Cách tiếp cận thị trường theo Ichimoku Kinko Hyo - Phần 2: Lý thuyết thời gian

Cách tiếp cận thị trường theo Ichimoku Kinko Hyo - Phần 2: Lý thuyết thời gian

Cách tiếp cận thị trường theo Ichimoku Kinko Hyo - Phần 2: Lý thuyết thời gian
Backtest 2 nhịp tăng và realtrade 1 nhịp giảm trên US30 H1. Cả 3 nhịp đều đạt target.

US30.H1.13.05.2020
US30.H1.13.5.2020.png

TARGET PRICE
US30.H1.13.5.2020.T1.png

US30.H1.13.5.2020.T2.png

US30.H1.13.5.2020.T3.png
 
Bác @g1nt4ma cho e hỏi xíu : chỗ chu kì có lúc chồng chéo, có lúc có khoảng cách giữa các chu kì..vậy làm sao mình biết mà xác định trường hợp nào nhỉ
 
Bác @g1nt4ma cho e hỏi xíu : chỗ chu kì có lúc chồng chéo, có lúc có khoảng cách giữa các chu kì..vậy làm sao mình biết mà xác định trường hợp nào nhỉ
Mấy vấn đề này e cũng mới nghe thấy mà bác :D
E nghĩ cái này xảy ra khi giá biến động mạnh lệch so với thời gian cuối chu kỳ dự kiến. Nếu nếu nó đến sớm hoặc muộn so với thời điểm bác xác định thì xem xét đến trường hợp xuất hiện Jugi và Kakugi.
Ví dụ, hiện tại a e đang tính chu kỳ của spx là 26 ngày, đến 20/5 sẽ là ngày đảo chiều Henka Bi, nhưng vì lý do nào đó nó đảo chiều trước hoặc sau một số ngày, giả sử là vào 18/5, trong trường hợp này ta sẽ tính chu kỳ 26 nến tiếp theo từ ngày 18 chứ không phải 20/5 như trước. cuối chu kỳ tiếp theo sẽ là 22/6 thay vì 24/6. Trong các ví dụ về jugi, kakugi nó cũng chỉ tính lệch vài ba nến, mà chuyện lệch 1-3 nến cũng khá phổ biến.. Đây là quan điểm cá nhân, bác tham khảo thôi nhé.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bác @g1nt4ma cho e hỏi xíu : chỗ chu kì có lúc chồng chéo, có lúc có khoảng cách giữa các chu kì..vậy làm sao mình biết mà xác định trường hợp nào nhỉ

Bạn thử tìm hiểu giá biến động do news xem. xem có liên quan đến câu hỏi của Bạn không ?. Khi news ra thì chỉ có lòng tham và nỗi sợ hãi, không có ICHIMOKU
 
Bạn thử tìm hiểu giá biến động do news xem. xem có liên quan đến câu hỏi của Bạn không ?. Khi news ra thì chỉ có lòng tham và nỗi sợ hãi, không có ICHIMOKU
Tin tui nghĩ k quan trọng lắm đâu bác (đa phần chạy trước tin r) với lại tin mục đích là thúc đẩy giá về vùng cung hay cầu...hoặc để bọn tay to chốt.=>đường nào cũng về la mã..dù nó đi trước hay sau..tui thiết nghĩ vậy
 
Thư
Mấy vấn đề này e cũng mới nghe thấy mà bác :D
E nghĩ cái này xảy ra khi giá biến động mạnh lệch so với thời gian cuối chu kỳ dự kiến. Nếu nếu nó đến sớm hoặc muộn so với thời điểm bác xác định thì xem xét đến trường hợp xuất hiện Jugi và Kakugi.
Ví dụ, hiện tại a e đang tính chu kỳ của spx là 26 ngày, đến 20/5 sẽ là ngày đảo chiều Henka Bi, nhưng vì lý do nào đó nó đảo chiều trước hoặc sau một số ngày, giả sử là vào 18/5, trong trường hợp này ta sẽ tính chu kỳ 26 nến tiếp theo từ ngày 18 chứ không phải 20/5 như trước. cuối chu kỳ tiếp theo sẽ là 22/6 thay vì 24/6. Trong các ví dụ về jugi, kakugi nó cũng chỉ tính lệch vài ba nến, mà chuyện lệch 1-3 nến cũng khá phổ biến.. Đây là quan điểm cá nhân, bác tham khảo thôi nhé.
thường nến mà lệch thì mình bắt đâu tinhs lại chu kì mới r mà bác...
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 310 Xem / 10 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 183 Xem / 14 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 305 Xem / 12 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 577 Xem / 14 Trả lời
  • DungMaximus trong Quyền chọn Nhị phân - Binary Options 12,911 Xem / 37 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên