Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 11/09

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 11/09

Phân tích Forex và hàng hóa theo góc nhìn đồ thị P&F - Ngày 11/09
Phân tích 1 lệnh sell EU để chia sẻ tý.
1. Khung d1 hôm qua rút chân, hn lại bật lên -->> khả năng phi xuống tạo 1 pinpar tiếp
2. Khung h1 2 Bands co lại -->> dấu hiệu đi SW, giá chạm bands trên -->> bán.
3. M30 phân kỳ. Giá chạm vùng 90 -->> bán.
Cơ mà EU đi biên độ sốt ruột. GU hôm nay hết kèo. Có thể cây w sẽ rút chân lên. Lệnh post đã kéo entry, ae đánh ngược tẹt.
Chúc ae buổi tối vui vẻ.
View attachment 168296
Ủa, e tưởng với cây nến rút chân trên D1 của EU thì theo phương pháp đánh nhanh rút gọn của bác sẽ phải LONG chứ nhỉ hay e lại hiểu sai phương pháp của bác nhỉ? bác bổ não e phát.:(
 
Phân tích 1 lệnh sell EU để chia sẻ tý.
1. Khung d1 hôm qua rút chân, hn lại bật lên -->> khả năng phi xuống tạo 1 pinpar tiếp
2. Khung h1 2 Bands co lại -->> dấu hiệu đi SW, giá chạm bands trên -->> bán.
3. M30 phân kỳ. Giá chạm vùng 90 -->> bán.
Cơ mà EU đi biên độ sốt ruột. GU hôm nay hết kèo. Có thể cây w sẽ rút chân lên. Lệnh post đã kéo entry, ae đánh ngược tẹt.
Chúc ae buổi tối vui vẻ.
View attachment 168296
cùng khấn nào :rolleyes::rolleyes::rolleyes:
 
Ủa, e tưởng với cây nến rút chân trên D1 của EU thì theo phương pháp đánh nhanh rút gọn của bác sẽ phải LONG chứ nhỉ hay e lại hiểu sai phương pháp của bác nhỉ? bác bổ não e phát.:(
Long mà Bác, sáng đến giờ nó phi lên r thì. Tôi k chơi EU. Hn GU hết kèo soi EU thấy nó lên đến điểm muốn xuống thì sell thôi. Nến rút chân, cây sau chạy theo đúng hướng có thể phá đỉnh hoặc không. Tùy Bác à.
 
thiếu 30 pips nữa đat chi tiêu trial: 5%/2 tuần. Minh van máu theo dõi:
Longvàng, Long chi so UK100.
 
chính vì cuối tuần mới buy đó
các bạn ý sell cả tuần 700p rồi, giờ chốt nhẹ nó hồi 200p là ngon :p
Tôi x 10 rồi cụ ơi. 3 lệnh đang chay tin hiệu cũng khá ngon lành. Để luôn tới thứ 3 xem Sao. Đã có stoplos lo rồi. káka:D:p:p
Screenshot_2020-09-11-23-57-45.png
 
Cuối tuần lại ngồi chém gió
Mấy hôm nay báo chí đang râm ran vụ Idol được đề cử giải Nobel hòa bình nhờ chiến tích hòa giải mâu thuẫn giữa khối Arap và Isreal, giúp xóa bỏ mối mâu thuẫn cả trăm năm nay ở 1 khu vực cực kỳ bất ổn này.
fb10.jpg

Khả năng Idol nhận giải khá cao, tuy nhiên cá nhân mình thì không đánh giá cao cái giải thưởng này cho lắm vì (1) là nó thiếu sự khách quan và chuyên môn, (2) cái giải nobel này không phải là 1 thước đo quan trọng để đánh giá tài năng hay tư cách của 1 vị tổng thống Mỹ.
Thay vào đó chúng ta sẽ nói đến chuyện khác, là chuyện về giải Nobel hòa bình của Obama năm 2009:

1. Khi Obama nhận giải này, ông mới nhậm chức tổng thống chưa đến 1 năm và cũng chưa hề làm bất cứ điều gì dù nhỏ để nhận giải này hết. Nhiều cá nhân, tổ chức đã chỉ trích quyết định này là "sai lầm" và "vội vã". Cá nhân Obama cũng thừa nhận ông không xứng đáng (dù có phần mang tính xã giao lịch sự). Bản thân hội đồng trao giải đưa ra lời giải thích rằng họ "muốn khuyến khích những mong muốn tạo dựng hòa bình cho thế giới". Nói cách khác họ cũng gián tiếp thừa nhận ông nhận giải vì những "mong muốn" và "hứa hẹn" chứ thực tế chưa làm gì hết.

2. Có 2 lí do chính giúp Obama giành giải thưởng này: 1 là cam kết đóng cửa nhà tù Guatemala trong vòng 1 năm sau khi đắc cử, và 2 là bằng mọi giá rút quân Mỹ khỏi Iraq và Apghanistan để trả lại hòa bình và độc lập cho 2 nơi này, 10 năm đã trôi qua và chúng ta cùng nhìn lại kết quả:
(1) Cho đến hiện tại nhà tù Guantemala vẫn còn hoạt động, Obama thất bại cho 1 lời cam kết chắc chắn nhất khi ông vận động tranh cử, ông chỉ thu được 1 "thành công" nhỏ là thả ra vài tên tội phạm trong nhà tù này (tí sẽ đề cập lại)
(2) Obama thực hiện lời hứa hẹn rút quân khỏi Iraq, Apghanistan, nhưng lại có 1 vấn đề "nhỏ" là 2 nơi này lại không "độc lập" và "hòa bình" như ông tưởng tượng và hứa hẹn, mà ngược lại tạo cơ hội cho 2 nhóm khủng bố khét tiếng Al QaeDa và ISIS trỗi dậy giành quyền kiểm soát 2 quốc gia này. Ở Apghanishtan còn đỡ khi nhóm này đã bớt ngông cuồng hơn xưa, ở Iraq thì cả triệu người đã bị ISIS giết gây ra 1 trong những thảm kịch kinh hoàng nhất lịch sử Trung Đông, 1 nơi vốn dĩ đã có lịch sử loạn lạc và nhiều thảm kịch, hệ lụy là cuộc khủng hoảng di dân với khối EU. Kết quả Mỹ lại phải hao người tốn của 1 lần nữa quay lại Iraq tiêu diệt ISIS, và việc "rút quân bằng mọi giá" của Obama thành 1 trò hề không hơn.
Tóm lại, trong 2 lời hứa hẹn giúp Obama giành giải Nobel hòa bình thì cả 2 đều không thực hiện được. Nên nếu nói năm 2009 giải Nobel hòa bình này còn gây tranh cãi, thì sau 8 năm cầm quyền chúng ta có lí do để nói Obama hoàn toàn không xứng đáng với giải thưởng này chút nào.

3. Không chỉ không xứng đáng với giải Nobel hòa bình, nếu có 1 giải ngược dành cho những người gây ra nhiều bất ổn và tai họa, chiến tranh nhất thế giới thì Obama xứng đáng giành giải này không chỉ 1 lần:

3.1 Quay lại chuyện đóng cửa nhà tù Guantemala, đây là 1 nhà tù đặc biệt chuyên dành cho những thành phần bị xếp vào dạng khủng bố nguy hiểm. Vì mục đích tìm kiếm thông tin chống khủng bố nên tại nhà tù này được phép thực hiện nhiều hình thức tra tấn bị cấm ở các nhà tù thông thường (tuy nhiên vẫn cấm các hình thức tra tấn quá vô nhân đạo). Vì lí do tra tấn tù nhân này mà Obama quyết liệt đòi đóng cửa, nhưng thất bại. Tuy nhiên ông vẫn kịp thả ra vài tù nhân. Những tù nhân này sau đó chạy qua Iraq lập nên tổ chức khủng bố tàn bạo ISIS và sau đó gây kinh hãi cho cả thế giới khi giết chóc vô cùng tàn bạo dân Trung Đông như chúng ta đã biết, nạn nhân lên đến cả triệu người !!!

3.2 Khi phong trào "mùa xuân Arap" khởi phát từ Tunisia lan rộng ra Trung Đông, Obama đã bắt lấy cơ hội để "thể hiện" mình xứng đáng với danh hiệu "Tổng thống Nobel hòa bình" bằng cách liên tục gây sức ép cho nhiều nước:

- Obama tuyên bố "Gaddafi độc tài và cần từ chức để Lybia có dân chủ", Gaddafi từ chối và liên quân Anh, Pháp, Mỹ bắn tên lửa tấn công Lybia. Sau đó Gaddafi bị các nhóm nổi dậy lật đổ và rồi các nhóm này quay sang giết nhau và giết dân Lybia để tranh giành quyền lực. Kết quả từ 10 năm nay dân Lybia không những không có dân chủ mà nước này bị biến thành 1 bãi chiến trường đẫm máu với hàng triệu người chết, con số thực tế không ai đếm hết vì sau đó Obama hoàn toàn ngó lơ và đến tận bây giờ truyền thông quốc tế vẫn không quan tâm.

- Phong trào lan sang Ai Cập, 1 đồng minh cực quan trọng của Mỹ và có sức mạnh quân sự lớn thứ nhì Trung Đông, chỉ sau Israel. Obama 1 lần nữa tuyên bố Mubarak là kẻ độc tài và đòi ông này từ chức. Do sức ép của Obama cũng như phong trào dân chủ ở Ai cập, Mubarak từ chức và dân Ai cập bầu lên 1 tổng thống mới. Tuy nhiên có 1 vấn đề "nhỏ" khác là thằng tổng thống được bầu lên là người của nhóm "Huynh đệ Hồi giáo", 1 tổ chức cực đoan hồi giáo có tư tưởng khủng bố. Sau khi đắc cử, thằng tổng thống này đưa người của mình lên thay thế nhiều vị trí quan trọng, thậm chí còn cố gắng đưa người vào thâu tóm phe quân đội, khiến phe quân đội Ai Cập sợ hãi tiến hành đảo chính lật đổ và đưa người khác lên thay. Obama lớn tiếng chỉ trích hành động này của Ai Cập và dọa cắt viện trợ (gần 10 tỷ/năm). May mắn là khối Arap nhanh chóng cam kết thay thế Mỹ chi tiền cho Ai Cập.
Hãy thử tưởng tượng viễn cảnh 1 nước có lực lượng quân sự mạnh nhất nhì khu vực bất ổn nhất thế giới thì hậu quả sau đó sẽ là gì?

- Thêm 1 lần nữa Obama lại trịch thượng tuyên bố Bashar al-Assad ở Syria độc tài và đòi ông này ra đi. Nhưng khác với Gaddafi là 1 kẻ độc tài đang có xu hướng thân Mỹ, thì Bashar al-Assad lại tìm kiếm sự ủng hộ của Nga và trả lời Obama là ***. Obama bất lực với Bashar al-Assad nhưng vẫn già mồm để gỡ thể diện vẫn vạch lằn răn đỏ cứng rắn: "nếu sử dụng vũ khí hóa học Mỹ sẽ tấn công và lật đổ". Bashar al-Assad vỗ thẳng mặt bằng cách dùng vũ khí hóa học thật và sau đó Obama thì im re. Hậu quả là Syria hiện tại vẫn có chiến tranh với các phe nhóm nổi dậy, nhưng may mắn nhờ Nga giúp đỡ nên không biến thành thảm kịch như Lybia.

- trong suốt thời gian tại nhiệm của Obama, nước Mỹ nhiều lần bị Iran khiêu khích, đe dọa và thậm chí tấn công trực tiếp (Chú ý là kể từ năm 1979 đến trước thời Obama lên cầm quyền Iran dù vẫn tuyên bố Mỹ là kẻ thù nhưng không thực sự tiến hành đối đầu với Mỹ). Đỉnh điểm là 2 vụ nhục nhã nhất lịch sử nước Mỹ: (1) vụ tấn công tàu chiến của Mỹ, bắt các binh sĩ Mỹ phải quỳ lạy van xin tha mạng để quay video và khoe với cả thế giới, và (2) tấn công vào tòa Đại sứ Mỹ ở Lybia giết đại sứ Mỹ cùng các nhân viên. Điều đáng nói là sau cả 2 vụ tấn công đó chính quyền Obama đều không có bất cứ chỉ trích hay hành động nào để phán kháng hay lên án Iran, mà kết hợp với truyền thông Mỹ cố gắng dìm vụ này xuống. Chi tiết vụ 2 vụ này có thể lên GG tìm đọc.

- Cũng trong thời gian Obama nắm quyền thì Nga tấn công Crime và ủng hộ phe miền Đông chia tách Ukraina, Trung Quốc thì bành trướng mạnh mẽ và gây xung đột ở biển Đông cũng như nhiều nơi khác.

Từ những câu chuyện trên chúng ta có thể đưa ra nhiều kết luận:
- Giải Nobel hòa bình chỉ là 1 giải thưởng thiếu tính chuyên môn và khách quan không mang nhiều giá trị, được thì tốt và không được cũng chả sao. Không cần quá quan tâm, càng không nên lấy nó làm thước đo đánh giá tài năng hay tư cách 1 tổng thống Mỹ.
- Trước giờ nhiều người phe cảnh tả cuồng Obama vẫn chỉ trích Trumph là kẻ cực đoan gây bất ổn cho thế giới ...., nhưng thực tế ông lại là người giúp giải quyết hay ngăn chặn nhiều mối xung đột cho thế giới và nước Mỹ, từ Triều tiên, Iran, Trung Quốc và giờ là cả khối Trung Đông. Giờ được thêm giải Nobel hòa bình (hoặc chỉ là đề cử) thì dù không đánh giá cao giá trị nhưng ít nhất nó cũng là 1 cú tát vào những kẻ này.
- Nga và Trung Quốc thường kết tội Mỹ là tác nhân gây bất ổn của thế giới, điều này vừa đúng mà cũng vừa sai. Nó đúng ở chỗ trên thực tế đúng là nước Mỹ rất nhiều lần gây tai họa, bất ổn cho thế giới, giống như 1 vài câu chuyện kể trên. Nhưng nó sai ở chỗ việc gây bất ổn này nó không phải chủ trương, mục đích, chiến lược của nước Mỹ mà nó xuất phát từ cá nhân những thằng tổng thống ngu xuẩn, lưu manh như kenedy, obama hoặc nhu nhược như Jimmy Carter.
- Việc hòa bình cho toàn thế giới là điều mọi người cùng hi vọng, nhưng chúng ta phải hiểu 1 thực tế đó là điều không hề dễ dàng, vì nếu nó dễ dàng thì thế giới này đã không còn chiến tranh từ lâu rồi. Cho nên đừng ngây ngô tin rằng nước Mỹ (hay bất cứ 1 quốc gia nào khác) chỉ cần bầu lên 1 thằng lãnh đạo hiền lành, mơ mộng, thích màu tím, yêu hòa bình, cúi đầu với cả thế giới là sẽ mang lại hòa bình. Ngược lại, thường đó lại là những thằng ngu xuẩn, bốc đồng, thích làm màu ... và nếu làm lãnh đạo chính chúng nó sẽ lại là những kẻ gây tai họa và bất ổn nhiều nhất cho thế giới.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Cuối tuần lại ngồi chém gió
Mấy hôm nay báo chí đang râm ran vụ Idol được đề cử giải Nobel hòa bình nhờ chiến tích hòa giải mâu thuẫn giữa khối Arap và Isreal, giúp xóa bỏ mối mâu thuẫn cả trăm năm nay ở 1 khu vực cực kỳ bất ổn này.
View attachment 168319
Khả năng Idol nhận giải khá cao, tuy nhiên cá nhân mình thì không đánh giá cao cái giải thưởng này cho lắm vì (1) là nó thiếu sự khách quan và chuyên môn, (2) cái giải nobel này không phải là 1 thước đo quan trọng để đánh giá tài năng hay tư cách của 1 vị tổng thống Mỹ.
Thay vào đó chúng ta sẽ nói đến chuyện khác, là chuyện về giải Nobel hòa bình của Obama năm 2009:

1. Khi Obama nhận giải này, ông mới nhậm chức tổng thống chưa đến 1 năm và cũng chưa hề làm bất cứ điều gì dù nhỏ để nhận giải này hết. Nhiều cá nhân, tổ chức đã chỉ trích quyết định này là "sai lầm" và "vội vã". Cá nhân Obama cũng thừa nhận ông không xứng đáng (dù có phần mang tính xã giao lịch sự). Bản thân hội đồng trao giải đưa ra lời giải thích rằng họ "muốn khuyến khích những mong muốn tạo dựng hòa bình cho thế giới". Nói cách khác họ cũng gián tiếp thừa nhận ông nhận giải vì những "mong muốn" và "hứa hẹn" chứ thực tế chưa làm gì hết.

2. Có 2 lí do chính giúp Obama giành giải thưởng này: 1 là cam kết đóng cửa nhà tù Guatemala trong vòng 1 năm sau khi đắc cử, và 2 là bằng mọi giá rút quân Mỹ khỏi Iraq và Apghanistan để trả lại hòa bình và độc lập cho 2 nơi này, 10 năm đã trôi qua và chúng ta cùng nhìn lại kết quả:
(1) Cho đến hiện tại nhà tù Guantemala vẫn còn hoạt động, Obama thất bại cho 1 lời cam kết chắc chắn nhất khi ông vận động tranh cử, ông chỉ thu được 1 "thành công" nhỏ là thả ra vài tên tội phạm trong nhà tù này (tí sẽ đề cập lại)
(2) Obama thực hiện lời hứa hẹn rút quân khỏi Iraq, Apghanistan, nhưng lại có 1 vấn đề "nhỏ" là 2 nơi này lại không "độc lập" và "hòa bình" như ông tưởng tượng và hứa hẹn, mà ngược lại tạo cơ hội cho 2 nhóm khủng bố khét tiếng Al QaeDa và ISIS trỗi dậy giành quyền kiểm soát 2 quốc gia này. Ở Apghanishtan còn đỡ khi nhóm này đã bớt ngông cuồng hơn xưa, ở Iraq thì cả triệu người đã bị ISIS giết gây ra 1 trong những thảm kịch kinh hoàng nhất lịch sử Trung Đông, 1 nơi vốn dĩ đã có lịch sử loạn lạc và nhiều thảm kịch, hệ lụy là cuộc khủng hoảng di dân với khối EU. Kết quả Mỹ lại phải hao người tốn của 1 lần nữa quay lại Iraq tiêu diệt ISIS, và việc "rút quân bằng mọi giá" của Obama thành 1 trò hề không hơn.
Tóm lại, trong 2 lời hứa hẹn giúp Obama giành giải Nobel hòa bình thì cả 2 đều không thực hiện được. Nên nếu nói năm 2009 giải Nobel hòa bình này còn gây tranh cãi, thì sau 8 năm cầm quyền chúng ta có lí do để nói Obama hoàn toàn không xứng đáng với giải thưởng này chút nào.

3. Không chỉ không xứng đáng với giải Nobel hòa bình, nếu có 1 giải ngược dành cho những người gây ra nhiều bất ổn và tai họa, chiến tranh nhất thế giới thì Obama xứng đáng giành giải này không chỉ 1 lần:

3.1 Quay lại chuyện đóng cửa nhà tù Guantemala, đây là 1 nhà tù đặc biệt chuyên dành cho những thành phần bị xếp vào dạng khủng bố nguy hiểm. Vì mục đích tìm kiếm thông tin chống khủng bố nên tại nhà tù này được phép thực hiện nhiều hình thức tra tấn bị cấm ở các nhà tù thông thường (tuy nhiên vẫn cấm các hình thức tra tấn quá vô nhân đạo). Vì lí do tra tấn tù nhân này mà Obama quyết liệt đòi đóng cửa, nhưng thất bại. Tuy nhiên ông vẫn kịp thả ra vài tù nhân. Những tù nhân này sau đó chạy qua Iraq lập nên tổ chức khủng bố tàn bạo ISIS và sau đó gây kinh hãi cho cả thế giới khi giết chóc vô cùng tàn bạo dân Trung Đông như chúng ta đã biết, nạn nhân lên đến cả triệu người !!!

3.2 Khi phong trào "mùa xuân Arap" khởi phát từ Tunisia lan rộng ra Trung Đông, Obama đã bắt lấy cơ hội để "thể hiện" mình xứng đáng với danh hiệu "Tổng thống Nobel hòa bình" bằng cách liên tục gây sức ép cho nhiều nước:

- Obama tuyên bố "Gaddafi độc tài và cần từ chức để Lybia có dân chủ", Gaddafi từ chối và liên quân Anh, Pháp, Mỹ bắn tên lửa tấn công Lybia. Sau đó Gaddafi bị các nhóm nổi dậy lật đổ và rồi các nhóm này quay sang giết nhau và giết dân Lybia để tranh giành quyền lực. Kết quả từ 10 năm nay dân Lybia không những không có dân chủ mà nước này bị biến thành 1 bãi chiến trường đẫm máu với hàng triệu người chết, con số thực tế không ai đếm hết vì sau đó Obama hoàn toàn ngó lơ và đến tận bây giờ truyền thông quốc tế vẫn không quan tâm.

- Phong trào lan sang Ai Cập, 1 đồng minh cực quan trọng của Mỹ và có sức mạnh quân sự lớn thứ nhì Trung Đông, chỉ sau Israel. Obama 1 lần nữa tuyên bố Mubarak là kẻ độc tài và đòi ông này từ chức. Do sức ép của Obama cũng như phong trào dân chủ ở Ai cập, Mubarak từ chức và dân Ai cập bầu lên 1 tổng thống mới. Tuy nhiên có 1 vấn đề "nhỏ" khác là thằng tổng thống được bầu lên là người của nhóm "Huynh đệ Hồi giáo", 1 tổ chức cực đoan hồi giáo có tư tưởng khủng bố. Sau khi đắc cử, thằng tổng thống này đưa người của mình lên thay thế nhiều vị trí quan trọng, thậm chí còn cố gắng đưa người vào thâu tóm phe quân đội, khiến phe quân đội Ai Cập sợ hãi tiến hành đảo chính lật đổ và đưa người khác lên thay. Obama lớn tiếng chỉ trích hành động này của Ai Cập và dọa cắt viện trợ (gần 10 tỷ/năm). May mắn là khối Arap nhanh chóng cam kết thay thế Mỹ chi tiền cho Ai Cập.
Hãy thử tưởng tượng viễn cảnh 1 nước có lực lượng quân sự mạnh nhất nhì khu vực bất ổn nhất thế giới thì hậu quả sau đó sẽ là gì?

- Thêm 1 lần nữa Obama lại trịch thượng tuyên bố Bashar al-Assad ở Syria độc tài và đòi ông này ra đi. Nhưng khác với Gaddafi là 1 kẻ độc tài đang có xu hướng thân Mỹ, thì Bashar al-Assad lại tìm kiếm sự ủng hộ của Nga và trả lời Obama là ***. Obama bất lực với Bashar al-Assad nhưng vẫn già mồm để gỡ thể diện vẫn vạch lằn răn đỏ cứng rắn: "nếu sử dụng vũ khí hóa học Mỹ sẽ tấn công và lật đổ". Bashar al-Assad vỗ thẳng mặt bằng cách dùng vũ khí hóa học thật và sau đó Obama thì im re. Hậu quả là Syria hiện tại vẫn có chiến tranh với các phe nhóm nổi dậy, nhưng may mắn nhờ Nga giúp đỡ nên không biến thành thảm kịch như Lybia.

- trong suốt thời gian tại nhiệm của Obama, nước Mỹ nhiều lần bị Iran khiêu khích, đe dọa và thậm chí tấn công trực tiếp (Chú ý là kể từ năm 1979 đến trước thời Obama lên cầm quyền Iran dù vẫn tuyên bố Mỹ là kẻ thù nhưng không thực sự tiến hành đối đầu với Mỹ). Đỉnh điểm là 2 vụ nhục nhã nhất lịch sử nước Mỹ: (1) vụ tấn công tàu chiến của Mỹ, bắt các binh sĩ Mỹ phải quỳ lạy van xin tha mạng để quay video và khoe với cả thế giới, và (2) tấn công vào tòa Đại sứ Mỹ ở Lybia giết đại sứ Mỹ cùng các nhân viên. Điều đáng nói là sau cả 2 vụ tấn công đó chính quyền Obama đều không có bất cứ chỉ trích hay hành động nào để phán kháng hay lên án Iran, mà kết hợp với truyền thông Mỹ cố gắng dìm vụ này xuống. Chi tiết vụ 2 vụ này có thể lên GG tìm đọc.

- Cũng trong thời gian Obama nắm quyền thì Nga tấn công Crime và ủng hộ phe miền Đông chia tách Ukraina, Trung Quốc thì bành trướng mạnh mẽ và gây xung đột ở biển Đông cũng như nhiều nơi khác.

Từ những câu chuyện trên chúng ta có thể đưa ra nhiều kết luận:
- Giải Nobel hòa bình chỉ là 1 giải thưởng thiếu tính chuyên môn và khách quan không mang nhiều giá trị, được thì tốt và không được cũng chả sao. Không cần quá quan tâm, càng không nên lấy nó làm thước đo đánh giá tài năng hay tư cách 1 tổng thống Mỹ.
- Trước giờ nhiều người phe cảnh tả cuồng Obama vẫn chỉ trích Trumph là kẻ cực đoan gây bất ổn cho thế giới ...., nhưng thực tế ông lại là người giúp giải quyết hay ngăn chặn nhiều mối xung đột cho thế giới và nước Mỹ, từ Triều tiên, Iran, Trung Quốc và giờ là cả khối Trung Đông. Giờ được thêm giải Nobel hòa bình (hoặc chỉ là đề cử) thì dù không đánh giá cao giá trị nhưng ít nhất nó cũng là 1 cú tát vào những kẻ này.
- Nga và Trung Quốc thường kết tội Mỹ là tác nhân gây bất ổn của thế giới, điều này vừa đúng mà cũng vừa sai. Nó đúng ở chỗ trên thực tế đúng là nước Mỹ rất nhiều lần gây tai họa, bất ổn cho thế giới, giống như 1 vài câu chuyện kể trên. Nhưng nó sai ở chỗ việc gây bất ổn này nó không phải chủ trương, mục đích, chiến lược của nước Mỹ mà nó xuất phát từ cá nhân những thằng tổng thống ngu xuẩn, lưu manh như kenedy, obama hoặc nhu nhược như Jimmy Carter.
- Việc hòa bình cho toàn thế giới là điều mọi người cùng hi vọng, nhưng chúng ta phải hiểu 1 thực tế đó là điều không hề dễ dàng, vì nếu nó dễ dàng thì thế giới này đã không còn chiến tranh từ lâu rồi. Cho nên đừng ngây ngô tin rằng nước Mỹ (hay bất cứ 1 quốc gia nào khác) chỉ cần bầu lên 1 thằng lãnh đạo hiền lành, mơ mộng, thích màu tím, yêu hòa bình, cúi đầu với cả thế giới là sẽ mang lại hòa bình. Ngược lại, thường đó lại là những thằng ngu xuẩn, bốc đồng, thích làm màu ... và nếu làm lãnh đạo chính chúng nó sẽ lại là những kẻ gây tai họa và bất ổn nhiều nhất cho thế giới.
Đọc thế này mới cuốn chứ, mới hiểu đời trước tổng thống vô dụng ntn =)), mà đến hiện tại còn nhiều nước nát ra sao, báo chí ko đưa lên nên chả bao giờ đọc được. Bác có thể góc chém gió thêm bọn TQ hem! :D:D
 
Đọc thế này mới cuốn chứ, mới hiểu đời trước tổng thống vô dụng ntn =)), mà đến hiện tại còn nhiều nước nát ra sao, báo chí ko đưa lên nên chả bao giờ đọc được. Bác có thể góc chém gió thêm bọn TQ hem! :D:D
TQ thì 1 là thiếu thông tin do bọn nó không công khai minh bạch, 2 là trước giờ cũng chê nó nhiều rồi, nhiều quá thì thành thiếu khách quan và nhàm nên cũng hạn chế bớt thôi bác
 
Chỉnh sửa lần cuối:
https://www.ibienhoa.com/diary/2020/w37.html#weekend

AstraZeneca thông báo sẽ tiếp tục giai đoạn thử nghiệm vaccine tại Anh sau vài ngày bị ngưng vì lý do không an toàn. Tiktok nhiều khả năng sẽ ngừng hoạt động tại Mỹ vào tuần tới.

=> cá nhân đang ôm UK100, hy vọng bùng nổ.

Nếu thật sự như vậy thì tiếp tục câu chuyện lái dùng truyền thông làm công cụ. Ở Anh, AstraZeneca đang ở giai đoạn thử nghiệm pha 2/3, ở các nuoc Mỹ, Brazil và Nam Phi thì AstraZeneca đang ở pha 3.
Trong tuần bảng Anh yếu vì Brexit, ai cũng biết rồi. Còn chứng khoán thì đi lên do nguoi ta lý giải các cty Anh ở nước ngoài hưởng lợi khi đồng nội tế yếu. Mình nghĩ khác, thế giới đang ở giai đoạn mà đồng nội tệ mất giá thì nhà đầu tư chạy vào vàng và chứng khoán. Rất phù hợp bối cảnh và chính sách nhà nước, NHTW. Bảng Anh rẻ thì mua chứng khoán Anh giá hời, kiểu gì thì NHTW cũng bảo kê rồi, múc thôi. Ở VN, xu hướng đó đang diễn ra theo rất rõ.
Ve ptkt thì cũng nói trên khung h4 hết rồi, mẫu hình cơ bản, bài tủ. Chỉ nói về truyền thông dắt thật khớp. Đang lên sắp bẻ kênh giảm suốt 2 tháng của UK100 trên h4, nó chơi chiêu AstraZeneca bị dừng thử nghiệm ở Anh do không an toàn. Chắc false break thiệt, ck Anh đi xuống???
Theo ptkt thì mình vẫn BUY thôi (vụ này để mai trả lời cha nội nào nói ptcb là cha, ông nội gì ptkt. Có kết quả nói nó dễ hơn). Gio AstraZeneca thông báo tiếp tục thử nghiệm. Bà người ANh tham gia thử nghiệm là do có bệnh lý nền sẵn, phản ứng như vậy là hoàn toàn phù hợp với cái bệnh đó. Vì lý do thông tin cá nhân của người tham gia thử nghiệm nên phía AstraZeneca không được tiết lộ bệnh án của người ta. Vậy nên không kêt luận được vaccine AstraZeneca có tác dụng phụ nguy hiểm. Triển khai tiếp thôi, cú đạp ga độc đáo đấy!
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,029 Xem / 41 Trả lời
  • Nhật Hoài trong Lập trình MQL - Expert Advisor - Indicator 160,856 Xem / 1,108 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 405 Xem / 23 Trả lời
  • haruking trong Kiến thức Trading - Kinh nghiệm Trading 31,638 Xem / 112 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên