Mastering the trade - J.Carter - Phần 25: Một số quy tắc khi giao dịch với Pivot

Mastering the trade - J.Carter - Phần 25: Một số quy tắc khi giao dịch với Pivot

Mastering the trade - J.Carter - Phần 25: Một số quy tắc khi giao dịch với Pivot

g1nt4ma

Active Member
5,497
12,357
Các quy tắc giao dịch mua cho Pivot trong ngày thị trường có xu hướng (Còn bán thì tất nhiên là làm ngược lại)

1. Không giống như biểu đồ gap, tôi muốn thấy dữ liệu trong 24 giờ, do đó, tôi có thể nhìn các mức giá cao và thấp qua đêm. Mỗi ngày tôi cập nhật các pivot level trên đồ thị để nhìn nhận những hành động của thị trường vào ngày hôm trước. Vào thứ hai, tôi cũng cập nhất các pivot tuần và vào ngày giao dịch đầu tiên của tháng tôi cập nhất pivot tháng.
2. Giao dịch Pivot có thể thực hiện cùng với giao dịch gap. Nếu có gap down, tôi sẽ mua ở pivot level gần nhất. Nếu không có giao dịch gap phù hợp (hơn 10 point YM hoặc 1 point ES), tôi sẽ đợi đến 9:45 sáng để thực hiện giao dịch đầu tiên.
3. Nếu khối lượng trên đồ thị ES 5 phút nhiều hơn 25,000 hợp đồng, tôi sẽ đợi để market chạy đến pivot level xuyên qua và đi lên ít nhất một phần tư đường đến level tiếp theo. Khi điều này xảy ra, tôi sẽ thiết lập lệnh mua tại điều chỉnh đầu tiên tại mức pivol level đầu tiên.
4. Tôi chỉ giao dịch với các lệnh limit. Tôi đặt lệnh ngay trước điểm pivot. Với YM, tôi dùng 3 point, với ES, 0.25 point, với NQ, 0.5 point… Với các cổ phiếu riêng lẻ là 5 cent. Ví dụ, nếu tôi giao dịch YM và pivot level là 10.000, khi đó, tôi sẽ buy mức giảm xuống còn 10.003 và short khi giá phục hồi lên 9997. Các điểm stop và take profit tại pivot point cũng cách một khoảng như khi vào lệnh.
5. Khi lệnh khớp, tôi sẽ đặt lệnh để đóng 1 nửa lợi nhuận tại điểm pivot tiếp theo và toàn bộ tại điểm pivot sau đó.
6. Tôi đặt stop cách 20 point cho YM, 2 point cho ES, 4 point cho NQ… Với cổ phiếu tôi dựa theo giá từng loại. Nếu cổ phiếu giá dưới 10$, tôi sẽ dùng điểm dừng lỗ 20 cent. Nếu giữa 10$ và 20$, stop 30 cent…
7. Nếu mục tiêu đầu tiên đạt được, tôi sẽ di chuyển stop đến entry pivot, cách 1 đoạn như quy tắc 3. Ví dụ, nếu tôi vào lệnh ở 10,003 và pivot là 10,000, khi đó điểm stop mới sẽ là 9997 khi đạt được target đầu tiên.
8. Nếu giá không hit stop lẫn target khi thị trường sắp đóng cửa, tôi sẽ đóng vị thế của mình tại giá thị trường lúc 4:10 chiều cho hợp đồng tương lai, và lúc 3:58 chiều cho chứng khoán.
9. Tôi không bắt đầu bất kỳ vị thế mới nào sau 3:30 chiều, nhưng tôi sẽ quản lý các vị thế hiện đến khi thị trường đóng cửa.
10. Các thị trường hiếm khi có giá duy trì trên R3 hoặc dưới S3. Nếu tôi giao dịch đến các cấp độ đó, tôi sẽ luôn luôn giao dịch ngược lại.
11. Sau hai lần thua liên tiếp, tôi sẽ không giao dịch pivots trong ngày hôm đó nữa.

Các quy tắc mua tại pivot point cho những ngày thị trường đi ngang (choppy days).


Sell cũng làm ngược lại như trên. Các quy tắc khi thị trường không có xu hướng cũng như thị trường có xu hướng, chỉ khác target. Vào những ngày này, tôi sẽ tập trung vào YM và ES. Target đầu tiên của tôi: 10 point cho YM và 1 point cho ES với một nửa vị thế. Khi đạt được target, tôi sẽ trailing stop theo cách tôi dùng khi thị trường có trend ở trên, Targer thứ hai là level tiếp theo của pivot theo thực tế. Khi làm việc với các trader khác, tôi thấy rằng họ thường nắm bắt ý tưởng giao dịch pivot với ngày thị trường đi ngang dễ dàng, nhưng lại gặp khó khăn với setup của “trending day”. Do đó, tôi sẽ tập trung vào các ví dụ setup cho những ngày thị trường có xu hướng, và tôi sẽ nói về các ví dụ này trước.

Một số ví dụ về giao dịch với pivot.


E-mini S&P 10/9/2004


1. Chỉ số S&Ps gap down xuống daily S1 (Xem hình 8.5). tôi đã đặt lệnh buy limit tại 1114, ngay trên pivot daily S1. Market chạy đến rất gần điểm này nhưng tôi vẫn không đủ khớp được lệnh. Sau đó, thị trường hồi phục mà tôi vẫn đứng ngoài. Khi thị trường đi lên, qua midpoint, tôi di chuyển lệnh buy của mình đến điểm midpoint để chờ cú pullback về điểm này. Điểm midpoint hiện tại la 1115.88, nên tôi đặt lệnh buy limit bên trên đó một chút, tại 1116.25. Lệnh buy được khớp nhanh chóng tại mức này. Tôi đặt điểm stop đầu tiên tại 1114.25 (dưới entry 2 point), targer đầu tiên ngay trước pivot level kế tiếp tại 1118.0, nên target đầu tiên của tôi là 1117.75.
figure 8.5.png

Figure 8.5


2. Khi target đầu tiên đạt tôi di chuyển stoploss đến 1115.50 (ngay dưới midpoint khi nơi tôi vào lệnh). Ngay sau đó, giá chạy đến target thứ 2, 1119.75. Lúc này, tôi thoát lệnh.
3. Tôi đặt lệnh buy khi chờ giá pullback về pivot tại 1118.25. Lệnh khớp sau đó và tôi đặt stoploss dưới entry 2 point tại 1116.25. Giá chạm điểm dừng lỗ. thị trường hồi phục trở về pivot và tôi đặt lệnh buy khác chờ giá pullback về 1118.25. Lệnh sau đó được khớp và tôi cũng đặt stoploss dưới 2 point như trước tại mức giá 1116.25
4. Target đầu tiên của tôi đạt ngay trước pivot level ở 1119.75
5. Tôi di chuyển điểm stop của ½ vị thế lên 1117.75, ngay dưới pivot nơi tôi vào lệnh.
6. Tôi thoát ½ vị thế còn lại tại 1122.00, ngay trước pivot level tiếp theo. Khi market tiếp tục đi lên mạnh qua pivot level này, tôi đặt lệnh buy tại 1122.5 ngay trên R1. Lệnh này không khớp, market tạo đỉnh mới. Lúc này đã qua 3:30, tôi ngừng giao dịch với pivot trong ngày hôm đó.

E-mini S&P 09/9/2004

1. Chỉ số S&Ps có gap mở cửa, tôi đặt lệnh bán khống ngay dưới midpoint tại 1121.00 (xem hình 8.6). Lệnh buy khớp, tôi đặt sl dưới 2 point tại 1123.00. Target đầu tiên ngay trước pivot level tiếp theo tại 1120.00. Khi giá qua target tôi di chuyển điểm stop xuống 1121.75, ngay trên pivot level tôi vào lệnh. Target thứ 2 tôi đặt ngay trước pivot level tại 1118.00
figure 8.6.png

Figure 8.6

2. Target khớp tại 1.2 vị thế. Thị trường bật lên và bắt đầu đi lên daily pivot, tôi đặt lệnh bán tại 1119.25 nhưng không khớp được lệnh, market tiếp tục lăn qua pivot level và nhanh chóng đến daily S1.
3. Tôi chuyển lệnh bán xuống pivot level tiếp theo, lúc này lệnh bán của tôi tại 1117.25. Lệnh này khớp, và tôi đặt stop tại 1119.29. Target 1116.00. khi giá đến 1116.00 tôi rời stop đến 1118.00
4. Tôi đạt Targer thứ 2 tại 1114.25, tôi đặt lệnh bán khi giá hồi phục về S1 tại 1115.25
5. Lệnh khớp, tôi đặt stop tại 1117.25, với lệnh này tôi bị hit stop khi thị trường hồi phục mạnh.
6. Tôi vào lệnh buy tại 1118.00, stop 1116.00
7. Thị trường hồi phục đến level tiếp theo và tôi thoát ½ tại 1119.25. Lúc này tôi rời stop lên 1117.25. target tiếp theo nhanh chóng hit tại 1121.00
8. Thông thường tôi sẽ đặt lệnh buy limit tại pullback toeeps theo tại 1120.00 Nhưng tôi không làm vì tôi theo nguyên tắc, đã qua 3:30 PM – đến lúc ngừng giao dịch với pivot.
9. Cú trade này sẽ bị hit stoploss.

E-mini S&P—September 2004 Contract, September 8, 2004

1. Thị trường có gap down, tôi đặt lệnh buy order tại 1118.75 (xem hình 8.7). Lệnh này không khớp. Khi thị trường hồi phục qua daily pivot, tôi nâng entry lên 1120.75. Lệnh này khớp, tôi đặt stop 1118.75. First target là 1123.00
figure 8.7.png

Figure 8.7

2. First target đạt, tôi di chuyển stop lên 1120.25
3. Tôi dừng lỗ ở mức này, chờ đợi setup tiếp theo.
4. Thị trường tiếp tục đi xuống, nên tôi muốn bán khống ở mức pivot tới.
5. Thị trường hồi phục, tôi bán tại 1120.25, stop tại 1122.25 và first target tại 1118.75
6. First target đạt, tôi rời rời stop tới 1120.75. Ngay sau đó, second targer cũng đạt tại 1116.75. Tôi đặt lệnh bán tại điểm hồi phục tiếp theo mục tiêu là pivot sau đó, lệnh khớp tại 1118.25. Tôi đặt stop tại 1129.25. First target taaij tại 1116.75 và tôi rời stop xuống 111.75. Thị trường phục hồi và tôi dừng lỗ tại đây.

Thị trường có trend và trị trường sideway


Trong phần lớn các trường hợp, các setup của chúng ta dùng cho thị trường có trend. Tôi cũng muốn khảo sát một chút về thị trường sideway (choppy days) xem các điểm pivot hoạt động thế nào trong các trường hợp này. Hình 8.16 cho thấy chỉ số Dow khi nó bị khóa trong một trading range hẹp đến hết ngày. Thực tế, hầu hết các di chuyển ban đầu đi xuống xảy ra trước 9:30 khi cash market (thị trường giao ngay) mở cửa. Tôi cũng thêm vào một số indicator cơ bản vào đồ thị này để xem nó lag nhiều thế nào trong những ngày thị trường sideway so với setup dựa trên price action thuần túy. Indicator tôi sử dụng ở đây là RSI index. Điều này không có nghĩa là những indicator này không có chút giá trị nào – tôi chỉ muốn nhấn mạnh trong hầu hết các trường hợp, cách tiếp cận chỉ dựa vào indicator là cách tiếp cận bị trễ, và điều này càng rõ ràng trong các ngày sideway.

figure 8.16.png

Figure 8.16

1. Khi thị trường sideway và volume trên ES chart tiếp tục dưới 25,000 hợp đồng, điều này trở thành thời điểm thích hợp để thiếp lập giao dịch pivot theo kiểu sideway. (hình 8.17) Tại điểm 1, YM khá yên lặng, tôi chờ đợi di chuyển ngược lại tới điểm pivot level gần nhất. Tôi không muốn ngồi và nhìn chằm chằm vào thị trường trong khi hành động gây tê này diễn ra. Do đó, tôi đặt buy limit tại pivot point gần nhất bên dưới hành động giá hiện tại, cộng thêm 3 point, nên tôi đặt ngay trước pivot level. Tôi cũng đặt lệnh sell limit tại level tiếp theo bên trên hành động giá hiện tại.

figure 8.17.png

Figure 8.17

2. Lệnh sell limit hit trước. Tôi đóng lệnh buy. Khi sell limit hit, tôi đặt stop 20 point. Target đầu tiên của tôi cách đó 10 point từ entry, và second target bên dưới pivot level tiếp theo. Đó là weekly pivot level tại 10.532, nên tôi sẽ đặt lệnh buy limit tại 10,535 để cover second target 2.
2. Cả hai target đều đạt, tôi thoát hết lệnh. Cần chú ý là khi các đường MA đã cắt nhau, là lúc chúng ta nên ngừng lại. Các Indicator như MA hoạt động rất tốt trong những ngày thị trường có trend nhưng lại rất phế trong những ngày sideway. Giá là quan trọng nhất trong những ngày sideway. Ví dụ này cho thấy vài điều mà trader sẽ cần chú ý thường xuyên khi họ giao dịch hệ thống này: họ sẽ mãi giao dịch ở trình độ đó. Trình độ mà họ sẽ mua vào khi giảm giá và cũng là nơi các trader chuyên nghiệp đóng lệnh short (và ngược lại).

Hãy nhìn vào cùng đồ thị (hình 8.17), nhưng chúng ta sẽ xem tất cả các setup xuất hiện trong ngày.
1. Tại điểm 1, YM rơi xuống một trong các weeky levels nhưng không chạm đến đó. Tôi sẽ khớp lệnh long bởi vì lệnh buy limit của tôi là weeky level + 3 point. Weekly level là 10,532, nên lệnh buy limit của tôi đặt tại 10,535. Tôi thoát một nửa lệnh ngay khi lãi 10 point, sau đó rời stop tới pivot – 3 point, dưới điểm hòa vốn 6 point.
2. Tại điểm 2, chúng ta thấy giá đi qua daily midpoint. Tôi thoát nửa lệnh còn lại tại đây. Chú ý là các đường trung bình MA đã gần như cắt lên cao hơn khi market đạt target. Tôi thử short bắt đỉnh, nhưng market di chuyển quá nhanh, tôi bỏ lỡ lệnh short. Tôi nghỉ và chờ setup mới. Nếu trader long 10 hợp đồng và sell khi thoát lệnh long, họ sẽ đặt sell limit với 20 hợp đồng. Bằng cách này, họ sẽ thoát lệnh long và thiết lập đồng thời vị thế short.
3. Tại điểm 3, tôi đặt lệnh long khi giá giảm trở lại weekly level + 3 point. Weekly level là 10,532 nên tôi đặt lệnh buy tại 10,535. Khi 2 level gần nhau như trong trường hợp này (ít nhất 10 point giữa weekly và daily level), tôi sẽ đặt lệnh dựa trên level gần nhất với hành động giá). Lệnh này của tôi được khớp, thị trường đi xuống và giao dịch quanh vùng này trong nửa giờ. Tôi không bị dừng lỗ mặc dù nó cũng có lúc hồi lên rất gần stoploss. First target của tôi cũng nhanh chóng đạt được, do đó tôi kéo lệnh dừng lỗ xuống. Khoảng 2h sau thì second target của tôi cũng đạt được ở midpoint. Đây là điều quan trọng cần chú ý: vài giao dịch cần đến vài giờ mới kết thúc, trong khi có giao dịch chỉ trong 10 phút. Do đó, cần phải chờ giá đến các level và không được vội vàng thoát vì lo lắng hay buồn chán. Mặc dù cảm xúc của con người là một ý tưởng tốt trong việc xây dựng mối quan hệ với người khác, nhưng trong giao dịch, phải bỏ qua nó.
4. Tôi thoát nửa lệnh còn lại hơn 3 giờ sau, tại daily midpoint level. Do đây là ngày thị trường sideway, tôi sell khi giá chạm vùng này, đặt first target cách entry 10 point, và second target ở level bên dưới cộng thêm 3 point.
5. Market chạy nhanh, tôi thoát ½ lệnh trong 15 phút và nửa còn lại trong 15 phút tiếp đó. Sau đó tôi lại buy (tại second target sau khi đạt) với các thông số tương tự: đặt first target cách entry 10 point, và second target ở pivot level bên trên cộng thêm 3 point.
6. Tôi đạt first target nhanh chóng với +10 point, market tiếp tục đi lên nhưng không chạm tới second target của tôi, nên tôi thoát lệnh khi đến 4:10, cách vài point dưới second target. Một lần nữa lưu ý rằng vào thời điểm đường trung bình di chuyển vượt qua cao hơn, tôi đã thoát hết một nửa vị thế của mình.

Trong kiểu giao dịch này, chìa khóa là trailing stop.


Tôi không phải là big fan của trailing stop, nghĩa là nếu market di chuyển đúng hướng với 1 point chỉ số YM, tôi sẽ giữ stoploss thay vì kéo nó lên 1 point. Chiến thuật tự động trailing stop nói chung sẽ đá trader ra khỏi thị trường ngay từ đợt điều chỉnh đầu tiên, và đây không phải là điều tôi muốn. Tuy nhiên, nếu tôi đã đặt nhiều mức target khác nhau và khi đã đạt được first target, và chỉ khi đó tôi mới rời điểm dừng lỗ để bảo vệ lợi nhuận cho toàn bộ giao dịch. Đối với giao dịch pivot, tôi rời điểm dừng lỗ cho ngày thị trường có trend và sideway theo cách giống nhau. Tôi sẽ chờ first target đạt được để rời điểm dừng lỗ.

Một số gợi ý và mẹo khi sử dụng pivot

Điều quan trọng với setup này và cả với các setup tôi dùng để giao dịch là trader cần chuẩn bị tất cả khi thị bắt đầu vào lệnh, khi mọi thứ đã xong, tất cả những gì bạn cần là theo dõi và chờ đợi, hoặc tốt hơn là đặt chuông báo để biết kết quả thắng hay thua. Với pivot, trader có thể đặt các lệnh trước, với các điểm entry, exit, stop có trước khi vào lệnh. Bằng cách này, trader có thể tập trung vào các vấn đề khác nếu nó xuất hiện. Khi trader nghe thấy tiếng chuông báo, họ biết rằng cần quay lại nhìn biểu đồ và xem điều gì đang xảy ra. Không cần đuổi theo giá, dù lệnh có khớp hay không. System này, giống như các system khác mà tôi sử dụng, được xây dựng để thực thi một cách tự nhiên tư duy của các trader chuyên nghiệp, là cách duy nhất giúp bạn kiếm tiền một cách bền vững trên thị trường tài chính. Điều quan trọng bạn cần biết về midpoint là bạn không cần dùng nó mọi lúc, tôi dùng nó trong những ngày mà khoảng cách giữa hai level của daily pivot của YM lớn hơn 40 point. Đây là nguyên tắc cơ bản, và nếu dùng nó khi pivot level chỉ có 30 poitn thì cũng được. Nếu pivot ngắn hơn 30 point, midpoint cũng không có nhiều giá trị, thị trường sẽ dễ dàng đi đến pivot level tiếp theo do khoảng cách quá gần.
Trên chart của tôi, tôi cơ bản sử dụng nền đen (Black background), nhưng không thể hiển thị trong bối cảnh cuốn sách này. Trong đó, tôi để các daily pivot màu vàng, weekly pivot mày xanh nhạt (cyan), monthly pivot màu tím, và midpoint màu trắng. Tôi cũng tạo đường central pivot đậm và phần còn lại là các gạch hoặc chấm (đứt đoạn). Bằng cách này, tôi có thể dễ dàng chọn vị trí của market với các pivot level.
Việc giao dịch với pivot đã dễ dàng hơn rất nhiều sau nhiều năm. Tôi dùng máy tính một cách thủ công, sử dụng bảng tính Excel với các mức giá cao nhất, thấp nhất và đóng cửa, máy tính sẽ làm phần còn lại. Tuy nhiên tôi vẫn vẽ đường ngang thủ công trên chart mỗi ngày và nó cũng tốn của tôi đến nửa giờ. Cũng có những phần mềm tính pivot một cách tự động hoàn toàn, nhưng cơ bản nó sử dụng sai khung thời gian và có thể tạo ra lỗ do các bad ticks.
Tôi khá lúng túng trong vấn đề này, và tôi phải nhập pivot thủ công mỗi ngày vì tôi muốn chắc chắn rằng nó chính xác. Tôi cuốn cùng cũng phải tìm những lập trình viên để giúp tôi và kết quả là một phần mềm nhỏ tự động tính toán chính xác daily, weekly và monthly pivot level và tự động vẽ chúng trên rất nhiều đồ thị tôi theo dõi. Thủ công cũng tốt, nhưng điều này tiết kiệm thời gian, thứ mà tôi càng ngày càng có ít đi khi tôi có thêm tụi nhóc.

Các con số Fibonacci

Một câu hỏi tôi thường nhận được là pivot có liên quan gì đến các mức thoái lui Fibonacci (Fibonacci retracement levels) không? Với những người không biết thì các số Fibonacci được sử dụng bởi các trader để xác định các mức kháng cựhỗ trợ với các thông số phổ biến là 0.382, 0.5 và 0.618. Theo kinh nghiệm của tôi, đôi khi nó rất hiệu quả và đôi khi thị trường cũng không biết rằng chúng tồn tại và xuyên qua nó một cách vô tư.
Đoạn sau tác giả PR cho Carolyn Boroden về cách kết hợp pivot và fibonacci, đại khái tính các pivot level S1, S2, S3 theo các tỉ lệ fibonacci 0.382, 0.50, 0.618, and 0.786 thông tin về chị này các bác có thể google, hoặc tìm trên youtube. Tác giả của cuốn sách fibonacci trading 4/5 sao trên amazon, giá 53$. Mình chưa đọc nên không có ý kiến gì :D Cá nhân thấy dùng để tìm kháng cự hỗ trợ thì ichimoku hiệu quả hơn.

Cách tốt nhất để giao dịch thị trường hàng hóa với pivot


Tôi đã đề cập ở đầu chương này rằng tôi chỉ thích sử dụng weekly pivot trên các biểu đồ hàng hóa. Điều này bao gồm mọi thứ khác ngoài chỉ số chứng khoán và có thể là tiền tệ, vàng, dầu, nghĩa đen là bất cứ thứ gì khác ngoài chỉ số chứng khoán. Có hai lý do cho việc này. Đầu tiên là trong khi tôi không muốn giao dịch các chỉ số chứng khoán cho các động thái nhỏ hơn, tôi thường thích giao dịch các mặt hàng khác cho các động thái lớn hơn, các giao dịch kéo dài vài giờ hoặc hơn so với vài phút. Về mặt đó, tôi nhìn vào các biểu đồ hàng giờ trên phần còn lại của hàng hóa và tôi sử dụng các chốt hàng tuần trên các biểu đồ này để tôi có thể thấy các mức chính này liên quan đến hành động giá hiện tại.
figure 8.22.png

Trong Hình 8.22, có một biểu đồ của hợp đồng tương lai EUR từ ngày 29 tháng 9 năm 2011. Trọng tâm chính của tôi về biểu đồ này, cũng như đối với các hợp đồng hàng hóa hàng giờ khác, là vị trí của central pivot. Trên biểu đồ này, được biểu thị bằng điểm giá 1.3542. Trong suốt tuần này, đồng euro đã bị thu hút đến mức này như một thỏi nam châm, và đây là điển hình. Weekly pivot point này là một khu vực quan trọng cho cả điểm vào lệnh và take profit.

Tổng kết về Pivots

Các pivot level hoạt động chủ yếu là do chu kỳ đau đớn/khoái cảm (paint/pleasure) tâm lý giúp kéo dài thị trường mỗi ngày. Các trader chỉ theo dõi các indicater sẽ theo đuổi một vị thế khi nó đã đi được một nửa đến ba phần tư so với trục của nó, và chính các trader này cung cấp các mức dừng lỗ để duy trì chu kỳ tiếp theo của thị trường. Nếu bạn chỉ dựa vào các indicator để vào lệnh (điểm entry), thay vì sử dụng hành động giá của các pivots, bạn sẽ vào và ra khỏi các chu kỳ này quá muộn và bạn sẽ khó mà kiếm được tiền.

Điều tuyệt vời ở hệ thống này là các trader không phải theo dõi nó rất chặt chẽ khi họ đã vào lệnh. Tôi không phải là một trader thích traling stop. Tôi thích vào lệnh, thiết lập các thông số của mình và sau đó tập trung vào những thứ khác. Tùy thuộc vào tình huống làm việc của trader, anh ta có thể làm việc này tại văn phòng, và đặc biệt là nếu anh ta có một hệ thống tự động đóng khung giao dịch. Bằng cách này, anh ta có thể đặt các tham số và sau đó đi đến cuộc họp hoặc cuộc hẹn tiếp theo. Hãy để các tham số quản lý các lệnh của bạn, điều này tốt hơn nhiều vì nó đưa cảm xúc của con người ra khỏi phương trình.

Phần này còn nhiều ví dụ lặp lại nên mình chỉ lược dịch một số các bác thông cảm :D dịch mấy ví dụ này chán lắm.
 

Đính kèm

  • figure 8.18.png
    figure 8.18.png
    225.5 KB · Xem: 2

Giới thiệu sách Trading hay
Bộ sách của Phù Thủy Trader Mark Minervini

Mark Minervini là một huyền thoại của giới trading toàn cầu. Bộ sách này mang đến các kiến thức cơ bản nhất về phương pháp giao dịch của Mark Minervini
View attachment 137449
Chưa đọc đến đoạn pivot nhưng phân tích cung cầu thì 01 >23>45 cung đã cạn. Nền giá hoàn thành. Chuẩn bị chờ BO để buy
:D :D :D
Pivot ngày thì R1 ở 1649. Tui chỉ chưa hiểu tại sau đó là vùng yếu nhất.
Vì trạng thái thị trường SW biên độ hẹp nên: (1) là thanh khoản rất thấp giá dễ bị đẩy mạnh nếu có 1 lực cầu lớn-bền, (2) nó là 1 cái cản ai cũng nhìn thấy nên nếu vượt qua sẽ bị múc mạnh.
(cái này ko có trong sách, tự giải thích theo KN thôi) :D
 
"E-mini S&P 09/9/2004

1. Chỉ số S&Ps có gap mở cửa, tôi đặt lệnh bán khống ngay dưới midpoint tại 1121.00 (xem hình 8.6). Lệnh buy khớp, tôi đặt sl dưới 2 point tại 1123.00."

Đoạn này dịch nhầm rồi bác ;)
 
"E-mini S&P 09/9/2004

1. Chỉ số S&Ps có gap mở cửa, tôi đặt lệnh bán khống ngay dưới midpoint tại 1121.00 (xem hình 8.6). Lệnh buy khớp, tôi đặt sl dưới 2 point tại 1123.00."

Đoạn này dịch nhầm rồi bác ;)
cảm ơn bác :)) lẽ ra phải là lệnh short khớp tôi đật sl trên đó 2 point . không biết còn sửa được không
 
ông này nhiều system ghê, ko biết ông này kiểm chứng kết quả của mấy system hết chưa
 
ông này nhiều system ghê, ko biết ông này kiểm chứng kết quả của mấy system hết chưa
Trong cuốn này lão cũng nói về việc tổng kết các setup loại bỏ những cái không hiệu quả và giữ lại những cái hiệu quả mà, tổng kết mỗi tháng thì phải. Mỗi setup cho khung thời gian khác nhau và với các thị trường khác nhau.
Nói chung đọc sách nào cũng thấy khuyên nên ghi nhật ký, tuân thủ kỷ luật
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Trong cuốn này lão cũng nói về việc tổng kết các setup loại bỏ những cái không hiệu quả và giữ lại những cái hiệu quả mà, tổng kết mỗi tháng thì phải. Mỗi setup cho khung thời gian khác nhau và với các thị trường khác nhau.
Nói chung đọc sách nào cũng thấy khuyên nên ghi nhật ký, tuân thủ kỷ luật
tại em thấy toàn bảo tập trung vào một system, 1 thị trường, 1 vài khung thời gian nhất định có thế mạnh thôi
 
tại em thấy toàn bảo tập trung vào một system, 1 thị trường, 1 vài khung thời gian nhất định có thế mạnh thôi
Đây chắc lão giới thiệu những cái đã dùng. Mà cũng có thể tác giả giỏi 1 cái rồi thì chuyển qua cái khác :D
Mình cũng đang chỉ giao dịch mỗi vàng trên M15 và D1. Nói chung nên tập trung một system, 1 thị trường. Đọc sách của Mark Minervini cũng khuyên nên tập trung, Mark chỉ giao dịch 4-5 cổ phiếu khung D1.
 
Đây chắc lão giới thiệu những cái đã dùng. Mà cũng có thể tác giả giỏi 1 cái rồi thì chuyển qua cái khác :D
Mình cũng đang chỉ giao dịch mỗi vàng trên M15 và D1. Nói chung nên tập trung một system, 1 thị trường. Đọc sách của Mark Minervini cũng khuyên nên tập trung, Mark chỉ giao dịch 4-5 cổ phiếu khung D1.
biết đâu cái tuyệt kỹ lão ko show mà show mấy cái đã dùng lỡ ko hiệu quả thì lại khổ dân đen đu theo. em cũng giao dịch một hệ thống thôi mà ngâm cứu hoài vẫn ko hiểu hết được, đọc cái khác chỉ để lấy ý tưởng xem có áp dụng được tí nào vào hệ thống của mình ko thôi chứ cũng ko có thời gian mà xoáy sâu vào một hệ thống khác
 
biết đâu cái tuyệt kỹ lão ko show mà show mấy cái đã dùng lỡ ko hiệu quả thì lại khổ dân đen đu theo. em cũng giao dịch một hệ thống thôi mà ngâm cứu hoài vẫn ko hiểu hết được, đọc cái khác chỉ để lấy ý tưởng xem có áp dụng được tí nào vào hệ thống của mình ko thôi chứ cũng ko có thời gian mà xoáy sâu vào một hệ thống khác
đúng là đọc để lấy ý tưởng, và học cách tư duy của họ khi xây dựng hệ thống giao dịch để áp dụng vào của mình bác ạ. thực ra thì mình nghĩ không có tuyệt kỹ gì đâu, vấn đề nằm ở kỷ luật, tâm lý. Bác đọc thêm sách của Mark Minervini cũng hay lắm đó
 
đúng là đọc để lấy ý tưởng, và học cách tư duy của họ khi xây dựng hệ thống giao dịch để áp dụng vào của mình bác ạ. thực ra thì mình nghĩ không có tuyệt kỹ gì đâu, vấn đề nằm ở kỷ luật, tâm lý. Bác đọc thêm sách của Mark Minervini cũng hay lắm đó
đúng quá bác, bữa giờ down một đống sách về mà chưa có thời gian đọc nữa bác, cái mình cần thì tìm không thấy :(
 
Các quy tắc giao dịch mua cho Pivot trong ngày thị trường có xu hướng (Còn bán thì tất nhiên là làm ngược lại)

1. Không giống như biểu đồ gap, tôi muốn thấy dữ liệu trong 24 giờ, do đó, tôi có thể nhìn các mức giá cao và thấp qua đêm. Mỗi ngày tôi cập nhật các pivot level trên đồ thị để nhìn nhận những hành động của thị trường vào ngày hôm trước. Vào thứ hai, tôi cũng cập nhất các pivot tuần và vào ngày giao dịch đầu tiên của tháng tôi cập nhất pivot tháng.
2. Giao dịch Pivot có thể thực hiện cùng với giao dịch gap. Nếu có gap down, tôi sẽ mua ở pivot level gần nhất. Nếu không có giao dịch gap phù hợp (hơn 10 point YM hoặc 1 point ES), tôi sẽ đợi đến 9:45 sáng để thực hiện giao dịch đầu tiên.
3. Nếu khối lượng trên đồ thị ES 5 phút nhiều hơn 25,000 hợp đồng, tôi sẽ đợi để market chạy đến pivot level xuyên qua và đi lên ít nhất một phần tư đường đến level tiếp theo. Khi điều này xảy ra, tôi sẽ thiết lập lệnh mua tại điều chỉnh đầu tiên tại mức pivol level đầu tiên.
4. Tôi chỉ giao dịch với các lệnh limit. Tôi đặt lệnh ngay trước điểm pivot. Với YM, tôi dùng 3 point, với ES, 0.25 point, với NQ, 0.5 point… Với các cổ phiếu riêng lẻ là 5 cent. Ví dụ, nếu tôi giao dịch YM và pivot level là 10.000, khi đó, tôi sẽ buy mức giảm xuống còn 10.003 và short khi giá phục hồi lên 9997. Các điểm stop và take profit tại pivot point cũng cách một khoảng như khi vào lệnh.
5. Khi lệnh khớp, tôi sẽ đặt lệnh để đóng 1 nửa lợi nhuận tại điểm pivot tiếp theo và toàn bộ tại điểm pivot sau đó.
6. Tôi đặt stop cách 20 point cho YM, 2 point cho ES, 4 point cho NQ… Với cổ phiếu tôi dựa theo giá từng loại. Nếu cổ phiếu giá dưới 10$, tôi sẽ dùng điểm dừng lỗ 20 cent. Nếu giữa 10$ và 20$, stop 30 cent…
7. Nếu mục tiêu đầu tiên đạt được, tôi sẽ di chuyển stop đến entry pivot, cách 1 đoạn như quy tắc 3. Ví dụ, nếu tôi vào lệnh ở 10,003 và pivot là 10,000, khi đó điểm stop mới sẽ là 9997 khi đạt được target đầu tiên.
8. Nếu giá không hit stop lẫn target khi thị trường sắp đóng cửa, tôi sẽ đóng vị thế của mình tại giá thị trường lúc 4:10 chiều cho hợp đồng tương lai, và lúc 3:58 chiều cho chứng khoán.
9. Tôi không bắt đầu bất kỳ vị thế mới nào sau 3:30 chiều, nhưng tôi sẽ quản lý các vị thế hiện đến khi thị trường đóng cửa.
10. Các thị trường hiếm khi có giá duy trì trên R3 hoặc dưới S3. Nếu tôi giao dịch đến các cấp độ đó, tôi sẽ luôn luôn giao dịch ngược lại.
11. Sau hai lần thua liên tiếp, tôi sẽ không giao dịch pivots trong ngày hôm đó nữa.

Các quy tắc mua tại pivot point cho những ngày thị trường đi ngang (choppy days).


Sell cũng làm ngược lại như trên. Các quy tắc khi thị trường không có xu hướng cũng như thị trường có xu hướng, chỉ khác target. Vào những ngày này, tôi sẽ tập trung vào YM và ES. Target đầu tiên của tôi: 10 point cho YM và 1 point cho ES với một nửa vị thế. Khi đạt được target, tôi sẽ trailing stop theo cách tôi dùng khi thị trường có trend ở trên, Targer thứ hai là level tiếp theo của pivot theo thực tế. Khi làm việc với các trader khác, tôi thấy rằng họ thường nắm bắt ý tưởng giao dịch pivot với ngày thị trường đi ngang dễ dàng, nhưng lại gặp khó khăn với setup của “trending day”. Do đó, tôi sẽ tập trung vào các ví dụ setup cho những ngày thị trường có xu hướng, và tôi sẽ nói về các ví dụ này trước.

Một số ví dụ về giao dịch với pivot.

E-mini S&P 10/9/2004


1. Chỉ số S&Ps gap down xuống daily S1 (Xem hình 8.5). tôi đã đặt lệnh buy limit tại 1114, ngay trên pivot daily S1. Market chạy đến rất gần điểm này nhưng tôi vẫn không đủ khớp được lệnh. Sau đó, thị trường hồi phục mà tôi vẫn đứng ngoài. Khi thị trường đi lên, qua midpoint, tôi di chuyển lệnh buy của mình đến điểm midpoint để chờ cú pullback về điểm này. Điểm midpoint hiện tại la 1115.88, nên tôi đặt lệnh buy limit bên trên đó một chút, tại 1116.25. Lệnh buy được khớp nhanh chóng tại mức này. Tôi đặt điểm stop đầu tiên tại 1114.25 (dưới entry 2 point), targer đầu tiên ngay trước pivot level kế tiếp tại 1118.0, nên target đầu tiên của tôi là 1117.75.
View attachment 137384
Figure 8.5


2. Khi target đầu tiên đạt tôi di chuyển stoploss đến 1115.50 (ngay dưới midpoint khi nơi tôi vào lệnh). Ngay sau đó, giá chạy đến target thứ 2, 1119.75. Lúc này, tôi thoát lệnh.
3. Tôi đặt lệnh buy khi chờ giá pullback về pivot tại 1118.25. Lệnh khớp sau đó và tôi đặt stoploss dưới entry 2 point tại 1116.25. Giá chạm điểm dừng lỗ. thị trường hồi phục trở về pivot và tôi đặt lệnh buy khác chờ giá pullback về 1118.25. Lệnh sau đó được khớp và tôi cũng đặt stoploss dưới 2 point như trước tại mức giá 1116.25
4. Target đầu tiên của tôi đạt ngay trước pivot level ở 1119.75
5. Tôi di chuyển điểm stop của ½ vị thế lên 1117.75, ngay dưới pivot nơi tôi vào lệnh.
6. Tôi thoát ½ vị thế còn lại tại 1122.00, ngay trước pivot level tiếp theo. Khi market tiếp tục đi lên mạnh qua pivot level này, tôi đặt lệnh buy tại 1122.5 ngay trên R1. Lệnh này không khớp, market tạo đỉnh mới. Lúc này đã qua 3:30, tôi ngừng giao dịch với pivot trong ngày hôm đó.

E-mini S&P 09/9/2004

1. Chỉ số S&Ps có gap mở cửa, tôi đặt lệnh bán khống ngay dưới midpoint tại 1121.00 (xem hình 8.6). Lệnh buy khớp, tôi đặt sl dưới 2 point tại 1123.00. Target đầu tiên ngay trước pivot level tiếp theo tại 1120.00. Khi giá qua target tôi di chuyển điểm stop xuống 1121.75, ngay trên pivot level tôi vào lệnh. Target thứ 2 tôi đặt ngay trước pivot level tại 1118.00
View attachment 137385
Figure 8.6

2. Target khớp tại 1.2 vị thế. Thị trường bật lên và bắt đầu đi lên daily pivot, tôi đặt lệnh bán tại 1119.25 nhưng không khớp được lệnh, market tiếp tục lăn qua pivot level và nhanh chóng đến daily S1.
3. Tôi chuyển lệnh bán xuống pivot level tiếp theo, lúc này lệnh bán của tôi tại 1117.25. Lệnh này khớp, và tôi đặt stop tại 1119.29. Target 1116.00. khi giá đến 1116.00 tôi rời stop đến 1118.00
4. Tôi đạt Targer thứ 2 tại 1114.25, tôi đặt lệnh bán khi giá hồi phục về S1 tại 1115.25
5. Lệnh khớp, tôi đặt stop tại 1117.25, với lệnh này tôi bị hit stop khi thị trường hồi phục mạnh.
6. Tôi vào lệnh buy tại 1118.00, stop 1116.00
7. Thị trường hồi phục đến level tiếp theo và tôi thoát ½ tại 1119.25. Lúc này tôi rời stop lên 1117.25. target tiếp theo nhanh chóng hit tại 1121.00
8. Thông thường tôi sẽ đặt lệnh buy limit tại pullback toeeps theo tại 1120.00 Nhưng tôi không làm vì tôi theo nguyên tắc, đã qua 3:30 PM – đến lúc ngừng giao dịch với pivot.
9. Cú trade này sẽ bị hit stoploss.

E-mini S&P—September 2004 Contract, September 8, 2004

1. Thị trường có gap down, tôi đặt lệnh buy order tại 1118.75 (xem hình 8.7). Lệnh này không khớp. Khi thị trường hồi phục qua daily pivot, tôi nâng entry lên 1120.75. Lệnh này khớp, tôi đặt stop 1118.75. First target là 1123.00
View attachment 137386
Figure 8.7

2. First target đạt, tôi di chuyển stop lên 1120.25
3. Tôi dừng lỗ ở mức này, chờ đợi setup tiếp theo.
4. Thị trường tiếp tục đi xuống, nên tôi muốn bán khống ở mức pivot tới.
5. Thị trường hồi phục, tôi bán tại 1120.25, stop tại 1122.25 và first target tại 1118.75
6. First target đạt, tôi rời rời stop tới 1120.75. Ngay sau đó, second targer cũng đạt tại 1116.75. Tôi đặt lệnh bán tại điểm hồi phục tiếp theo mục tiêu là pivot sau đó, lệnh khớp tại 1118.25. Tôi đặt stop tại 1129.25. First target taaij tại 1116.75 và tôi rời stop xuống 111.75. Thị trường phục hồi và tôi dừng lỗ tại đây.

Thị trường có trend và trị trường sideway


Trong phần lớn các trường hợp, các setup của chúng ta dùng cho thị trường có trend. Tôi cũng muốn khảo sát một chút về thị trường sideway (choppy days) xem các điểm pivot hoạt động thế nào trong các trường hợp này. Hình 8.16 cho thấy chỉ số Dow khi nó bị khóa trong một trading range hẹp đến hết ngày. Thực tế, hầu hết các di chuyển ban đầu đi xuống xảy ra trước 9:30 khi cash market (thị trường giao ngay) mở cửa. Tôi cũng thêm vào một số indicator cơ bản vào đồ thị này để xem nó lag nhiều thế nào trong những ngày thị trường sideway so với setup dựa trên price action thuần túy. Indicator tôi sử dụng ở đây là RSI index. Điều này không có nghĩa là những indicator này không có chút giá trị nào – tôi chỉ muốn nhấn mạnh trong hầu hết các trường hợp, cách tiếp cận chỉ dựa vào indicator là cách tiếp cận bị trễ, và điều này càng rõ ràng trong các ngày sideway.

View attachment 137387
Figure 8.16

1. Khi thị trường sideway và volume trên ES chart tiếp tục dưới 25,000 hợp đồng, điều này trở thành thời điểm thích hợp để thiếp lập giao dịch pivot theo kiểu sideway. (hình 8.17) Tại điểm 1, YM khá yên lặng, tôi chờ đợi di chuyển ngược lại tới điểm pivot level gần nhất. Tôi không muốn ngồi và nhìn chằm chằm vào thị trường trong khi hành động gây tê này diễn ra. Do đó, tôi đặt buy limit tại pivot point gần nhất bên dưới hành động giá hiện tại, cộng thêm 3 point, nên tôi đặt ngay trước pivot level. Tôi cũng đặt lệnh sell limit tại level tiếp theo bên trên hành động giá hiện tại.

View attachment 137388
Figure 8.17

2. Lệnh sell limit hit trước. Tôi đóng lệnh buy. Khi sell limit hit, tôi đặt stop 20 point. Target đầu tiên của tôi cách đó 10 point từ entry, và second target bên dưới pivot level tiếp theo. Đó là weekly pivot level tại 10.532, nên tôi sẽ đặt lệnh buy limit tại 10,535 để cover second target 2.
2. Cả hai target đều đạt, tôi thoát hết lệnh. Cần chú ý là khi các đường MA đã cắt nhau, là lúc chúng ta nên ngừng lại. Các Indicator như MA hoạt động rất tốt trong những ngày thị trường có trend nhưng lại rất phế trong những ngày sideway. Giá là quan trọng nhất trong những ngày sideway. Ví dụ này cho thấy vài điều mà trader sẽ cần chú ý thường xuyên khi họ giao dịch hệ thống này: họ sẽ mãi giao dịch ở trình độ đó. Trình độ mà họ sẽ mua vào khi giảm giá và cũng là nơi các trader chuyên nghiệp đóng lệnh short (và ngược lại).

Hãy nhìn vào cùng đồ thị (hình 8.17), nhưng chúng ta sẽ xem tất cả các setup xuất hiện trong ngày.
1. Tại điểm 1, YM rơi xuống một trong các weeky levels nhưng không chạm đến đó. Tôi sẽ khớp lệnh long bởi vì lệnh buy limit của tôi là weeky level + 3 point. Weekly level là 10,532, nên lệnh buy limit của tôi đặt tại 10,535. Tôi thoát một nửa lệnh ngay khi lãi 10 point, sau đó rời stop tới pivot – 3 point, dưới điểm hòa vốn 6 point.
2. Tại điểm 2, chúng ta thấy giá đi qua daily midpoint. Tôi thoát nửa lệnh còn lại tại đây. Chú ý là các đường trung bình MA đã gần như cắt lên cao hơn khi market đạt target. Tôi thử short bắt đỉnh, nhưng market di chuyển quá nhanh, tôi bỏ lỡ lệnh short. Tôi nghỉ và chờ setup mới. Nếu trader long 10 hợp đồng và sell khi thoát lệnh long, họ sẽ đặt sell limit với 20 hợp đồng. Bằng cách này, họ sẽ thoát lệnh long và thiết lập đồng thời vị thế short.
3. Tại điểm 3, tôi đặt lệnh long khi giá giảm trở lại weekly level + 3 point. Weekly level là 10,532 nên tôi đặt lệnh buy tại 10,535. Khi 2 level gần nhau như trong trường hợp này (ít nhất 10 point giữa weekly và daily level), tôi sẽ đặt lệnh dựa trên level gần nhất với hành động giá). Lệnh này của tôi được khớp, thị trường đi xuống và giao dịch quanh vùng này trong nửa giờ. Tôi không bị dừng lỗ mặc dù nó cũng có lúc hồi lên rất gần stoploss. First target của tôi cũng nhanh chóng đạt được, do đó tôi kéo lệnh dừng lỗ xuống. Khoảng 2h sau thì second target của tôi cũng đạt được ở midpoint. Đây là điều quan trọng cần chú ý: vài giao dịch cần đến vài giờ mới kết thúc, trong khi có giao dịch chỉ trong 10 phút. Do đó, cần phải chờ giá đến các level và không được vội vàng thoát vì lo lắng hay buồn chán. Mặc dù cảm xúc của con người là một ý tưởng tốt trong việc xây dựng mối quan hệ với người khác, nhưng trong giao dịch, phải bỏ qua nó.
4. Tôi thoát nửa lệnh còn lại hơn 3 giờ sau, tại daily midpoint level. Do đây là ngày thị trường sideway, tôi sell khi giá chạm vùng này, đặt first target cách entry 10 point, và second target ở level bên dưới cộng thêm 3 point.
5. Market chạy nhanh, tôi thoát ½ lệnh trong 15 phút và nửa còn lại trong 15 phút tiếp đó. Sau đó tôi lại buy (tại second target sau khi đạt) với các thông số tương tự: đặt first target cách entry 10 point, và second target ở pivot level bên trên cộng thêm 3 point.
6. Tôi đạt first target nhanh chóng với +10 point, market tiếp tục đi lên nhưng không chạm tới second target của tôi, nên tôi thoát lệnh khi đến 4:10, cách vài point dưới second target. Một lần nữa lưu ý rằng vào thời điểm đường trung bình di chuyển vượt qua cao hơn, tôi đã thoát hết một nửa vị thế của mình.

Trong kiểu giao dịch này, chìa khóa là trailing stop.


Tôi không phải là big fan của trailing stop, nghĩa là nếu market di chuyển đúng hướng với 1 point chỉ số YM, tôi sẽ giữ stoploss thay vì kéo nó lên 1 point. Chiến thuật tự động trailing stop nói chung sẽ đá trader ra khỏi thị trường ngay từ đợt điều chỉnh đầu tiên, và đây không phải là điều tôi muốn. Tuy nhiên, nếu tôi đã đặt nhiều mức target khác nhau và khi đã đạt được first target, và chỉ khi đó tôi mới rời điểm dừng lỗ để bảo vệ lợi nhuận cho toàn bộ giao dịch. Đối với giao dịch pivot, tôi rời điểm dừng lỗ cho ngày thị trường có trend và sideway theo cách giống nhau. Tôi sẽ chờ first target đạt được để rời điểm dừng lỗ.

Một số gợi ý và mẹo khi sử dụng pivot

Điều quan trọng với setup này và cả với các setup tôi dùng để giao dịch là trader cần chuẩn bị tất cả khi thị bắt đầu vào lệnh, khi mọi thứ đã xong, tất cả những gì bạn cần là theo dõi và chờ đợi, hoặc tốt hơn là đặt chuông báo để biết kết quả thắng hay thua. Với pivot, trader có thể đặt các lệnh trước, với các điểm entry, exit, stop có trước khi vào lệnh. Bằng cách này, trader có thể tập trung vào các vấn đề khác nếu nó xuất hiện. Khi trader nghe thấy tiếng chuông báo, họ biết rằng cần quay lại nhìn biểu đồ và xem điều gì đang xảy ra. Không cần đuổi theo giá, dù lệnh có khớp hay không. System này, giống như các system khác mà tôi sử dụng, được xây dựng để thực thi một cách tự nhiên tư duy của các trader chuyên nghiệp, là cách duy nhất giúp bạn kiếm tiền một cách bền vững trên thị trường tài chính. Điều quan trọng bạn cần biết về midpoint là bạn không cần dùng nó mọi lúc, tôi dùng nó trong những ngày mà khoảng cách giữa hai level của daily pivot của YM lớn hơn 40 point. Đây là nguyên tắc cơ bản, và nếu dùng nó khi pivot level chỉ có 30 poitn thì cũng được. Nếu pivot ngắn hơn 30 point, midpoint cũng không có nhiều giá trị, thị trường sẽ dễ dàng đi đến pivot level tiếp theo do khoảng cách quá gần.
Trên chart của tôi, tôi cơ bản sử dụng nền đen (Black background), nhưng không thể hiển thị trong bối cảnh cuốn sách này. Trong đó, tôi để các daily pivot màu vàng, weekly pivot mày xanh nhạt (cyan), monthly pivot màu tím, và midpoint màu trắng. Tôi cũng tạo đường central pivot đậm và phần còn lại là các gạch hoặc chấm (đứt đoạn). Bằng cách này, tôi có thể dễ dàng chọn vị trí của market với các pivot level.
Việc giao dịch với pivot đã dễ dàng hơn rất nhiều sau nhiều năm. Tôi dùng máy tính một cách thủ công, sử dụng bảng tính Excel với các mức giá cao nhất, thấp nhất và đóng cửa, máy tính sẽ làm phần còn lại. Tuy nhiên tôi vẫn vẽ đường ngang thủ công trên chart mỗi ngày và nó cũng tốn của tôi đến nửa giờ. Cũng có những phần mềm tính pivot một cách tự động hoàn toàn, nhưng cơ bản nó sử dụng sai khung thời gian và có thể tạo ra lỗ do các bad ticks.
Tôi khá lúng túng trong vấn đề này, và tôi phải nhập pivot thủ công mỗi ngày vì tôi muốn chắc chắn rằng nó chính xác. Tôi cuốn cùng cũng phải tìm những lập trình viên để giúp tôi và kết quả là một phần mềm nhỏ tự động tính toán chính xác daily, weekly và monthly pivot level và tự động vẽ chúng trên rất nhiều đồ thị tôi theo dõi. Thủ công cũng tốt, nhưng điều này tiết kiệm thời gian, thứ mà tôi càng ngày càng có ít đi khi tôi có thêm tụi nhóc.

Các con số Fibonacci

Một câu hỏi tôi thường nhận được là pivot có liên quan gì đến các mức thoái lui Fibonacci (Fibonacci retracement levels) không? Với những người không biết thì các số Fibonacci được sử dụng bởi các trader để xác định các mức kháng cự và hỗ trợ với các thông số phổ biến là 0.382, 0.5 và 0.618. Theo kinh nghiệm của tôi, đôi khi nó rất hiệu quả và đôi khi thị trường cũng không biết rằng chúng tồn tại và xuyên qua nó một cách vô tư.
Đoạn sau tác giả PR cho Carolyn Boroden về cách kết hợp pivot và fibonacci, đại khái tính các pivot level S1, S2, S3 theo các tỉ lệ fibonacci 0.382, 0.50, 0.618, and 0.786 thông tin về chị này các bác có thể google, hoặc tìm trên youtube. Tác giả của cuốn sách fibonacci trading 4/5 sao trên amazon, giá 53$. Mình chưa đọc nên không có ý kiến gì :D Cá nhân thấy dùng để tìm kháng cự hỗ trợ thì ichimoku hiệu quả hơn.

Cách tốt nhất để giao dịch thị trường hàng hóa với pivot


Tôi đã đề cập ở đầu chương này rằng tôi chỉ thích sử dụng weekly pivot trên các biểu đồ hàng hóa. Điều này bao gồm mọi thứ khác ngoài chỉ số chứng khoán và có thể là tiền tệ, vàng, dầu, nghĩa đen là bất cứ thứ gì khác ngoài chỉ số chứng khoán. Có hai lý do cho việc này. Đầu tiên là trong khi tôi không muốn giao dịch các chỉ số chứng khoán cho các động thái nhỏ hơn, tôi thường thích giao dịch các mặt hàng khác cho các động thái lớn hơn, các giao dịch kéo dài vài giờ hoặc hơn so với vài phút. Về mặt đó, tôi nhìn vào các biểu đồ hàng giờ trên phần còn lại của hàng hóa và tôi sử dụng các chốt hàng tuần trên các biểu đồ này để tôi có thể thấy các mức chính này liên quan đến hành động giá hiện tại.
View attachment 137390
Trong Hình 8.22, có một biểu đồ của hợp đồng tương lai EUR từ ngày 29 tháng 9 năm 2011. Trọng tâm chính của tôi về biểu đồ này, cũng như đối với các hợp đồng hàng hóa hàng giờ khác, là vị trí của central pivot. Trên biểu đồ này, được biểu thị bằng điểm giá 1.3542. Trong suốt tuần này, đồng euro đã bị thu hút đến mức này như một thỏi nam châm, và đây là điển hình. Weekly pivot point này là một khu vực quan trọng cho cả điểm vào lệnh và take profit.

Tổng kết về Pivots

Các pivot level hoạt động chủ yếu là do chu kỳ đau đớn/khoái cảm (paint/pleasure) tâm lý giúp kéo dài thị trường mỗi ngày. Các trader chỉ theo dõi các indicater sẽ theo đuổi một vị thế khi nó đã đi được một nửa đến ba phần tư so với trục của nó, và chính các trader này cung cấp các mức dừng lỗ để duy trì chu kỳ tiếp theo của thị trường. Nếu bạn chỉ dựa vào các indicator để vào lệnh (điểm entry), thay vì sử dụng hành động giá của các pivots, bạn sẽ vào và ra khỏi các chu kỳ này quá muộn và bạn sẽ khó mà kiếm được tiền.

Điều tuyệt vời ở hệ thống này là các trader không phải theo dõi nó rất chặt chẽ khi họ đã vào lệnh. Tôi không phải là một trader thích traling stop. Tôi thích vào lệnh, thiết lập các thông số của mình và sau đó tập trung vào những thứ khác. Tùy thuộc vào tình huống làm việc của trader, anh ta có thể làm việc này tại văn phòng, và đặc biệt là nếu anh ta có một hệ thống tự động đóng khung giao dịch. Bằng cách này, anh ta có thể đặt các tham số và sau đó đi đến cuộc họp hoặc cuộc hẹn tiếp theo. Hãy để các tham số quản lý các lệnh của bạn, điều này tốt hơn nhiều vì nó đưa cảm xúc của con người ra khỏi phương trình.

Phần này còn nhiều ví dụ lặp lại nên mình chỉ lược dịch một số các bác thông cảm :D dịch mấy ví dụ này chán lắm.
Em nghĩ rằng phần này không dành cho người mới hoặc chua sử dụng qua pivot, vì để có thể phản ứng được với giá tại các pivot là cả một nghệ thuật, cũng như bao strategy khác :D:D
 
Buy stop khi giá BO khỏi base (nền) và đặt dừng lỗ 5% , hoặc chia ra SL ở các mức 3,5,7% để phòng ngừa pull back sâu :v trailing và nhồi lệnh khi có cú bật "tennis"..hình như là thế :D:D
em ko hiểu lắm SL 5% là dựa vào cái gì, mà đã sợ nó pullback sâu và đồng thời kỳ vọng nó sẽ đi lên rồi thì còn chia nhỏ các mức SL ra chi nữa, đặt ở 7% luôn đi cho rồi
 
Em nghĩ rằng phần này không dành cho người mới hoặc chua sử dụng qua pivot, vì để có thể phản ứng được với giá tại các pivot là cả một nghệ thuật, cũng như bao strategy khác :D:D
Đúng rồi đó, để quyết định có vào lệnh BO không nó cần nhiều điều kiện, cái break chỉ là khâu cuối cùng thôi, Minervini cũng vậy. Mà trade theo ý tưởng set up lão ý thôi, chứ cái set up đó nó xây cho Ck nên nhiều chi tiết ko phù hợp thì bỏ qua.
Nói chung thời điểm này buy break Gold set up này thì OK chứ thời điểm khác không đủ yếu tố hỗ trợ thì mình không ham.
 
em ko hiểu lắm SL 5% là dựa vào cái gì, mà đã sợ nó pullback sâu và đồng thời kỳ vọng nó sẽ đi lên rồi thì còn chia nhỏ các mức SL ra chi nữa, đặt ở 7% luôn đi cho rồi
À, chẳng hạn, thay vì vào 1 lệnh 3 lot và SL ở 1 mức 5% thì chia làm 3 mức, 1 lot 3%, 1 lot 5% và 1 lot 7%
Trường hợp Pull back tới 5% rồi giá bật lên thì coi như 1 lệnh 3 lot đi tong, nhưng nếu chia ra ở 3 mức thì vẫn còn 1 lot SL ở 7% hoạt động và đi tốt.
Trường hợp giá không breakout đi lên mà chỉ là false break, thì cả 2 cách đặt SL đều cho tổng rủi ro vẫn và 5% của 3 lot.
:D
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 247 Xem / 18 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 432 Xem / 17 Trả lời
  • haruking trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 31,448 Xem / 112 Trả lời
  • captainfx trong Chuyện bên lề 502 Xem / 3 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Bitcoin - Altcoins - Cryptocurrency 68,884 Xem / 107 Trả lời
  • Tín Phong trong Phân tích Chứng khoán Việt Nam 85,335 Xem / 279 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 178 Xem / 1 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 116 Xem / 2 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên