Nhận định Thị Trường dưới góc nhìn của một Wyckoffian - Tuần 14/6-18/6: Chung kết?

Nhận định Thị Trường dưới góc nhìn của một Wyckoffian - Tuần 14/6-18/6: Chung kết?

Nhận định Thị Trường dưới góc nhìn của một Wyckoffian - Tuần 14/6-18/6: Chung kết?
Lên bài gòi :D


Làm sao mà biết đc hả bác, tôi toàn dùng Quỳ Hoa Bảo Điển khi thấy có gì đó không đúng :D.
Ca này rất khó, trấn an bác thì ko tốt mà bảo bác mạnh tay tự cung thì... hên xui :D


OK, sang đây tôi bác cùng view W1 nhé :D
View W lại dài cổ quá với crypto, giờ đang mua chờ lên theo khung D mà mòn mỏi đây cụ. Canh ăn sóng hồi.:D
 
Cũng có lo thật cụ ah, nhưng dòm thấy sóng altcoin vẫn còn nên cứ thử xem thế nào. Khung tháng hay tuần thì xấu thật.:confused:
Nói chung hồi giữa tuần tôi cũng kỳ vọng 1 cú bật lên mạnh mẽ, cơ mà bật gì đc đúng 1 ngày, còn lại xìu thế này thì làm ăn đc gì đâu. Mà nó còn đang trong vùng nguy hiểm, nói chung màu phân phối như này, ko bật lên ngay thì ko phải spring, khó làm nên chuyện lắm :D
 
Cũng có lo thật cụ ah, nhưng dòm thấy sóng altcoin vẫn còn nên cứ thử xem thế nào. Khung tháng hay tuần thì xấu thật.:confused:
Ví dụ trường hợp con BCH sóng hiện tại cần 1 đoạn hồi lên Fib 0.5-0.618 khá ổn.:D
ABCAE104-F193-4A50-B0C0-29D1127E4479.png
 
Ví dụ trường hợp con BCH sóng hiện tại cần 1 đoạn hồi lên Fib 0.5-0.618 khá ổn.:DView attachment 217686
Tính tới hiện tại thì ngoài việc BCH chưa phá đáy vừa rồi, các diễn biến 3 tuần trở lại đây không ủng hộ 1 nhịp tăng.
upload_2021-6-13_21-50-18.png


Người mua không có nỗ lực gì đáng ghi nhận, mà hôm qua có chút lực mua xuất hiện có điều giá cũng chỉ tăng đc tí tẹo, ko đáng kể. Vận động kiểu này là dạng hấp thụ cầu thường thấy trước khi đục đáy. Còn giữ ở trên 480 thì chắc còn thở oxy, chứ đục qua 1 phát thì chắc đi vào lòng đất luôn bác ạ.
Tôi sẽ đổi view nếu nay mai gì có 1 nến tăng chà bá bay lên kèm KL ấn tượng 1 tí. Còn ko... ờ thì cũng nói nãy giờ gòi :D
 
cám on Quit, nhung toi chưa đắc đuoc 50% đó đâu. Những thứ đã "đắc" rồi thì nói dài noi ngan gi cung hieu het roi. Còn những thứ chua biet van se tra tiền cho thi truog roi loi ra đọc lai sau.
 
Tính tới hiện tại thì ngoài việc BCH chưa phá đáy vừa rồi, các diễn biến 3 tuần trở lại đây không ủng hộ 1 nhịp tăng.
View attachment 217687

Người mua không có nỗ lực gì đáng ghi nhận, mà hôm qua có chút lực mua xuất hiện có điều giá cũng chỉ tăng đc tí tẹo, ko đáng kể. Vận động kiểu này là dạng hấp thụ cầu thường thấy trước khi đục đáy. Còn giữ ở trên 480 thì chắc còn thở oxy, chứ đục qua 1 phát thì chắc đi vào lòng đất luôn bác ạ.
Tôi sẽ đổi view nếu nay mai gì có 1 nến tăng chà bá bay lên kèm KL ấn tượng 1 tí. Còn ko... ờ thì cũng nói nãy giờ gòi :D
cái này gọi là hấp thụ động lượng :D
sắp sml rồi
 
Xin cảm ơn các bạn đã thông cảm cho cái sở thích quái dị của tôi, đẩy topic lên đc 5 trang :D.
Quan niệm của tôi nó rất sòng phẳng, có làm thì mới có ăn, vậy nên những gì có ích mà tôi đào bới ra được trong nhiều đống rác, tôi cũng sẽ lẳng lặng đem nó chôn xuống đất, các bạn muốn có thứ gì hữu ích, tới đào nó lên là có, tôi chỉ chỗ cho các bạn đào thôi. Vậy nên những gì viết sau đây, trang 5 của 1 cái topic nào đó trong 1 nồi topic tôi lập ra, và có khi từ trang 1 tới trang 4 chả có vẹo gì :D, ai mà biết đc :D. Sau này sẽ có nhiều ace hỏi mấy này kiếm ở đâu, trước còn có lão @Phán Toàn Sai thích chỉ lại, mà giờ lão cũng thấy thật vô vị, nên đã ko chỉ nữa :D. Tâm sự vậy đủ rồi ha, vào bài thôi.

Tôi nhớ lại hồi còn dùng nick cũ, cũng 1 vài lần tôi nói về "LỰC" của Thị trường. Thực ra thì hồi đó tôi cũng còn mơ hồ lắm, không rõ ràng như hiện tại. Tóm gọn của PP Wyckoff, chung quy cũng chỉ 1 chữ: "Lực" - "Force". Chúng ta dựa vào các diễn biến giá để thăm dò hướng đi của "Lực", từ đó đi theo nó dẫn dẵt ta đi theo cái "Flow" của thị trường.
Wyckoff cung cấp rất nhiều khái niệm, thước đo để chúng ta dễ dàng đo lường và đánh giá "lực", nhưng để hiểu và vận dụng chúng đòi hỏi cả 1 quá trình quan sát, và đôi khi, chúng ta đi nhầm hướng.

Vậy nên, tôi bắt đầu bài kiến thức nâng cao về PP Wyckoff với thứ cơ bản nhất: TRADING RANGE.

1 người bình thường khi đọc sơ qua PP Wyckoff sẽ nhanh chóng kết luận:

Chỉ cần có Selling/Buying Climax, AR, Secondary test là ta căng 1 cái trading range, rồi từ đó giá sẽ chạy bên trong cái trading range đó và ta chỉ việc tạt biên là kiếm được tiền, quá dễ :D.

Sau đó thì... trader đó sml và vứt luôn Trading Range vào thùng rác bởi nó làm anh ta sml :D.

Vậy, Trading Range, chính xác là gì, và vì sao nó lúc xài đc lúc ko?
Cùng nhìn ví dụ bên dưới nhé
View attachment 217661

Khi chúng thấy giá tăng, tốc độ, khối lượng, góc tăng, biên độ tăng v.v... đều mạnh, ta nhanh chóng kết luận "LỰC" Mua đang kiểm soát thị trường. Và khi "LỰC" mua đang kiểm soát thị trường thì phải MUA - tuy nhiên bởi tâm lý thích dò đỉnh/đáy, phần lớn trader sẽ bỏ qua nhịp mua này và "CHỜ" tới vùng giá ABC nào đó sẽ bán vì các lí do xyz nào đó.
Về cơ bản, hành động này là phi logic, phi lý trí và thực ra thì cũng phi tình cảm luôn, nhưng phần lớn trader mới đều dính phải tình trạng này và nhiều ng còn sẵn sàng nộp tiền để "GỒNG LỖ" và chờ ngày về bờ.

Ồ vậy rồi nếu bất thình lình giá đảo chiều thì sao? Cùng nhìn diễn biến tiếp theo của giá nhé
View attachment 217665

Phải chăng sau 10 phiên tăng liên tiếp, "LỰC" Bán xuất hiện và Buyer lập tức cháy tài khoản? Còn Seller thì "Chắc chắn về bờ" rồi? :D
Điều buồn cười là khi 1 trader mới phân tích 1 nhịp tăng giảm hoặc 1 nến tăng giảm, cho dù có kèm cả volume vào, anh ta cũng chỉ nhận định:

"Đây là 1 phiên giảm mạnh, cả về khối lượng, nhìn cái đuôi nến dài là biết người ta bán mạnh cỡ nào rồi phải không?"

Sau đó trader này kết luận: Đảo chiều rồi sell thôi ... chữ ôi kéo dài :D

Nhưng anh ta không biết, cây nến bán mạnh đó cộng luôn cây nến tiếp theo sau nó, cũng chỉ lấy lại được phần giá của 2 ngày tăng với KL nhỏ hơn trước đó. Còn lại phần giá tăng 8 ngày trước đó ko bị động chạm gì cả. Anh ta thậm chí còn chả thèm nghĩ ai đã mua trong suốt 2 cây nến giảm đầu tiên đó và cũng chả bận tâm quan sát KL bán ngày hôm sau cũng như biên độ giảm của ngày hôm sau đã bé đi rất nhiều so với ngày đầu tiên.

Quá nhiều chi tiết đáng ngờ xuất hiện, nhưng... who care? Tôi đang ngoài đảo và tôi sắp về bờ rồi, giờ chỉ việc nộp thêm tiền sell tiếp là về bờ và sẽ thành triệu phú đô la liền :D.

PP Wyckoff yêu cầu chúng ta phải hiểu câu chuyện của TT, giá sẽ không giảm 1 cách dễ dàng như vậy đâu. Chúng ta cần phải xem thái độ của những người mua trong nhịp tăng tiếp theo nữa.

"Ủa sao biết chắc có nhịp tăng tiếp theo vậy pa?"

.... tại tôi nhìn thấy kết quả trước rồi pa, đừng hỏi vậy khó trả lời lắm, từ từ coi đi :D

View attachment 217667

Vậy là giá đã đi ngược trở lên, mở ra 2 đỉnh mới sau 13 phiên giao dịch khiến nỗi đau của anh chàng sell bình quân giá chờ ngày trở thành triệu phú Đô la.

ACE nào có học qua VSA/VPA, hẳn là có thể nhận ra 3 phiên tăng cuối trước cú đạp kinh hoàng kia, giá đã cho thấy sự xuất hiện của những người bán, khi mà KL gia tăng mang lại kết quả không tương xứng. Và đồng thời cũng nhìn ra, 2 sóng bán từ đỉnh có sự tiềm ẩn của những người mua, cùng 1 quy luật.

Đối với AE Wyckoffian, việc giá sẽ hình thành secondary test, test lại đỉnh Climax là chuyện gần như chắc chắn, quan trọng là giá test như thế nào, biên độ tăng ra sao và KL có còn ngon lành hay không.

Nhưng quan trọng hơn hết là:
- Chúng ta có vùng bán mạnh - đủ sức bẻ gãy 1 nhịp tăng kinh khủng của Thị trường

- Chúng ta có vùng mua mạnh - đủ sức chặn họng những người bán mong muốn đảo chiều.

2 Vùng Mua và Bán mạnh mẽ này mới là thứ cấu thành 1 Trading Range. Hay nói cách khác

Trading Range là khoảng giá từ vùng Bán Mạnh tới vùng Mua Mạnh - Và tôi nói là Vùng giá, không phải là Mức giá.

Theo các mô hình tích luỹ/phân phối của Wyckoff, giá sẽ vận động giữa 2 vùng này 1 khoảng thời gian để tích luỹ hoặc để phân phối. Vậy nên nhiệm vụ của Wyckoffian là quan sát thái độ của Người Mua khi giá đi lên VÙNG BÁN và quan sát thái độ của Người Bán khi giá đi xuống VÙNG MUA. Từ đó, chúng ta đưa ra "GIẢ THUYẾT" về kịch bản mà bọn "LÁI" đang chuẩn bị.
Ở giữa 2 vùng này, Preliminary Supply/Support và Secondary đồng thời đóng vai trò vùng Mua/Bán phụ trợ. Vì vậy, khi giá tiễn về các ngưỡng này, Wyckoffian cũng phải thận trọng.

Vậy nên, nếu hiểu Trading Range 1 cách máy móc là cứ lên kênh trên giá sẽ giảm và xuống kênh dưới giá sẽ tăng thì ACE sẽ sớm sml ngay. Bởi đó không phải là chức năng của Trading Range. Chúng ta kẻ 2 đường line để gợi nhớ về vùng mua bán mạnh mẽ trước đó, rồi từ đó so sánh các vận động giá khi giá di chuyển về 2 vùng này.

Nhìn lại vào hành vi giá khi giá di chuyển lên vùng bán mạnh, chúng ta thấy KL cũng như biên độ tăng dần, cả những người mua lẫn ng bán đều rất nỗ lực.
View attachment 217668

Nếu những người Mua tiếp tục gia tăng sức ép và những người Bán buông tay. Giá chắc chắn se vượt qua vùng bán Mạnh trước đó, bởi lượng bán tại đây dù có gia tăng thì cũng không còn mạnh mẽ như sóng bán trước đó nữa.
Và ở chiều ngược lại, nếu những người Mua bất ngờ giảm lực lượng, giá sẽ khó mà tăng lên được bởi vì người Bán đang rất nỗ lực.

Kết quả là:
View attachment 217669

Tôi cá là mấy ae seller ngoài đảo mà nhìn thấy cây nến giảm to đùng kia là mừng lắm, "Đường về bờ là vào tim ta, dẫu có muôn trùng qua" :D.

Nhưng là 1 Wyckoffian, chúng ta buộc phải thấy được sự giảm đi về nỗ lực - thể hiện qua khối lượng giảm đang đi kèm với sự gia tăng về kết quả - thể hiện qua biên độ giảm, giá đóng cửa.

Điều này gợi ý rằng nhịp giảm này không gặp phải nhiều trở ngại từ những người mua - hành vi hấp thụ đã không xảy ra, và từ đó ta có 2 kịch bản:

1. Những người mua bất ngờ rút quân - phân phối xong
2. Chưa tới vùng mua thì mua làm gì? - bẫy rập

Từ 2 kịch bản này, chúng ta:
- Chuẩn bị sẵn hậu sự cho vị thế MUA trước đó
- Chờ xác nhận kịch bản để thực thi

Thế nhưng phiên giảm mạnh lại không có sự tiếp diễn, giá quay ngược trở lên dưới biểu hiện của 1 sóng hồi.

"Ủa sao lại quay ngược lên với biểu hiện của 1 sóng hồi?"

... giá tăng nhưng biên độ tăng và khối lượng giảm dần là biểu hiện của 1 sóng hồi - tạo ra bởi lực lược chốt lời và lực lượng mua nhịp hồi - 1 lực lượng phụ trợ của TT - vậy nên càng lên cao thì càng ít và càng tăng chậm. Ở chiều ngược lại thì càng xuống thấp càng ít và càng giảm chậm.

1 Wyckoffian sẽ hiểu rõ, đây có thể sẽ là kết thúc thực sự của 1 xu hướng tăng mạnh trước đó, giá tiếp theo sẽ giảm mạnh về vùng mua mạnh trước đó 1 lần nữa, chúng ta cũng nên đóng lệnh MUA đi thôi. (Trong khi anh seller ngoài đảo chắc đang ngồi khóc và quyết định cover lệnh short, cắt lỗ thôi chứ nó lại tăng rồi :D).

Vậy là 2 lực lượng nhỏ trong thị trường rời cuộc chơi, và theo nhận định của 1 Wyckoffian, giá sẽ về vùng mua mạnh ở dưới, a ta muốn chờ xem giá sẽ phản ứng thế nào khi ở vùng mua.

Thế nhưng 2 phiên tiếp theo, những người bán cũng... bắt chước người mua, trốn mất tiêu :D

Wyckoffian - Ủa vậy rồi tóm lại có bán mạnh nữa hok :V

Cùng xem tiếp
View attachment 217672

Sau khi những ng bán chả có phản ứng gì, những người mua liền mạnh dạn quay trở lại đẩy giá lên cao xem thế nào, giá tiến sát vùng bán mạnh, lượng ng mua ít đi (mua ít test thử chứ ai ngu mua nhiều lỡ nó bất thình lình xuất hiện thì chết sao).
Nhưng có vẻ như những ng bán cũng chả có phản ứng gì cả.

Tại thời điểm này, chúng ta thấy 1 sự thật hiển nhiên trên đồ thị:

Người bán đã buông bỏ chống cự, ít nhất là cho tới cây nến giảm gần nhất. Và nếu những người mua vẫn còn muốn mua, giá sẽ nhanh chóng breakout và vượt qua vùng bán mạnh trước đó.

View attachment 217673

Chuyện gì đến cũng sẽ đến.

Trading range này không có SOW in phase B, không có Spring, ko có UT, chả có vẹo gì giống trading range trong sách giáo khoa và anh em nào auto sell đỉnh liền trả lại hết những gì đã win trước đó...

Tuy nhiên, nếu chúng ta nhìn nhận câu chuyện thị trường theo cách mà tôi vừa diễn giải ở trên, chúng ta hẳn là nên quay trở lại vị thế mua sau khi thấy những người bán cũng xìu xìu ển ển ở giữa trading range.
(Đấy là hiện tại tôi nói vậy thôi chứ lúc trước cũng cái giai đoạn này tôi auto sell nha ae, kệ mợ nó sai có 1 lần - dĩ nhiên tôi trả lại hết lợi nhuận mua từ cú breakout lên :D)

Vậy, ae giờ đã hiểu rõ hơn về 1 trading range, vai trò của nó rồi hen. Chúng ta không cứng nhắc yêu cầu tất cả sự kiện của mô hình Wyckoff phải hiện diện trên biểu đồ nữa, chúng ta cần phải quan sát hành vi giá khi nó vận động trong trading range để biết phe nào mới là người kiểm soát. Và có rất nhiều khi, cả phe Mua và Bán đều đi du lịch, và phe nào tận dụng lợi thế trước, phe đó sẽ có khả năng chiến thắng.

Vậy, hiểu về trading range rồi, trading với trading range như thế nào cho đúng mực đây?
Nếu nói nôm na về quy tắc, tôi có thể tóm gọn lại cho ae:

- Nếu giá vượt trading range với KLGD, biên độ giảm đi, nhiều khả năng cú break đó là giả.
- Nếu giá vượt trading range vơi KLGD, biên độ tăng lên, nhiều khả năng cú break đó là thật.

Vậy chiến lược nào là phù hợp nhất?

Phải luôn ghi nhớ, ta đi theo hướng của LỰC, LỰC nào kiểm soát thì ta đi theo hướng đó.

Và cách tôi dùng để xác LỰC là nhờ:

Cây nến thân hẹp.

Hay nói cách khác, tôi so sánh giá đóng cửa của 1 nến so với giá đóng cửa của nến trước đó. Nếu giá tăng hoặc giảm 1 khoảng bé tẹo không đáng kể, vậy nó là biểu hiện cho thấy LỰC của 1 phe đã yếu hoặc đã cạn hoặc đã bị phe còn lại hấp thụ hết. Và ta đi theo hướng LỰC mạnh hơn.

Nhỏ nghĩa là nhỏ, và to nghĩa là to - theo nghĩa đen hoàn toàn.
Nhưng nhỏ thế nào là nhỏ - vậy đây lại là nghệ thuật, chỉ có quen tìm kiếm nó mới biết nhỏ thế nào là nhỏ.

View attachment 217674

Cây nến thân hẹp đi kèm KL lớn là nến hấp thụ
Cây nến thân hẹp đi kèm KL nhỏ là nến cạn kiệt

Cây nến hấp thụ cho biết, lực mua/bán đã bị hấp thụ hết => Siêu kháng cự
Cây nến cạn kiệt cho biết, lực mua/bán chủ động đã hết => LỰC đã yếu

"Ủa khoan trên ví dụ thì có cây nến có vẻ có lời và có cây nến thì sml mà"

Ờ đúng rồi, nến thân hẹp là cái tôi tìm, nhưng các bạn quên Trading Range rồi à?

Một thứ cực kỳ quan trọng nữa, đó là:

- Vị trí của cây nến thân hẹp.

Vị trí nến quyết định kịch bản là phe nào tạch, phe nào kiểm soát.

View attachment 217680

Cây nến thân hẹp ở chiều bán, tại vùng giá cao hơn đáy sau 1 nhịp falsebreak trading range/ hỗ trợ v.v... thể hiện lực bán chủ động đã cạn kiệt, giá đã sẵn sàng tăng lên.

Quay trở lại với ví dụ về Vàng ở mục Trading Range phía trên, cây nến mua cuối với thân hẹp và khối lượng thấp tại đỉnh thấp hơn dưới vùng bán mạnh là 1 tín hiệu sell cực tốt, ở thời điểm đó tôi cũng sell :D. Kết quả là tôi phải stop out vì hình như có mình tôi bán à, còn đám seller thiệt tụi nó đi du lịch cmnr.

Chuyện này rất là bình thường nha anh em, hành vi giá sẽ thay đổi, mỗi 5 phút, mỗi 1 tiếng, mỗi 1 ngày, THINGS CAN CHANGE.

Điều chúng ta đọc được là kịch bản của hiện tại, nó có thể tiếp diễn trong tương lai và cũng có thể không.
Nhưng mà đừng lo, hầu hết thời gian là nó sẽ tiếp diễn :D, chứ không thì giờ tôi tạch rồi, làm gì ngồi viết nhiều vậy :D

Chuyện này lí giải cho ae vì sao tôi có thể mài mại đọc được 1-2 nến tương lai hoặc thỉnh thoảng tôi có thể đọc chính xác kịch bản của 1 đồ thị nào đó, ví dụ như BTC thời điểm 59K chẳng hạn
View attachment 217683

Giờ thì, ae hãy cùng mở đồ thị ra, cùng tìm vùng mua bán, cùng tìm cây nến thân hẹp ở dưới đỉnh hoặc ở trên đáy mà xem, maybe là ae sẽ lại aha tìm ra chén thánh :D.

Bữa nay tặng bài này cho ae, tôi cố gắng viết sao cho dễ hiểu rồi, nhưng ae không hiểu thì cứ comment hỏi tôi, tôi sẽ cố gắng trả lời. AE hỏi nhớ đưa hình minh hoạ câu hỏi cho tôi dễ hiểu câu hỏi nha. Đôi khi ta cứ hỏi mà không biết ta đang hỏi gì :D

Chúc ae tối ngủ ngon sáng mai dậy sớm chiến đấu tuần mới.
Cảm ơn cụ nhiều.
Save lại nghiên cứu chung với cuốn wyckoff mới tậu thôi :D
Mỗi khi SL lại mang kiến thức soi lại 1 lần :D
 
Xin cảm ơn các bạn đã thông cảm cho cái sở thích quái dị của tôi, đẩy topic lên đc 5 trang :D.
Quan niệm của tôi nó rất sòng phẳng, có làm thì mới có ăn, vậy nên những gì có ích mà tôi đào bới ra được trong nhiều đống rác, tôi cũng sẽ lẳng lặng đem nó chôn xuống đất, các bạn muốn có thứ gì hữu ích, tới đào nó lên là có, tôi chỉ chỗ cho các bạn đào thôi. Vậy nên những gì viết sau đây, trang 5 của 1 cái topic nào đó trong 1 nồi topic tôi lập ra, và có khi từ trang 1 tới trang 4 chả có vẹo gì :D, ai mà biết đc :D. Sau này sẽ có nhiều ace hỏi mấy này kiếm ở đâu, trước còn có lão @Phán Toàn Sai thích chỉ lại, mà giờ lão cũng thấy thật vô vị, nên đã ko chỉ nữa :D. Tâm sự vậy đủ rồi ha, vào bài thôi.

Tôi nhớ lại hồi còn dùng nick cũ, cũng 1 vài lần tôi nói về "LỰC" của Thị trường. Thực ra thì hồi đó tôi cũng còn mơ hồ lắm, không rõ ràng như hiện tại. Tóm gọn của PP Wyckoff, chung quy cũng chỉ 1 chữ: "Lực" - "Force". Chúng ta dựa vào các diễn biến giá để thăm dò hướng đi của "Lực", từ đó đi theo nó dẫn dẵt ta đi theo cái "Flow" của thị trường.
Wyckoff cung cấp rất nhiều khái niệm, thước đo để chúng ta dễ dàng đo lường và đánh giá "lực", nhưng để hiểu và vận dụng chúng đòi hỏi cả 1 quá trình quan sát, và đôi khi, chúng ta đi nhầm hướng.

Vậy nên, tôi bắt đầu bài kiến thức nâng cao về PP Wyckoff với thứ cơ bản nhất: TRADING RANGE.

1 người bình thường khi đọc sơ qua PP Wyckoff sẽ nhanh chóng kết luận:

Chỉ cần có Selling/Buying Climax, AR, Secondary test là ta căng 1 cái trading range, rồi từ đó giá sẽ chạy bên trong cái trading range đó và ta chỉ việc tạt biên là kiếm được tiền, quá dễ :D.

Sau đó thì... trader đó sml và vứt luôn Trading Range vào thùng rác bởi nó làm anh ta sml :D.

Vậy, Trading Range, chính xác là gì, và vì sao nó lúc xài đc lúc ko?
Cùng nhìn ví dụ bên dưới nhé
View attachment 217661

Khi chúng thấy giá tăng, tốc độ, khối lượng, góc tăng, biên độ tăng v.v... đều mạnh, ta nhanh chóng kết luận "LỰC" Mua đang kiểm soát thị trường. Và khi "LỰC" mua đang kiểm soát thị trường thì phải MUA - tuy nhiên bởi tâm lý thích dò đỉnh/đáy, phần lớn trader sẽ bỏ qua nhịp mua này và "CHỜ" tới vùng giá ABC nào đó sẽ bán vì các lí do xyz nào đó.
Về cơ bản, hành động này là phi logic, phi lý trí và thực ra thì cũng phi tình cảm luôn, nhưng phần lớn trader mới đều dính phải tình trạng này và nhiều ng còn sẵn sàng nộp tiền để "GỒNG LỖ" và chờ ngày về bờ.

Ồ vậy rồi nếu bất thình lình giá đảo chiều thì sao? Cùng nhìn diễn biến tiếp theo của giá nhé
View attachment 217665

Phải chăng sau 10 phiên tăng liên tiếp, "LỰC" Bán xuất hiện và Buyer lập tức cháy tài khoản? Còn Seller thì "Chắc chắn về bờ" rồi? :D
Điều buồn cười là khi 1 trader mới phân tích 1 nhịp tăng giảm hoặc 1 nến tăng giảm, cho dù có kèm cả volume vào, anh ta cũng chỉ nhận định:

"Đây là 1 phiên giảm mạnh, cả về khối lượng, nhìn cái đuôi nến dài là biết người ta bán mạnh cỡ nào rồi phải không?"

Sau đó trader này kết luận: Đảo chiều rồi sell thôi ... chữ ôi kéo dài :D

Nhưng anh ta không biết, cây nến bán mạnh đó cộng luôn cây nến tiếp theo sau nó, cũng chỉ lấy lại được phần giá của 2 ngày tăng với KL nhỏ hơn trước đó. Còn lại phần giá tăng 8 ngày trước đó ko bị động chạm gì cả. Anh ta thậm chí còn chả thèm nghĩ ai đã mua trong suốt 2 cây nến giảm đầu tiên đó và cũng chả bận tâm quan sát KL bán ngày hôm sau cũng như biên độ giảm của ngày hôm sau đã bé đi rất nhiều so với ngày đầu tiên.

Quá nhiều chi tiết đáng ngờ xuất hiện, nhưng... who care? Tôi đang ngoài đảo và tôi sắp về bờ rồi, giờ chỉ việc nộp thêm tiền sell tiếp là về bờ và sẽ thành triệu phú đô la liền :D.

PP Wyckoff yêu cầu chúng ta phải hiểu câu chuyện của TT, giá sẽ không giảm 1 cách dễ dàng như vậy đâu. Chúng ta cần phải xem thái độ của những người mua trong nhịp tăng tiếp theo nữa.

"Ủa sao biết chắc có nhịp tăng tiếp theo vậy pa?"

.... tại tôi nhìn thấy kết quả trước rồi pa, đừng hỏi vậy khó trả lời lắm, từ từ coi đi :D

View attachment 217667

Vậy là giá đã đi ngược trở lên, mở ra 2 đỉnh mới sau 13 phiên giao dịch khiến nỗi đau của anh chàng sell bình quân giá chờ ngày trở thành triệu phú Đô la.

ACE nào có học qua VSA/VPA, hẳn là có thể nhận ra 3 phiên tăng cuối trước cú đạp kinh hoàng kia, giá đã cho thấy sự xuất hiện của những người bán, khi mà KL gia tăng mang lại kết quả không tương xứng. Và đồng thời cũng nhìn ra, 2 sóng bán từ đỉnh có sự tiềm ẩn của những người mua, cùng 1 quy luật.

Đối với AE Wyckoffian, việc giá sẽ hình thành secondary test, test lại đỉnh Climax là chuyện gần như chắc chắn, quan trọng là giá test như thế nào, biên độ tăng ra sao và KL có còn ngon lành hay không.

Nhưng quan trọng hơn hết là:
- Chúng ta có vùng bán mạnh - đủ sức bẻ gãy 1 nhịp tăng kinh khủng của Thị trường

- Chúng ta có vùng mua mạnh - đủ sức chặn họng những người bán mong muốn đảo chiều.

2 Vùng Mua và Bán mạnh mẽ này mới là thứ cấu thành 1 Trading Range. Hay nói cách khác

Trading Range là khoảng giá từ vùng Bán Mạnh tới vùng Mua Mạnh - Và tôi nói là Vùng giá, không phải là Mức giá.

Theo các mô hình tích luỹ/phân phối của Wyckoff, giá sẽ vận động giữa 2 vùng này 1 khoảng thời gian để tích luỹ hoặc để phân phối. Vậy nên nhiệm vụ của Wyckoffian là quan sát thái độ của Người Mua khi giá đi lên VÙNG BÁN và quan sát thái độ của Người Bán khi giá đi xuống VÙNG MUA. Từ đó, chúng ta đưa ra "GIẢ THUYẾT" về kịch bản mà bọn "LÁI" đang chuẩn bị.
Ở giữa 2 vùng này, Preliminary Supply/Support và Secondary đồng thời đóng vai trò vùng Mua/Bán phụ trợ. Vì vậy, khi giá tiễn về các ngưỡng này, Wyckoffian cũng phải thận trọng.

Vậy nên, nếu hiểu Trading Range 1 cách máy móc là cứ lên kênh trên giá sẽ giảm và xuống kênh dưới giá sẽ tăng thì ACE sẽ sớm sml ngay. Bởi đó không phải là chức năng của Trading Range. Chúng ta kẻ 2 đường line để gợi nhớ về vùng mua bán mạnh mẽ trước đó, rồi từ đó so sánh các vận động giá khi giá di chuyển về 2 vùng này.

Nhìn lại vào hành vi giá khi giá di chuyển lên vùng bán mạnh, chúng ta thấy KL cũng như biên độ tăng dần, cả những người mua lẫn ng bán đều rất nỗ lực.
View attachment 217668

Nếu những người Mua tiếp tục gia tăng sức ép và những người Bán buông tay. Giá chắc chắn se vượt qua vùng bán Mạnh trước đó, bởi lượng bán tại đây dù có gia tăng thì cũng không còn mạnh mẽ như sóng bán trước đó nữa.
Và ở chiều ngược lại, nếu những người Mua bất ngờ giảm lực lượng, giá sẽ khó mà tăng lên được bởi vì người Bán đang rất nỗ lực.

Kết quả là:
View attachment 217669

Tôi cá là mấy ae seller ngoài đảo mà nhìn thấy cây nến giảm to đùng kia là mừng lắm, "Đường về bờ là vào tim ta, dẫu có muôn trùng qua" :D.

Nhưng là 1 Wyckoffian, chúng ta buộc phải thấy được sự giảm đi về nỗ lực - thể hiện qua khối lượng giảm đang đi kèm với sự gia tăng về kết quả - thể hiện qua biên độ giảm, giá đóng cửa.

Điều này gợi ý rằng nhịp giảm này không gặp phải nhiều trở ngại từ những người mua - hành vi hấp thụ đã không xảy ra, và từ đó ta có 2 kịch bản:

1. Những người mua bất ngờ rút quân - phân phối xong
2. Chưa tới vùng mua thì mua làm gì? - bẫy rập

Từ 2 kịch bản này, chúng ta:
- Chuẩn bị sẵn hậu sự cho vị thế MUA trước đó
- Chờ xác nhận kịch bản để thực thi

Thế nhưng phiên giảm mạnh lại không có sự tiếp diễn, giá quay ngược trở lên dưới biểu hiện của 1 sóng hồi.

"Ủa sao lại quay ngược lên với biểu hiện của 1 sóng hồi?"

... giá tăng nhưng biên độ tăng và khối lượng giảm dần là biểu hiện của 1 sóng hồi - tạo ra bởi lực lược chốt lời và lực lượng mua nhịp hồi - 1 lực lượng phụ trợ của TT - vậy nên càng lên cao thì càng ít và càng tăng chậm. Ở chiều ngược lại thì càng xuống thấp càng ít và càng giảm chậm.

1 Wyckoffian sẽ hiểu rõ, đây có thể sẽ là kết thúc thực sự của 1 xu hướng tăng mạnh trước đó, giá tiếp theo sẽ giảm mạnh về vùng mua mạnh trước đó 1 lần nữa, chúng ta cũng nên đóng lệnh MUA đi thôi. (Trong khi anh seller ngoài đảo chắc đang ngồi khóc và quyết định cover lệnh short, cắt lỗ thôi chứ nó lại tăng rồi :D).

Vậy là 2 lực lượng nhỏ trong thị trường rời cuộc chơi, và theo nhận định của 1 Wyckoffian, giá sẽ về vùng mua mạnh ở dưới, a ta muốn chờ xem giá sẽ phản ứng thế nào khi ở vùng mua.

Thế nhưng 2 phiên tiếp theo, những người bán cũng... bắt chước người mua, trốn mất tiêu :D

Wyckoffian - Ủa vậy rồi tóm lại có bán mạnh nữa hok :V

Cùng xem tiếp
View attachment 217672

Sau khi những ng bán chả có phản ứng gì, những người mua liền mạnh dạn quay trở lại đẩy giá lên cao xem thế nào, giá tiến sát vùng bán mạnh, lượng ng mua ít đi (mua ít test thử chứ ai ngu mua nhiều lỡ nó bất thình lình xuất hiện thì chết sao).
Nhưng có vẻ như những ng bán cũng chả có phản ứng gì cả.

Tại thời điểm này, chúng ta thấy 1 sự thật hiển nhiên trên đồ thị:

Người bán đã buông bỏ chống cự, ít nhất là cho tới cây nến giảm gần nhất. Và nếu những người mua vẫn còn muốn mua, giá sẽ nhanh chóng breakout và vượt qua vùng bán mạnh trước đó.

View attachment 217673

Chuyện gì đến cũng sẽ đến.

Trading range này không có SOW in phase B, không có Spring, ko có UT, chả có vẹo gì giống trading range trong sách giáo khoa và anh em nào auto sell đỉnh liền trả lại hết những gì đã win trước đó...

Tuy nhiên, nếu chúng ta nhìn nhận câu chuyện thị trường theo cách mà tôi vừa diễn giải ở trên, chúng ta hẳn là nên quay trở lại vị thế mua sau khi thấy những người bán cũng xìu xìu ển ển ở giữa trading range.
(Đấy là hiện tại tôi nói vậy thôi chứ lúc trước cũng cái giai đoạn này tôi auto sell nha ae, kệ mợ nó sai có 1 lần - dĩ nhiên tôi trả lại hết lợi nhuận mua từ cú breakout lên :D)

Vậy, ae giờ đã hiểu rõ hơn về 1 trading range, vai trò của nó rồi hen. Chúng ta không cứng nhắc yêu cầu tất cả sự kiện của mô hình Wyckoff phải hiện diện trên biểu đồ nữa, chúng ta cần phải quan sát hành vi giá khi nó vận động trong trading range để biết phe nào mới là người kiểm soát. Và có rất nhiều khi, cả phe Mua và Bán đều đi du lịch, và phe nào tận dụng lợi thế trước, phe đó sẽ có khả năng chiến thắng.

Vậy, hiểu về trading range rồi, trading với trading range như thế nào cho đúng mực đây?
Nếu nói nôm na về quy tắc, tôi có thể tóm gọn lại cho ae:

- Nếu giá vượt trading range với KLGD, biên độ giảm đi, nhiều khả năng cú break đó là giả.
- Nếu giá vượt trading range vơi KLGD, biên độ tăng lên, nhiều khả năng cú break đó là thật.

Vậy chiến lược nào là phù hợp nhất?

Phải luôn ghi nhớ, ta đi theo hướng của LỰC, LỰC nào kiểm soát thì ta đi theo hướng đó.

Và cách tôi dùng để xác LỰC là nhờ:

Cây nến thân hẹp.

Hay nói cách khác, tôi so sánh giá đóng cửa của 1 nến so với giá đóng cửa của nến trước đó. Nếu giá tăng hoặc giảm 1 khoảng bé tẹo không đáng kể, vậy nó là biểu hiện cho thấy LỰC của 1 phe đã yếu hoặc đã cạn hoặc đã bị phe còn lại hấp thụ hết. Và ta đi theo hướng LỰC mạnh hơn.

Nhỏ nghĩa là nhỏ, và to nghĩa là to - theo nghĩa đen hoàn toàn.
Nhưng nhỏ thế nào là nhỏ - vậy đây lại là nghệ thuật, chỉ có quen tìm kiếm nó mới biết nhỏ thế nào là nhỏ.

View attachment 217674

Cây nến thân hẹp đi kèm KL lớn là nến hấp thụ
Cây nến thân hẹp đi kèm KL nhỏ là nến cạn kiệt

Cây nến hấp thụ cho biết, lực mua/bán đã bị hấp thụ hết => Siêu kháng cự
Cây nến cạn kiệt cho biết, lực mua/bán chủ động đã hết => LỰC đã yếu

"Ủa khoan trên ví dụ thì có cây nến có vẻ có lời và có cây nến thì sml mà"

Ờ đúng rồi, nến thân hẹp là cái tôi tìm, nhưng các bạn quên Trading Range rồi à?

Một thứ cực kỳ quan trọng nữa, đó là:

- Vị trí của cây nến thân hẹp.

Vị trí nến quyết định kịch bản là phe nào tạch, phe nào kiểm soát.

View attachment 217680

Cây nến thân hẹp ở chiều bán, tại vùng giá cao hơn đáy sau 1 nhịp falsebreak trading range/ hỗ trợ v.v... thể hiện lực bán chủ động đã cạn kiệt, giá đã sẵn sàng tăng lên.

Quay trở lại với ví dụ về Vàng ở mục Trading Range phía trên, cây nến mua cuối với thân hẹp và khối lượng thấp tại đỉnh thấp hơn dưới vùng bán mạnh là 1 tín hiệu sell cực tốt, ở thời điểm đó tôi cũng sell :D. Kết quả là tôi phải stop out vì hình như có mình tôi bán à, còn đám seller thiệt tụi nó đi du lịch cmnr.

Chuyện này rất là bình thường nha anh em, hành vi giá sẽ thay đổi, mỗi 5 phút, mỗi 1 tiếng, mỗi 1 ngày, THINGS CAN CHANGE.

Điều chúng ta đọc được là kịch bản của hiện tại, nó có thể tiếp diễn trong tương lai và cũng có thể không.
Nhưng mà đừng lo, hầu hết thời gian là nó sẽ tiếp diễn :D, chứ không thì giờ tôi tạch rồi, làm gì ngồi viết nhiều vậy :D

Chuyện này lí giải cho ae vì sao tôi có thể mài mại đọc được 1-2 nến tương lai hoặc thỉnh thoảng tôi có thể đọc chính xác kịch bản của 1 đồ thị nào đó, ví dụ như BTC thời điểm 59K chẳng hạn
View attachment 217683

Giờ thì, ae hãy cùng mở đồ thị ra, cùng tìm vùng mua bán, cùng tìm cây nến thân hẹp ở dưới đỉnh hoặc ở trên đáy mà xem, maybe là ae sẽ lại aha tìm ra chén thánh :D.

Bữa nay tặng bài này cho ae, tôi cố gắng viết sao cho dễ hiểu rồi, nhưng ae không hiểu thì cứ comment hỏi tôi, tôi sẽ cố gắng trả lời. AE hỏi nhớ đưa hình minh hoạ câu hỏi cho tôi dễ hiểu câu hỏi nha. Đôi khi ta cứ hỏi mà không biết ta đang hỏi gì :D

Chúc ae tối ngủ ngon sáng mai dậy sớm chiến đấu tuần mới.
Cám ơn huynh nội công thật làm thâm hậu :D
Em cũng từng đọc được ở đâu đó câu này :
PP wyckoff dạy chúng ta "ĐỌC HIỂU CHoB và CHoCH của Vol và Price Spread" cấu trúc và trạng thái TT hiện tại để có hành động phù hợp vs từng ngữ cảnh thị trường cụ thể.
Còn các bạn vẽ ra đc ra cả cấu trc luôn thì quá good nhưng đó ko phải là cách mà Wyckoff methodology hướng tới!
 
Mình hóng cả đêm và F5 web nhiều lần để thấy còm mới của cụ. Những lời chia sẻ quý báu đúng là điều em cần, chân thành cảm ơn cụ uých. Em vẫn đọc từ tối giờ và giờ mới còm men lại. Em sẽ còm tiếp khi đọc và hiểu vỡ ra gì đó.
Một lần nữa em cảm ơn cụ sâu sắc vì những gì cụ chia sẽ, đối với em nó rất quý vì đó là cả 1 đường lối logic kinh nghiệm.
 
Xin cảm ơn các bạn đã thông cảm cho cái sở thích quái dị của tôi, đẩy topic lên đc 5 trang :D.
Quan niệm của tôi nó rất sòng phẳng, có làm thì mới có ăn, vậy nên những gì có ích mà tôi đào bới ra được trong nhiều đống rác, tôi cũng sẽ lẳng lặng đem nó chôn xuống đất, các bạn muốn có thứ gì hữu ích, tới đào nó lên là có, tôi chỉ chỗ cho các bạn đào thôi. Vậy nên những gì viết sau đây, trang 5 của 1 cái topic nào đó trong 1 nồi topic tôi lập ra, và có khi từ trang 1 tới trang 4 chả có vẹo gì :D, ai mà biết đc :D. Sau này sẽ có nhiều ace hỏi mấy này kiếm ở đâu, trước còn có lão @Phán Toàn Sai thích chỉ lại, mà giờ lão cũng thấy thật vô vị, nên đã ko chỉ nữa :D. Tâm sự vậy đủ rồi ha, vào bài thôi.

Tôi nhớ lại hồi còn dùng nick cũ, cũng 1 vài lần tôi nói về "LỰC" của Thị trường. Thực ra thì hồi đó tôi cũng còn mơ hồ lắm, không rõ ràng như hiện tại. Tóm gọn của PP Wyckoff, chung quy cũng chỉ 1 chữ: "Lực" - "Force". Chúng ta dựa vào các diễn biến giá để thăm dò hướng đi của "Lực", từ đó đi theo nó dẫn dẵt ta đi theo cái "Flow" của thị trường.
Wyckoff cung cấp rất nhiều khái niệm, thước đo để chúng ta dễ dàng đo lường và đánh giá "lực", nhưng để hiểu và vận dụng chúng đòi hỏi cả 1 quá trình quan sát, và đôi khi, chúng ta đi nhầm hướng.

Vậy nên, tôi bắt đầu bài kiến thức nâng cao về PP Wyckoff với thứ cơ bản nhất: TRADING RANGE.

1 người bình thường khi đọc sơ qua PP Wyckoff sẽ nhanh chóng kết luận:

Chỉ cần có Selling/Buying Climax, AR, Secondary test là ta căng 1 cái trading range, rồi từ đó giá sẽ chạy bên trong cái trading range đó và ta chỉ việc tạt biên là kiếm được tiền, quá dễ :D.

Sau đó thì... trader đó sml và vứt luôn Trading Range vào thùng rác bởi nó làm anh ta sml :D.

Vậy, Trading Range, chính xác là gì, và vì sao nó lúc xài đc lúc ko?
Cùng nhìn ví dụ bên dưới nhé
View attachment 217661

Khi chúng thấy giá tăng, tốc độ, khối lượng, góc tăng, biên độ tăng v.v... đều mạnh, ta nhanh chóng kết luận "LỰC" Mua đang kiểm soát thị trường. Và khi "LỰC" mua đang kiểm soát thị trường thì phải MUA - tuy nhiên bởi tâm lý thích dò đỉnh/đáy, phần lớn trader sẽ bỏ qua nhịp mua này và "CHỜ" tới vùng giá ABC nào đó sẽ bán vì các lí do xyz nào đó.
Về cơ bản, hành động này là phi logic, phi lý trí và thực ra thì cũng phi tình cảm luôn, nhưng phần lớn trader mới đều dính phải tình trạng này và nhiều ng còn sẵn sàng nộp tiền để "GỒNG LỖ" và chờ ngày về bờ.

Ồ vậy rồi nếu bất thình lình giá đảo chiều thì sao? Cùng nhìn diễn biến tiếp theo của giá nhé
View attachment 217665

Phải chăng sau 10 phiên tăng liên tiếp, "LỰC" Bán xuất hiện và Buyer lập tức cháy tài khoản? Còn Seller thì "Chắc chắn về bờ" rồi? :D
Điều buồn cười là khi 1 trader mới phân tích 1 nhịp tăng giảm hoặc 1 nến tăng giảm, cho dù có kèm cả volume vào, anh ta cũng chỉ nhận định:

"Đây là 1 phiên giảm mạnh, cả về khối lượng, nhìn cái đuôi nến dài là biết người ta bán mạnh cỡ nào rồi phải không?"

Sau đó trader này kết luận: Đảo chiều rồi sell thôi ... chữ ôi kéo dài :D

Nhưng anh ta không biết, cây nến bán mạnh đó cộng luôn cây nến tiếp theo sau nó, cũng chỉ lấy lại được phần giá của 2 ngày tăng với KL nhỏ hơn trước đó. Còn lại phần giá tăng 8 ngày trước đó ko bị động chạm gì cả. Anh ta thậm chí còn chả thèm nghĩ ai đã mua trong suốt 2 cây nến giảm đầu tiên đó và cũng chả bận tâm quan sát KL bán ngày hôm sau cũng như biên độ giảm của ngày hôm sau đã bé đi rất nhiều so với ngày đầu tiên.

Quá nhiều chi tiết đáng ngờ xuất hiện, nhưng... who care? Tôi đang ngoài đảo và tôi sắp về bờ rồi, giờ chỉ việc nộp thêm tiền sell tiếp là về bờ và sẽ thành triệu phú đô la liền :D.

PP Wyckoff yêu cầu chúng ta phải hiểu câu chuyện của TT, giá sẽ không giảm 1 cách dễ dàng như vậy đâu. Chúng ta cần phải xem thái độ của những người mua trong nhịp tăng tiếp theo nữa.

"Ủa sao biết chắc có nhịp tăng tiếp theo vậy pa?"

.... tại tôi nhìn thấy kết quả trước rồi pa, đừng hỏi vậy khó trả lời lắm, từ từ coi đi :D

View attachment 217667

Vậy là giá đã đi ngược trở lên, mở ra 2 đỉnh mới sau 13 phiên giao dịch khiến nỗi đau của anh chàng sell bình quân giá chờ ngày trở thành triệu phú Đô la.

ACE nào có học qua VSA/VPA, hẳn là có thể nhận ra 3 phiên tăng cuối trước cú đạp kinh hoàng kia, giá đã cho thấy sự xuất hiện của những người bán, khi mà KL gia tăng mang lại kết quả không tương xứng. Và đồng thời cũng nhìn ra, 2 sóng bán từ đỉnh có sự tiềm ẩn của những người mua, cùng 1 quy luật.

Đối với AE Wyckoffian, việc giá sẽ hình thành secondary test, test lại đỉnh Climax là chuyện gần như chắc chắn, quan trọng là giá test như thế nào, biên độ tăng ra sao và KL có còn ngon lành hay không.

Nhưng quan trọng hơn hết là:
- Chúng ta có vùng bán mạnh - đủ sức bẻ gãy 1 nhịp tăng kinh khủng của Thị trường

- Chúng ta có vùng mua mạnh - đủ sức chặn họng những người bán mong muốn đảo chiều.

2 Vùng Mua và Bán mạnh mẽ này mới là thứ cấu thành 1 Trading Range. Hay nói cách khác

Trading Range là khoảng giá từ vùng Bán Mạnh tới vùng Mua Mạnh - Và tôi nói là Vùng giá, không phải là Mức giá.

Theo các mô hình tích luỹ/phân phối của Wyckoff, giá sẽ vận động giữa 2 vùng này 1 khoảng thời gian để tích luỹ hoặc để phân phối. Vậy nên nhiệm vụ của Wyckoffian là quan sát thái độ của Người Mua khi giá đi lên VÙNG BÁN và quan sát thái độ của Người Bán khi giá đi xuống VÙNG MUA. Từ đó, chúng ta đưa ra "GIẢ THUYẾT" về kịch bản mà bọn "LÁI" đang chuẩn bị.
Ở giữa 2 vùng này, Preliminary Supply/Support và Secondary đồng thời đóng vai trò vùng Mua/Bán phụ trợ. Vì vậy, khi giá tiễn về các ngưỡng này, Wyckoffian cũng phải thận trọng.

Vậy nên, nếu hiểu Trading Range 1 cách máy móc là cứ lên kênh trên giá sẽ giảm và xuống kênh dưới giá sẽ tăng thì ACE sẽ sớm sml ngay. Bởi đó không phải là chức năng của Trading Range. Chúng ta kẻ 2 đường line để gợi nhớ về vùng mua bán mạnh mẽ trước đó, rồi từ đó so sánh các vận động giá khi giá di chuyển về 2 vùng này.

Nhìn lại vào hành vi giá khi giá di chuyển lên vùng bán mạnh, chúng ta thấy KL cũng như biên độ tăng dần, cả những người mua lẫn ng bán đều rất nỗ lực.
View attachment 217668

Nếu những người Mua tiếp tục gia tăng sức ép và những người Bán buông tay. Giá chắc chắn se vượt qua vùng bán Mạnh trước đó, bởi lượng bán tại đây dù có gia tăng thì cũng không còn mạnh mẽ như sóng bán trước đó nữa.
Và ở chiều ngược lại, nếu những người Mua bất ngờ giảm lực lượng, giá sẽ khó mà tăng lên được bởi vì người Bán đang rất nỗ lực.

Kết quả là:
View attachment 217669

Tôi cá là mấy ae seller ngoài đảo mà nhìn thấy cây nến giảm to đùng kia là mừng lắm, "Đường về bờ là vào tim ta, dẫu có muôn trùng qua" :D.

Nhưng là 1 Wyckoffian, chúng ta buộc phải thấy được sự giảm đi về nỗ lực - thể hiện qua khối lượng giảm đang đi kèm với sự gia tăng về kết quả - thể hiện qua biên độ giảm, giá đóng cửa.

Điều này gợi ý rằng nhịp giảm này không gặp phải nhiều trở ngại từ những người mua - hành vi hấp thụ đã không xảy ra, và từ đó ta có 2 kịch bản:

1. Những người mua bất ngờ rút quân - phân phối xong
2. Chưa tới vùng mua thì mua làm gì? - bẫy rập

Từ 2 kịch bản này, chúng ta:
- Chuẩn bị sẵn hậu sự cho vị thế MUA trước đó
- Chờ xác nhận kịch bản để thực thi

Thế nhưng phiên giảm mạnh lại không có sự tiếp diễn, giá quay ngược trở lên dưới biểu hiện của 1 sóng hồi.

"Ủa sao lại quay ngược lên với biểu hiện của 1 sóng hồi?"

... giá tăng nhưng biên độ tăng và khối lượng giảm dần là biểu hiện của 1 sóng hồi - tạo ra bởi lực lược chốt lời và lực lượng mua nhịp hồi - 1 lực lượng phụ trợ của TT - vậy nên càng lên cao thì càng ít và càng tăng chậm. Ở chiều ngược lại thì càng xuống thấp càng ít và càng giảm chậm.

1 Wyckoffian sẽ hiểu rõ, đây có thể sẽ là kết thúc thực sự của 1 xu hướng tăng mạnh trước đó, giá tiếp theo sẽ giảm mạnh về vùng mua mạnh trước đó 1 lần nữa, chúng ta cũng nên đóng lệnh MUA đi thôi. (Trong khi anh seller ngoài đảo chắc đang ngồi khóc và quyết định cover lệnh short, cắt lỗ thôi chứ nó lại tăng rồi :D).

Vậy là 2 lực lượng nhỏ trong thị trường rời cuộc chơi, và theo nhận định của 1 Wyckoffian, giá sẽ về vùng mua mạnh ở dưới, a ta muốn chờ xem giá sẽ phản ứng thế nào khi ở vùng mua.

Thế nhưng 2 phiên tiếp theo, những người bán cũng... bắt chước người mua, trốn mất tiêu :D

Wyckoffian - Ủa vậy rồi tóm lại có bán mạnh nữa hok :V

Cùng xem tiếp
View attachment 217672

Sau khi những ng bán chả có phản ứng gì, những người mua liền mạnh dạn quay trở lại đẩy giá lên cao xem thế nào, giá tiến sát vùng bán mạnh, lượng ng mua ít đi (mua ít test thử chứ ai ngu mua nhiều lỡ nó bất thình lình xuất hiện thì chết sao).
Nhưng có vẻ như những ng bán cũng chả có phản ứng gì cả.

Tại thời điểm này, chúng ta thấy 1 sự thật hiển nhiên trên đồ thị:

Người bán đã buông bỏ chống cự, ít nhất là cho tới cây nến giảm gần nhất. Và nếu những người mua vẫn còn muốn mua, giá sẽ nhanh chóng breakout và vượt qua vùng bán mạnh trước đó.

View attachment 217673

Chuyện gì đến cũng sẽ đến.

Trading range này không có SOW in phase B, không có Spring, ko có UT, chả có vẹo gì giống trading range trong sách giáo khoa và anh em nào auto sell đỉnh liền trả lại hết những gì đã win trước đó...

Tuy nhiên, nếu chúng ta nhìn nhận câu chuyện thị trường theo cách mà tôi vừa diễn giải ở trên, chúng ta hẳn là nên quay trở lại vị thế mua sau khi thấy những người bán cũng xìu xìu ển ển ở giữa trading range.
(Đấy là hiện tại tôi nói vậy thôi chứ lúc trước cũng cái giai đoạn này tôi auto sell nha ae, kệ mợ nó sai có 1 lần - dĩ nhiên tôi trả lại hết lợi nhuận mua từ cú breakout lên :D)

Vậy, ae giờ đã hiểu rõ hơn về 1 trading range, vai trò của nó rồi hen. Chúng ta không cứng nhắc yêu cầu tất cả sự kiện của mô hình Wyckoff phải hiện diện trên biểu đồ nữa, chúng ta cần phải quan sát hành vi giá khi nó vận động trong trading range để biết phe nào mới là người kiểm soát. Và có rất nhiều khi, cả phe Mua và Bán đều đi du lịch, và phe nào tận dụng lợi thế trước, phe đó sẽ có khả năng chiến thắng.

Vậy, hiểu về trading range rồi, trading với trading range như thế nào cho đúng mực đây?
Nếu nói nôm na về quy tắc, tôi có thể tóm gọn lại cho ae:

- Nếu giá vượt trading range với KLGD, biên độ giảm đi, nhiều khả năng cú break đó là giả.
- Nếu giá vượt trading range vơi KLGD, biên độ tăng lên, nhiều khả năng cú break đó là thật.

Vậy chiến lược nào là phù hợp nhất?

Phải luôn ghi nhớ, ta đi theo hướng của LỰC, LỰC nào kiểm soát thì ta đi theo hướng đó.

Và cách tôi dùng để xác LỰC là nhờ:

Cây nến thân hẹp.

Hay nói cách khác, tôi so sánh giá đóng cửa của 1 nến so với giá đóng cửa của nến trước đó. Nếu giá tăng hoặc giảm 1 khoảng bé tẹo không đáng kể, vậy nó là biểu hiện cho thấy LỰC của 1 phe đã yếu hoặc đã cạn hoặc đã bị phe còn lại hấp thụ hết. Và ta đi theo hướng LỰC mạnh hơn.

Nhỏ nghĩa là nhỏ, và to nghĩa là to - theo nghĩa đen hoàn toàn.
Nhưng nhỏ thế nào là nhỏ - vậy đây lại là nghệ thuật, chỉ có quen tìm kiếm nó mới biết nhỏ thế nào là nhỏ.

View attachment 217674

Cây nến thân hẹp đi kèm KL lớn là nến hấp thụ
Cây nến thân hẹp đi kèm KL nhỏ là nến cạn kiệt

Cây nến hấp thụ cho biết, lực mua/bán đã bị hấp thụ hết => Siêu kháng cự
Cây nến cạn kiệt cho biết, lực mua/bán chủ động đã hết => LỰC đã yếu

"Ủa khoan trên ví dụ thì có cây nến có vẻ có lời và có cây nến thì sml mà"

Ờ đúng rồi, nến thân hẹp là cái tôi tìm, nhưng các bạn quên Trading Range rồi à?

Một thứ cực kỳ quan trọng nữa, đó là:

- Vị trí của cây nến thân hẹp.

Vị trí nến quyết định kịch bản là phe nào tạch, phe nào kiểm soát.

View attachment 217680

Cây nến thân hẹp ở chiều bán, tại vùng giá cao hơn đáy sau 1 nhịp falsebreak trading range/ hỗ trợ v.v... thể hiện lực bán chủ động đã cạn kiệt, giá đã sẵn sàng tăng lên.

Quay trở lại với ví dụ về Vàng ở mục Trading Range phía trên, cây nến mua cuối với thân hẹp và khối lượng thấp tại đỉnh thấp hơn dưới vùng bán mạnh là 1 tín hiệu sell cực tốt, ở thời điểm đó tôi cũng sell :D. Kết quả là tôi phải stop out vì hình như có mình tôi bán à, còn đám seller thiệt tụi nó đi du lịch cmnr.

Chuyện này rất là bình thường nha anh em, hành vi giá sẽ thay đổi, mỗi 5 phút, mỗi 1 tiếng, mỗi 1 ngày, THINGS CAN CHANGE.

Điều chúng ta đọc được là kịch bản của hiện tại, nó có thể tiếp diễn trong tương lai và cũng có thể không.
Nhưng mà đừng lo, hầu hết thời gian là nó sẽ tiếp diễn :D, chứ không thì giờ tôi tạch rồi, làm gì ngồi viết nhiều vậy :D

Chuyện này lí giải cho ae vì sao tôi có thể mài mại đọc được 1-2 nến tương lai hoặc thỉnh thoảng tôi có thể đọc chính xác kịch bản của 1 đồ thị nào đó, ví dụ như BTC thời điểm 59K chẳng hạn
View attachment 217683

Giờ thì, ae hãy cùng mở đồ thị ra, cùng tìm vùng mua bán, cùng tìm cây nến thân hẹp ở dưới đỉnh hoặc ở trên đáy mà xem, maybe là ae sẽ lại aha tìm ra chén thánh :D.

Bữa nay tặng bài này cho ae, tôi cố gắng viết sao cho dễ hiểu rồi, nhưng ae không hiểu thì cứ comment hỏi tôi, tôi sẽ cố gắng trả lời. AE hỏi nhớ đưa hình minh hoạ câu hỏi cho tôi dễ hiểu câu hỏi nha. Đôi khi ta cứ hỏi mà không biết ta đang hỏi gì :D

Chúc ae tối ngủ ngon sáng mai dậy sớm chiến đấu tuần mới.
ThAnKs anh, em đã tự cung trước khi đọc bí kíp này rồi. Hi vọng anh chia sẻ nhiều kinh nghiệm nữa. :D
 
LOL, BTC bay lên rồi, làm mình tưởng nó quành xuống entry trong đêm :D
tui đợi nó xuống lấy đà rồi buy lên đó bác :D, bác nghĩ bắt đáy vàng được không, theo cách tui trade là bắt đáy nến M15 này nè
 

Đính kèm

  • F44D5CB9-E21D-4198-9ABB-3B457B13EEAB.jpeg
    F44D5CB9-E21D-4198-9ABB-3B457B13EEAB.jpeg
    389.4 KB · Xem: 3

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 731 Xem / 37 Trả lời
  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 275 Xem / 17 Trả lời
  • TraderViet Crypto trong Chuyện bên lề 190 Xem / 2 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 370 Xem / 31 Trả lời
  • Bianas trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 113 Xem / 3 Trả lời
  • Huan2051 trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 294,740 Xem / 1,397 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 1,336 Xem / 58 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên