Khi nào thì bạn nên di chuyển stop loss tới hòa vốn (Phần 2)

Khi nào thì bạn nên di chuyển stop loss tới hòa vốn (Phần 2)

Khi nào thì bạn nên di chuyển stop loss tới hòa vốn (Phần 2)

pipsmaster

Administrator
Đã Xác Nhận
IB Việt Nam
1,528
8,251

Hãy cho ý tưởng giao dịch của bạn đủ thời gian cần thiết


Khi giao dịch bắt đầu có lợi nhuận thì nhiều Trader sẽ điều chỉnh dừng lỗ của mình để loại bỏ rủi ro. Điều ngớ ngẩn ở đây là giao dịch mới lời được có vài pips thôi đã dời dừng lỗ lên điểm hòa vốn - break even rồi.

Đây là hành vi không hợp lý và được thúc đẩy bởi những cảm xúc tự phá hoại

stop-loss-toi-break-even-traderviet-1.png

Không muốn mất mát, sợ thua - đó là những lý do tại sao hầu hết mọi người chỉnh sửa stop loss ngay khi có cơ hội.

Trader thường muốn được thỏa mãn tức thì nghĩa là khi một giao dịch di chuyển lên vị trí có lời và ở yên đó, không bao giờ trở lại vùng lỗ.

Bạn thường thấy sự hài lòng tức thì với giao dịch của mình như thế nào?

Bạn vào lệnh, một breakout xảy ra và giá đi tốt, cứ như vậy sẽ có lợi nhuận. Bạn sẽ cười hạnh phúc khi điều đó xảy ra, nhưng phần lớn các giao dịch ko đi theo hướng đó.

Giá thị trường không phải là những động thái cứ đi theo "đường thẳng" như chúng ta muốn. Giá tựa như sóng và dòng chảy, như thủy triều dần dần tăng và giảm trong suốt cả ngày.

Khi thủy triều lên và xuống, những con sóng đẩy nước lên bãi biển và sau đó nước rút ra khi năng lượng của sóng giảm dần.

Nói một cách đơn giản “các biến động nhỏ lên xuống trong các xu hướng lên và xuống lớn”. Đây là hình dạng bản chất của thị trường - một chuyển động, dao động không bao giờ kết thúc có trong tất cả các biểu đồ giá.

stop-loss-toi-break-even-traderviet-2.jpg

So, moving your stop loss to break even can be destructive to your overall trading, because the ‘swinging’ action of price can trigger your stop very easily if you move it too aggressively, failing to give it the room it needs for it’s natural progression.

Xu hướng có thể giảm nhưng giá sẽ tạo ra một cấu trúc zig zag và dần dần làm cho nó đi lên hoặc đi xuống trên biểu đồ. Không quan trọng bạn đang ở khung thời gian, bạn sẽ thấy điều này ở tất cả các khung thời gian.

Vì vậy, di chuyển stop loss của bạn tới điểm hòa vốn có thể phá nát giao dịch đó của bạn, bởi vì hành động biến động lên xuống của giá (swinging action of price) có thể hit stop loss của bạn nếu bạn di chuyển quá nhiều, không cung cấp đủ không gian để cho giao dịch tiếp tục.

Tổng kết đại ý

Thị trường không đi từ điểm A sang B theo một đường thẳng. Nó liên tục zig zag lên và xuống, tạo ra đỉnh cao và thấp khi nó di chuyển. Điểm hòa vốn - dừng lỗ rất dễ bị chạm bởi những dao động không thể tránh khỏi này.

>> Khi nào thì bạn nên di chuyển stop loss tới hòa vốn (Phần 1)

Nguồn theforexguy.com
 

Giới thiệu sách Trading hay
Giao Dịch Theo Xu Hướng Để Kiếm Sống

Sách chia sẻ chiến lược giao dịch, tâm lý, phương pháp quản lý vốn thực chiến của Trader 18 năm kinh nghiệm giao dịch theo xu hướng

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 200 Xem / 12 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 83 Xem / 5 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 475 Xem / 38 Trả lời
  • DuongHuy trong Hệ thống giao dịch - Trading system 37,560 Xem / 19 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 449 Xem / 19 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên