bạn. Một là trình bày những quan điểm về tư duy, cách quản lý giao dịch, quản lý rủi ro, lập kế hoạch,... cho hệ thống Blade. Tuy nhiên, nếu các bạn sử dụng hệ thống khác cũng cần phải lưu ý những điều này. Vì xét cho cùng, thì những tư duy về giao dịch, quản lý vốn, ... đều cùng một bản chất, bất kể bạn sử dụng phương pháp nào.

Đây sẽ là phần cuối của hệ thống Blade trước khi tôi tổng hợp lại đường link của tất cả các bài viết để các bạn tiện theo dõi.

QUẢN LÝ VỐN

Mục này chắc các trader nhà ta ít ai quan tâm, vì nó không thú vị, nó cũng không cung cấp điểm BUY - SELL gì cả. Nhưng nó là yếu tố sống còn nếu trader muốn đi đường dài.

Hãy nhớ con số tỷ lệ rủi ro mà bạn được phép là 1% - 2%. Vốn càng nhiều thì tỷ lệ rủi ro nên càng nhỏ. Đừng ham làm giàu nhanh. Các bạn chỉ cần kiếm đều đặn là đã giỏi hơn được khối người rồi.

Ví dụ, nếu bạn có một tài khoản là 1000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 20 USD (2% của 1000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Nếu bạn có tài khoản 10,000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 100 USD (1% của 10,000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Đó là cách quản lý vốn đơn giản nhưng hiệu quả.

GIAO DỊCH QUÁ NHIỀU THÌ CHỈ CÓ THUA CHỨ KHÔNG THẮNG

Không hề có khái niệm thừa thắng xông lên trong thị trường tài chính, đặc biệt là Forex. Việc bạn ăn lệnh thứ nhất không và sẽ không bao giờ đảm bảo chắc chắc bạn sẽ ăn thêm một lệnh nữa.

Bạn hoàn toàn có thể thua, thua một cách vớ vẩn là đằng khác.

Do đó, phải HẾT SỨC TẬP TRUNGKIÊN NHẪN chờ đợi một tín hiệu thực sự.

Bạn có biết rằng trong số 95% trader thất bại có một phần không nhỏ các trader giao dịch liên tục đóng góp vào đó không.

CHUẨN BỊ SẴN SÀNG MỌI THỨ KHÔNG BAO GIỜ THỪA

Thường thì trader ít khi chuẩn bị kế hoạch trước khi vào lệnh, họ thấy tín hiệu thì chắc mẩm giá sẽ lên hoặc sẽ xuống và rồi bấm nút.

Một trader kinh nghiệm sẽ biết mình cần làm gì trước khi trade. Kịch bản nào sẽ diễn ra. Nếu không đúng thì có kịch bản 2 hay không, ít nhất cũng phải có một kế hoạch rút lui tốt.
Vậy là trong tuần qua, chúng ta đã thảo luận xong cả hai hệ thống giao dịch Blade. Một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung H4, một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung M5.

Hai hệ thống này hoàn toàn khác nhau, ý tưởng và thế đánh không giống nhau. Ngay cả những kỹ thuật vào lệnh cũng khác. Do đó, chúng ta không nên kết hợp hoặc sử dụng lẫn lộn nhé. Lời khuyên là bạn hãy chọn một trong hai hệ thống này để luyện cho thật nhuyễn, nếu có ý muốn sử dụng hệ thống còn lại thì tính sau. Đừng tham lam luyện cả hai. Bởi vì: Blade là lưỡi kiếm, lưỡi gươm. Bạn luyện cả hai hệ thống Blade chính là luyện con dao hai lưỡi. Mà dao hai lưỡi thì bạn biết như thế nào rồi nhé.
View attachment 53124
Hôm nay tôi có hai vấn đề cần chia sẻ với các bạn. Một là trình bày những quan điểm về tư duy, cách quản lý giao dịch, quản lý rủi ro, lập kế hoạch,... cho hệ thống Blade. Tuy nhiên, nếu các bạn sử dụng hệ thống khác cũng cần phải lưu ý những điều này. Vì xét cho cùng, thì những tư duy về giao dịch, quản lý vốn, ... đều cùng một bản chất, bất kể bạn sử dụng phương pháp nào.

Đây sẽ là phần cuối của hệ thống Blade trước khi tôi tổng hợp lại đường link của tất cả các bài viết để các bạn tiện theo dõi.

QUẢN LÝ VỐN

Mục này chắc các trader nhà ta ít ai quan tâm, vì nó không thú vị, nó cũng không cung cấp điểm BUY - SELL gì cả. Nhưng nó là yếu tố sống còn nếu trader muốn đi đường dài.

Hãy nhớ con số tỷ lệ rủi ro mà bạn được phép là 1% - 2%. Vốn càng nhiều thì tỷ lệ rủi ro nên càng nhỏ. Đừng ham làm giàu nhanh. Các bạn chỉ cần kiếm đều đặn là đã giỏi hơn được khối người rồi.

Ví dụ, nếu bạn có một tài khoản là 1000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 20 USD (2% của 1000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Nếu bạn có tài khoản 10,000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 100 USD (1% của 10,000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Đó là cách quản lý vốn đơn giản nhưng hiệu quả.

GIAO DỊCH QUÁ NHIỀU THÌ CHỈ CÓ THUA CHỨ KHÔNG THẮNG

Không hề có khái niệm thừa thắng xông lên trong thị trường tài chính, đặc biệt là Forex. Việc bạn ăn lệnh thứ nhất không và sẽ không bao giờ đảm bảo chắc chắc bạn sẽ ăn thêm một lệnh nữa.

Bạn hoàn toàn có thể thua, thua một cách vớ vẩn là đằng khác.

Do đó, phải HẾT SỨC TẬP TRUNGKIÊN NHẪN chờ đợi một tín hiệu thực sự.

Bạn có biết rằng trong số 95% trader thất bại có một phần không nhỏ các trader giao dịch liên tục đóng góp vào đó không.

CHUẨN BỊ SẴN SÀNG MỌI THỨ KHÔNG BAO GIỜ THỪA

Thường thì trader ít khi chuẩn bị kế hoạch trước khi vào lệnh, họ thấy tín hiệu thì chắc mẩm giá sẽ lên hoặc sẽ xuống và rồi bấm nút.

Một trader kinh nghiệm sẽ biết mình cần làm gì trước khi trade. Kịch bản nào sẽ diễn ra. Nếu không đúng thì có kịch bản 2 hay không, ít nhất cũng phải có một kế hoạch rút lui tốt.

Kế hoạch giao dịch của bạn không cần quá phức tạp, bạn chỉ cần có 1 check list trước trade là được:

Trước khi vào lệnh:

1. Tin tức ra lúc mấy giờ, vào lệnh bây giờ có bị dính tin không?

2. Có đang theo trend không, hay là ngược trend?

3. Rủi ro nếu đặt lệnh là bao nhiêu, lời bao nhiêu, chấp nhận được không?

4. Trường hợp giá đi ngược hướng với lệnh giao dịch thì có một giao dịch khác không, lúc đó BUY hay SELL?

5. ...

Thoát lệnh:

1. Thoát lệnh lúc này có đủ để bạn chấp nhận không?

2. Tín hiệu nào khiến bạn thoát lệnh?

3. Nên dời stoploss để lệnh chạy tiếp hay thoát bây giờ, tại sao?

4. ...

Trên đây là những điều lưu ý khi bạn sử dụng bất kể hệ thống nào chứ không riêng gì về Blade H4 hay Blade M5. Tôi nghĩ nó thực sự cần thiết, đặc biệt nếu bạn là người mới tham gia thị trường. Nếu bạn cảm thấy nó thật nhàm chán hoặc bỏ qua nó không thương tiếc thì thực sự là một thiệt thòi lớn với bạn. Bạn vẫn còn một lỗ hổng kiến thức cực lớn cần phải lấp đầy. Do đó, phải lưu ý những điều trên, đặc biệt là quản lý vốn.
Cuối cùng tôi xin tổng hợp lại các đường link về hai hệ thống đã được chia sẻ trong những ngày qua.

Hệ thống Blade giao dịch trên khung H4:

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 1

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 2

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 3


Hệ thống Blade giao dịch trên khung M5:

>> Chia sẻ hệ thống Blade Scalping trên khung M5 - Hồi 1

>> Chia sẻ hệ thống Blade Scalping trên khung M5 - Hồi 2


Nguyên file PDF gốc về hệ thống giao dịch Blade còn một hệ thống về giao dịch phân kỳ với stochasticgiao dịch với các mẫu hình nến nữa, nhưng chắc tôi không dịch, vì hơi làm biếng. Tôi muốn chuyển qua món khác.

Do đó, chắc tôi sẽ gửi file bản gốc cho các bạn nào cần. Nếu ai cần thì comment bên dưới để tôi gửi chứ không chia sẻ tràn lan, chỉ gửi cho những ai quan tâm. Lưu ý, không gửi qua email, các bạn đừng comment email kẻo bị người gửi tin rác đấy.

Lucky Trading!


Xem thêm

>> Ứng dụng thực tế về thế nến No Demand trong phân tích volume
Cho em xin tài liệu với bác
 
Cảm ơn bác @The Blade vì những chia sẻ rất hay, em đang thử áp dụng chiến lược m5 cho phái sinh của VN, để xem em nó làm ăn thế nào :D

Bác cho em xin file gốc tiếng Anh với nhé. Cảm ơn bác nhiều
 
Vậy là trong tuần qua, chúng ta đã thảo luận xong cả hai hệ thống giao dịch Blade. Một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung H4, một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung M5.

Hai hệ thống này hoàn toàn khác nhau, ý tưởng và thế đánh không giống nhau. Ngay cả những kỹ thuật vào lệnh cũng khác. Do đó, chúng ta không nên kết hợp hoặc sử dụng lẫn lộn nhé. Lời khuyên là bạn hãy chọn một trong hai hệ thống này để luyện cho thật nhuyễn, nếu có ý muốn sử dụng hệ thống còn lại thì tính sau. Đừng tham lam luyện cả hai. Bởi vì: Blade là lưỡi kiếm, lưỡi gươm. Bạn luyện cả hai hệ thống Blade chính là luyện con dao hai lưỡi. Mà dao hai lưỡi thì bạn biết như thế nào rồi nhé.
View attachment 53124
Hôm nay tôi có hai vấn đề cần chia sẻ với các bạn. Một là trình bày những quan điểm về tư duy, cách quản lý giao dịch, quản lý rủi ro, lập kế hoạch,... cho hệ thống Blade. Tuy nhiên, nếu các bạn sử dụng hệ thống khác cũng cần phải lưu ý những điều này. Vì xét cho cùng, thì những tư duy về giao dịch, quản lý vốn, ... đều cùng một bản chất, bất kể bạn sử dụng phương pháp nào.

Đây sẽ là phần cuối của hệ thống Blade trước khi tôi tổng hợp lại đường link của tất cả các bài viết để các bạn tiện theo dõi.

QUẢN LÝ VỐN

Mục này chắc các trader nhà ta ít ai quan tâm, vì nó không thú vị, nó cũng không cung cấp điểm BUY - SELL gì cả. Nhưng nó là yếu tố sống còn nếu trader muốn đi đường dài.

Hãy nhớ con số tỷ lệ rủi ro mà bạn được phép là 1% - 2%. Vốn càng nhiều thì tỷ lệ rủi ro nên càng nhỏ. Đừng ham làm giàu nhanh. Các bạn chỉ cần kiếm đều đặn là đã giỏi hơn được khối người rồi.

Ví dụ, nếu bạn có một tài khoản là 1000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 20 USD (2% của 1000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Nếu bạn có tài khoản 10,000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 100 USD (1% của 10,000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Đó là cách quản lý vốn đơn giản nhưng hiệu quả.

GIAO DỊCH QUÁ NHIỀU THÌ CHỈ CÓ THUA CHỨ KHÔNG THẮNG

Không hề có khái niệm thừa thắng xông lên trong thị trường tài chính, đặc biệt là Forex. Việc bạn ăn lệnh thứ nhất không và sẽ không bao giờ đảm bảo chắc chắc bạn sẽ ăn thêm một lệnh nữa.

Bạn hoàn toàn có thể thua, thua một cách vớ vẩn là đằng khác.

Do đó, phải HẾT SỨC TẬP TRUNGKIÊN NHẪN chờ đợi một tín hiệu thực sự.

Bạn có biết rằng trong số 95% trader thất bại có một phần không nhỏ các trader giao dịch liên tục đóng góp vào đó không.

CHUẨN BỊ SẴN SÀNG MỌI THỨ KHÔNG BAO GIỜ THỪA

Thường thì trader ít khi chuẩn bị kế hoạch trước khi vào lệnh, họ thấy tín hiệu thì chắc mẩm giá sẽ lên hoặc sẽ xuống và rồi bấm nút.

Một trader kinh nghiệm sẽ biết mình cần làm gì trước khi trade. Kịch bản nào sẽ diễn ra. Nếu không đúng thì có kịch bản 2 hay không, ít nhất cũng phải có một kế hoạch rút lui tốt.

Kế hoạch giao dịch của bạn không cần quá phức tạp, bạn chỉ cần có 1 check list trước trade là được:

Trước khi vào lệnh:

1. Tin tức ra lúc mấy giờ, vào lệnh bây giờ có bị dính tin không?

2. Có đang theo trend không, hay là ngược trend?

3. Rủi ro nếu đặt lệnh là bao nhiêu, lời bao nhiêu, chấp nhận được không?

4. Trường hợp giá đi ngược hướng với lệnh giao dịch thì có một giao dịch khác không, lúc đó BUY hay SELL?

5. ...

Thoát lệnh:

1. Thoát lệnh lúc này có đủ để bạn chấp nhận không?

2. Tín hiệu nào khiến bạn thoát lệnh?

3. Nên dời stoploss để lệnh chạy tiếp hay thoát bây giờ, tại sao?

4. ...

Trên đây là những điều lưu ý khi bạn sử dụng bất kể hệ thống nào chứ không riêng gì về Blade H4 hay Blade M5. Tôi nghĩ nó thực sự cần thiết, đặc biệt nếu bạn là người mới tham gia thị trường. Nếu bạn cảm thấy nó thật nhàm chán hoặc bỏ qua nó không thương tiếc thì thực sự là một thiệt thòi lớn với bạn. Bạn vẫn còn một lỗ hổng kiến thức cực lớn cần phải lấp đầy. Do đó, phải lưu ý những điều trên, đặc biệt là quản lý vốn.
Cuối cùng tôi xin tổng hợp lại các đường link về hai hệ thống đã được chia sẻ trong những ngày qua.

Hệ thống Blade giao dịch trên khung H4:

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 1

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 2

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 3


Hệ thống Blade giao dịch trên khung M5:

>> Chia sẻ hệ thống Blade Scalping trên khung M5 - Hồi 1

>> Chia sẻ hệ thống Blade Scalping trên khung M5 - Hồi 2


Nguyên file PDF gốc về hệ thống giao dịch Blade còn một hệ thống về giao dịch phân kỳ với stochasticgiao dịch với các mẫu hình nến nữa, nhưng chắc tôi không dịch, vì hơi làm biếng. Tôi muốn chuyển qua món khác.

Do đó, chắc tôi sẽ gửi file bản gốc cho các bạn nào cần. Nếu ai cần thì comment bên dưới để tôi gửi chứ không chia sẻ tràn lan, chỉ gửi cho những ai quan tâm. Lưu ý, không gửi qua email, các bạn đừng comment email kẻo bị người gửi tin rác đấy.

Lucky Trading!


Xem thêm

>> Ứng dụng thực tế về thế nến No Demand trong phân tích volume
Bác @The Blade cho em xin cái hệ thống giao dịch với mẫu hình nến với nhé. Chúc bác năm mới trade thật thành công và có nhiều thời gian viết bài chia sẻ với anh em TraderViet.
 
Vậy là trong tuần qua, chúng ta đã thảo luận xong cả hai hệ thống giao dịch Blade. Một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung H4, một hệ thống dùng để giao dịch theo xu hướng khung M5.

Hai hệ thống này hoàn toàn khác nhau, ý tưởng và thế đánh không giống nhau. Ngay cả những kỹ thuật vào lệnh cũng khác. Do đó, chúng ta không nên kết hợp hoặc sử dụng lẫn lộn nhé. Lời khuyên là bạn hãy chọn một trong hai hệ thống này để luyện cho thật nhuyễn, nếu có ý muốn sử dụng hệ thống còn lại thì tính sau. Đừng tham lam luyện cả hai. Bởi vì: Blade là lưỡi kiếm, lưỡi gươm. Bạn luyện cả hai hệ thống Blade chính là luyện con dao hai lưỡi. Mà dao hai lưỡi thì bạn biết như thế nào rồi nhé.
View attachment 53124
Hôm nay tôi có hai vấn đề cần chia sẻ với các bạn. Một là trình bày những quan điểm về tư duy, cách quản lý giao dịch, quản lý rủi ro, lập kế hoạch,... cho hệ thống Blade. Tuy nhiên, nếu các bạn sử dụng hệ thống khác cũng cần phải lưu ý những điều này. Vì xét cho cùng, thì những tư duy về giao dịch, quản lý vốn, ... đều cùng một bản chất, bất kể bạn sử dụng phương pháp nào.

Đây sẽ là phần cuối của hệ thống Blade trước khi tôi tổng hợp lại đường link của tất cả các bài viết để các bạn tiện theo dõi.

QUẢN LÝ VỐN

Mục này chắc các trader nhà ta ít ai quan tâm, vì nó không thú vị, nó cũng không cung cấp điểm BUY - SELL gì cả. Nhưng nó là yếu tố sống còn nếu trader muốn đi đường dài.

Hãy nhớ con số tỷ lệ rủi ro mà bạn được phép là 1% - 2%. Vốn càng nhiều thì tỷ lệ rủi ro nên càng nhỏ. Đừng ham làm giàu nhanh. Các bạn chỉ cần kiếm đều đặn là đã giỏi hơn được khối người rồi.

Ví dụ, nếu bạn có một tài khoản là 1000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 20 USD (2% của 1000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Nếu bạn có tài khoản 10,000 USD, các bạn chỉ nên để mất tối đa 100 USD (1% của 10,000 USD) trong trường hợp thua lỗ.

Đó là cách quản lý vốn đơn giản nhưng hiệu quả.

GIAO DỊCH QUÁ NHIỀU THÌ CHỈ CÓ THUA CHỨ KHÔNG THẮNG

Không hề có khái niệm thừa thắng xông lên trong thị trường tài chính, đặc biệt là Forex. Việc bạn ăn lệnh thứ nhất không và sẽ không bao giờ đảm bảo chắc chắc bạn sẽ ăn thêm một lệnh nữa.

Bạn hoàn toàn có thể thua, thua một cách vớ vẩn là đằng khác.

Do đó, phải HẾT SỨC TẬP TRUNGKIÊN NHẪN chờ đợi một tín hiệu thực sự.

Bạn có biết rằng trong số 95% trader thất bại có một phần không nhỏ các trader giao dịch liên tục đóng góp vào đó không.

CHUẨN BỊ SẴN SÀNG MỌI THỨ KHÔNG BAO GIỜ THỪA

Thường thì trader ít khi chuẩn bị kế hoạch trước khi vào lệnh, họ thấy tín hiệu thì chắc mẩm giá sẽ lên hoặc sẽ xuống và rồi bấm nút.

Một trader kinh nghiệm sẽ biết mình cần làm gì trước khi trade. Kịch bản nào sẽ diễn ra. Nếu không đúng thì có kịch bản 2 hay không, ít nhất cũng phải có một kế hoạch rút lui tốt.

Kế hoạch giao dịch của bạn không cần quá phức tạp, bạn chỉ cần có 1 check list trước trade là được:

Trước khi vào lệnh:

1. Tin tức ra lúc mấy giờ, vào lệnh bây giờ có bị dính tin không?

2. Có đang theo trend không, hay là ngược trend?

3. Rủi ro nếu đặt lệnh là bao nhiêu, lời bao nhiêu, chấp nhận được không?

4. Trường hợp giá đi ngược hướng với lệnh giao dịch thì có một giao dịch khác không, lúc đó BUY hay SELL?

5. ...

Thoát lệnh:

1. Thoát lệnh lúc này có đủ để bạn chấp nhận không?

2. Tín hiệu nào khiến bạn thoát lệnh?

3. Nên dời stoploss để lệnh chạy tiếp hay thoát bây giờ, tại sao?

4. ...

Trên đây là những điều lưu ý khi bạn sử dụng bất kể hệ thống nào chứ không riêng gì về Blade H4 hay Blade M5. Tôi nghĩ nó thực sự cần thiết, đặc biệt nếu bạn là người mới tham gia thị trường. Nếu bạn cảm thấy nó thật nhàm chán hoặc bỏ qua nó không thương tiếc thì thực sự là một thiệt thòi lớn với bạn. Bạn vẫn còn một lỗ hổng kiến thức cực lớn cần phải lấp đầy. Do đó, phải lưu ý những điều trên, đặc biệt là quản lý vốn.
Cuối cùng tôi xin tổng hợp lại các đường link về hai hệ thống đã được chia sẻ trong những ngày qua.

Hệ thống Blade giao dịch trên khung H4:

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 1

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 2

>> Chia sẻ hệ thống Blade breakout trên khung H4 - Hồi 3


Hệ thống Blade giao dịch trên khung M5:

>> Chia sẻ hệ thống Blade Scalping trên khung M5 - Hồi 1

>> Chia sẻ hệ thống Blade Scalping trên khung M5 - Hồi 2


Nguyên file PDF gốc về hệ thống giao dịch Blade còn một hệ thống về giao dịch phân kỳ với stochasticgiao dịch với các mẫu hình nến nữa, nhưng chắc tôi không dịch, vì hơi làm biếng. Tôi muốn chuyển qua món khác.

Do đó, chắc tôi sẽ gửi file bản gốc cho các bạn nào cần. Nếu ai cần thì comment bên dưới để tôi gửi chứ không chia sẻ tràn lan, chỉ gửi cho những ai quan tâm. Lưu ý, không gửi qua email, các bạn đừng comment email kẻo bị người gửi tin rác đấy.

Lucky Trading!


Xem thêm

>> Ứng dụng thực tế về thế nến No Demand trong phân tích volume
Cho em xin 01 bộ PDF với ah
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 45 Xem / 5 Trả lời
  • Berkeley trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 34 Xem / 1 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 112 Xem / 1 Trả lời
  • lapuma trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 478 Xem / 21 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 279 Xem / 8 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,062 Xem / 40 Trả lời
  • ngoi_sao_co_doc trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 23,786 Xem / 78 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên